Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.05 KB, 14 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG
NINH.
I .KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NINH

I.1.Quá trình hình thành và phát triển :
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được thanh lập ngày
26/4/1957 theo Nghị định số 117/TTG của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi
ban đầu là Ngân Hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Chính. Trải qua
44 năm xây dựng và trưởng thành Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
đã nhiều lần htay đỏi tên và liên tục có sự thay đỏi về chức năng nhiệm vụ cho
phù hợp với tình hình kinh tế – chính trị – xã hội trong từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Hiện nay Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là một
trong 4 Ngân Hàng thương mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam giữ vai trò
chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư va p .
Trong giai đoạn khôi phục và phát triển kinh tế sau khi thống nhất đất
nước (1981- 1990) , Ngân Hàng kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân
hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam
với nhiệm vụ cính là cấp phát và cho vay vốn đầu tư xay dựng cơ bản trên tất
cả các lĩnh vực của nền kinh tế .
Đến năm 1990 pháp lênh Ngân Hàng ra đời , Ngân hàng Đầu tư và xây
dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
với tư cách là một Ngân Hàng độc lập thuộc hệ thống các tổ chức tín dụng.
Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển trong giai đoạn này
cũng thay đổi , đặc biệt là từ năm 1995 trử lại đây Ngân hàng Đầu tư và phát
triển đã thực sự chuyển sang kinh donah đa năng tổng hợp .
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là Ngân Hàng chuyên ngành
về lĩnh vực đầu tư và phát triển được thành lsập sớm nhất tại Việt Nam , có
chức năng huy động vốn ngắn , trung và dài hạn trong nước cũng như nước



ngoài để đầu tư phát triển , kinh doanh đa năng tổng hợpvề tiền tệ tín dụng ,
dịch vụ Ngân Hàng và phi Ngân Hàng , làm Ngân Hàng đại lý , Ngân Hàng
phục vụ cho đầu tư phát triển từ các nguồn của chính phủ, các tổ chức tài
chính tiền tệ , các tổ chức xã hội đoàn thể , cá nhân, trong nước và ngoài nước.
Với bề dày 44 năm xây dựng và trưởng thành cho đến nay Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam đã có khoảng 64 chi nhánh và 2 sở giao dịch
trực thuộc với khoảng 4500 cán bộ .
Là một trong số 120 chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
Nam , Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh với tên gọi ban đầu là
Ngân Hàng kiến thiết Hồng Quảng được thành lập ngày 27/5/1957 theo Nghị
định số 233NĐ-TC-TCCB. Ra đời trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh , chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh đã góp phần tích cực vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc , phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
.
Nhìn chung từ năm 1990 trở về trước , nguồn vốn của Ngân Hàng chủ
yếu là tiếp nhận từ ngân sách Nhà nước. Trong đó, chi nhánh Ngân hàng Đầu
tư và phát triển Quảng Ninh làm đại lý và thanh toán khối lương xây dựng cơ
bản hồn thành cho các chương trình kinh tế trên địa bàn tỉnh. Chi nhánh chỉ
đảm nhận tốt việc cấp vốn ngân sách và quản lý các nguồn vốn đó trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh .
Từ 1990 trử lại đây , thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà
nước (sau khi có 2 pháp lệnh về Ngân Hàng ) , chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
phát triển Quảng Ninh đã có đổi mới rất cơ bản và qua đó đạt dược những
thành tích đáng khích lệ: nhiều cơng trình then chốt của nền kinh tế cũng như
tỉnh , từ các cơng trình cơ sở hạ tầng cho đến những cơng trình sản xuất ra của
cải vật chất đếu do Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh đảm nhiệm và
phục vụ đắc lực , có hiệu quả cho sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế ( Ví


dụ: nhà máy điện UB, xí nghiệp đóng tàu Hạ Long, các đơn vị sản xuất Than

trên điạ bàn tỉnh, các đơn vị sản xuất gạch ngói xi măng...)
Với phương châm :”Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu
hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển ”, qua 44 năm xây dựng và
trưởng thành , chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh đã cùng
góp phần cùng Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam thực hiện thành công
một thử nghiệm hết sức quan trọng của Đảng và Nhà nước trong đổi mới cớ
chế đầu tư , đó là từ năm 1990 tất cả các cơng trình dự án sản xuất kinh doanh
có thu hồi vốn dưới mọi hình thức đều phải đi vay để đầu tư. chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh đã vươn lên là Ngân Hàng hoạt động
kinh doanh trong mọi lĩnh vực an toàn hiệu quả , ngày càng nâng cao uy tín và
tạo được sự tín nhiệm với khách hàng và bạn hàng , đồng thời xây dựng được
cơ sở vật chất , trang thiết bị , phương tiện và điều kiện làm việc cho tất cả các
chi nhánh trực thuộc, đáp ứng được nhu cầu công việc.
2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động :
Mơ hình tổ chức hiện tại của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng
Ninh .

Ban giám đốc
Phịng
tín dụng
Phịng
Tổ chức hành chính
Phịng
kiểm tra nội bộ
Phịng
Nguồn vốn kinh doanh
Phịng
kế tốn
Phịng
ngân quỹ

Chi nhánh


Cẩm Phả
Chi nhánh Móng Cái
Chi nhánh
Đơng Triều
Chi nhánh ng Bí
Phịng TD
Phòng KT
Phòng NQ-HC
Phòng TD
Phòng KT-HC - TC
Phòng TD
Phòng NQ-HC
Phòng TD
Phòng KT
Phòng KT-HC - TC



Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh hoạt động trên phạm vi
tồn tỉnh , có trụ sở chính đóng tại 737 Lê Thánh Tơng thành phố Hạ Long và
có 4 chi nhánh trực thuộc đóng tại các trung tâm huyện , thị xã: Cẩm Phả ng Bí - Đơng Triều – Móng Cái , với tổng số 147 cán bộ cơng nhân viên trong
đó 75 % có trình độ đại học , có đủ năng lực thực hiện chức năng kinh doanh
đa năng theo luật Ngân Hàng , pháp luật Việt Nam có thơng lệ quốc tế.
Xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh : là một tỉnh
lớn có tài nguyên thiên nhiên phong phú , vị trí địa lý thuận lợi là một tỉnh của
tam giác kinh tế HN – HP – QN với điều kiện thiên nhiên ưu đãi như cảng biển ,
địa danh du lịch và là một di sản thiên nhiên của thế giới. Tỉnh QN ,. Còn là một

tỉnh công nghiệp khai thác Than lớn nhất cả nước. Do vậy việc bố trí tổ chức
các chi nhánh trực thuộc hợp lý là một cơng việc có tính chát quan trọng quyết
định đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Quảng Ninh .
Với mục tiêu xây dựng mơ hình ổn định tại các chi nhánh trực thuộc để
phục vụ đầu tư và phát triển trên địa bàn. Các chi nhánh được tổ chức với :
+ Ban lãnh đạo chi nhánh
+ Phịng kế tốn
+ Phịng tổ chức hành chính
+ Phịng ngân quỹ
Tạo hội sở Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh có 44 cán bộ
cơng nhân viên gồm đày đủ các phịng ban chức năng .
+ Phịng kế tốn
+ Phịng tín dụng
+ Phòng nguồn vốn kinh doanh


+ Phòng kiểm tra nội bộ
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phịng ngân quỹ
trong đó , ban giám đốc chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động kinh
doanh của chi nhánh trước Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam .
Chi nhánh được tổ chức với mơ hình : Tại hội sở làm trung tâm điều
hành mọi hoạt động của toàn chi nhánh theo xu thế tập trung toàn diện , vững
mạnh và 4 chi nhánh trực thuộc tại các cơ sở để bám sát địa bàn , tình hình
thựctế cũng như nhu cầu của khách hàng và qua đó thực hiện thành cơng kế
hoạch sản xuất và kinh doanh của minhf theo phương châm “hiệu quả kinh
doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát
triển”. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh đã tồn tạ, giữ được vị thế
và không ngừng phát triển , đướng vững trong cơ chế thị trường , góp phần

phục vụ đắc lực cho nghiệp đầu tư phát triển kinh tế địa phương và công
nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước.
Như trên đã nêu , Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh là một
chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Do đó chức năng
nhiệm vụ của chi nhánh cũng khơng nằm ngồi chức năng nhiệm vụ của Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam : Đó là thực hiện kinh doanh đa năng theo
phương châm hiệu quả, an toàn trong tăng trưởng nhằm phục vụ cho mục tiêu
phát triển kinh tế – xã hôị trên địa bàn, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ
,kiềm chế lạm phát.
Cắn cứ và quyết định số 349/QĐ-NH5 ban hành ngày 16/10/1997 của
Thông Đốc Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam về việc phê chuẩn điều lệ và tổ chức
hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam , đông thời căn cứ
vào địa bàn hoạt động và điều kiện môi trường kinh tế – xã hội của tỉnh QN,


chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh được cụ
thể hoá như sau:
-Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức
thuộc mọi thành phan kinh tế dưới nhiều hình thức.
-Cho vay ngắn hạn , trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ.
-Cho vay đầu tư xây dựng cơ bản theo chỉ tiêu KHNN,cho vay XNK.
-Đại lý uỷ thác cấp vốn , cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
của chính phủ các nước và các doanh nghiệp hoạt động của Việt Nam .
-Thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh , thanh tốn trong nước qua mạng
vi tính và thanh tốn quốc tế qua mạng thành tốn tồn cầu .
-Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ ngân quỹ, chi trả kiều hối.
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.
-Đại lý triển khai hoạt động khai thác bảo hiểm đối với các khách hàng
có mối quan hệ tín dụng với Ngân hàng Đầu tư và phát triển các doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài .
-Thực hiện các dịch vụ về tư vấn đầu tư .
như vậy, ngồi chức năng chính huy động vốn trung và dài hạn trong và
ngoài nước để cho vay các dự án kinh tế kỹ thuật , đầu tư phát triển ... Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh còn thực hiện kinh doanh dịch vụ như
một NHTM đối với các thành phân kinh tế , tầng lớp dân cư. Đay là một bước
ngoặt quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng
Ninh tạo điều kiện mở rộng thị trường , phù hợp với xu thế kinh doanh đa
năng của NHTM trong nền kinh tế thị trường .
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ chung của toàn chi nhánh , từng phong
nghiệp vụ và từng chi nhánh cơ sở tự xây dựng quy trình thực hiện riêng cho


đơn vị mình , trong đó quy trình nghiệp vụ của 2 phịng nghiệp vụ chính (phịng
kế tốn và phịng tín dụng )được thực hiện như sau:
*Tại phịng kế tốn :
Kế toán tiền gửi tiền vay: Thực hiện kiểm tra tính hợp lệ , hợp pháp của
chứng từ như : séc , uỷ nhiệm chi... , kiểm tra ngày , tháng số tiền bằng số ,
bằng chữ , kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn. Hàng ngày phải cán cứ vào
chứng từ gốc để vào dổ và chấm sổ. Ngày 25 hàng tháng tính tiền lãi gửi , tiền
vay và lưu giữ khế ước vay đầy đủ , hàng tháng đối chiếu khế ước với từng
khách hàng vay vốn.
Kế toán liên hàng thanh toán tập trung:
Nhận được chứng từ (UNT,UNC...) thanh toán viên lập bảng kê thanh
toán liên hàng hoặc thanh toán tập trung. Căn cứ vào bẳng kê liên hàng để
thanh toán vào về nợ hoặc vế có. Xử lý thanh tốn tập trung và liên hàng sai
lầm theo quy định.
-Kế toán tiết kiệm:
Căn cứ yêu cầu khách hàng , kế toán tiết kiệm hướng dẫn khách hàng
viết giấy gửi tiền theo mẫu và lập sổ gửi hoặc chi trả khi đến hanj thanh toán

cho khách hàng .
-Kế toán nội bộ:
Hoạch toán các nghiệp vụ kế toán về tài sản , tiền lương và bảo hiểm , kế
toán nguồn vốn, tiền gửi tiền vay tại các TCTD, ke toán thanh toán bù trừ tiền
mặt , ngân phiếu thanh tốn , séc bảo chi ....
-Cơng tác điện toán :
Cán bộ điện toán chịu trách nhiệmquản lý thiết bị , quản lý mạng và sử
dụng phần mềm ứng dụng.


Đồng thời với việc thực hiện quy trình của các thanh toán viên , cuối mỗi
ngày cán bộ kiểm tra nội bộ và trưởng phịng kế tồn kiểm tra chứng từ trước
khi đóng nhật ký.
*Tại phịng tín dụng :
-Quy trình tín dụng ngắn hạn (được thựchiện qua 4 bước):
+Bước 1: tiếp thị đánh giá , lựa chọn khách hàng để xác lập quan hệ tín
dụng , quyết định cho vay.
Đây là một nhiệm vụ được cán bộ tín dụng đặc biệt quan tâm trong dó
tiêu chuẩn để lựa chọn khách hàng cho vay tại chi nhánh là:
*Có đủ tư cách pháp nhân , được thành lập và hoạt động theo các văn
bản pháp lý đúng quy định của Nhà nước .
*Sản xuất kinh doanh co hiệu quả , có tình hình tài chính lành mạnh.
*Có tín nhiệm trong quan hệ với Ngân Hàng .
Khi khách hàng đáp ứng được những điều kiện trên và có Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Quảng Ninh cầu vay vơna , cán bộ tín dụng hướng dẫn
khách hàng lập đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định gửi đến Ngân Hàng làm
căn cứ cho vay. Trên cơ sở hồ sơ tài liệu và nhu cầu vây của khách hàng , cán
bộ tín dụng tính tốn xác định hạn mức tín dụng thương xun (nếu khách
hàng vay thường xuyên) hoặc mức cho vay từng lần (nếu khách hàng vay
theo món) đồng thời lập tờ trình theo mẫu quy định trình trưởng phong tín

dụng và giám đốc chi nhánh duyệt .
+ Bước 2:phát tiền vay theo dõi, kiểm tra sử dụng vốn vay. Căn cứ quyết
định cho vay , cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập HĐTD và hoàn thiện
các điều kiện vay vốn nếu có, đồng thời kiểm tra các căn cứ phát vốn vay như
HĐ mua bán , hoá đơn báo gía... phù hợp với chế độ quy định để trình duyệt
cho vay. Mức cho vay , thời hạn cho vay và lãi xuất đảm bảo với các quy định


hiện hành của Thông đốc Ngân Hàng Nhà nước và hướng dẫn của ngành.
Trong quá trình cho vay , cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm tra mục đich sử
dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và kiểm tra các
đảm bảo tín dụng nếu có để đảm bảo an toàn và hiệu quả của vốn tín dụng .
+ Bước 3: Thu nợ, Thu lãi.
Căn cứ và hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ,cán bộ tín dụng
thương xuyên theo dõi lịch trả nợ để đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn cả
gốc và lãi. Trước kỳ hạn trả nợ 5 ngày, cán bộ tín dụng lập phiếu báo nợ gửi
khách hàng . Nếu đến hạn thanh toán khách hàng chưa trả được nợ và có lý
do khách quan, cán bộ tín dụng báo cáogiám đốc cho gia hạn nợ, ngược lại do
nguyên nhân chủ quan hoặc khơng có lý do chính đáng sẽ chuyển sang nợ quá
hạn .
+ Bước 4: Thanh lý HĐTD , đánh giá , hiệu quả cho vay .
sau khi khách hàng hoàn thành nghiã vụ trả nợ (cả gốc và lãi) , cán bộ
tín dụng tiến hành thanh lý HĐTD , hợp đồng cầm cố, thế chấp và lưu hồ sơ tín
dụng , đồng thời đánh gía hiệu quả cho vay để rút kinh nghiệm.
-Quy trình tín dụng trung và dài hạn (gồm 5 bước):
+Bước1: Tiếp thị , đánh giá , lựa chọn khách hàng hướng dẫn hoàn
chỉnh thủ tục , tiếp nhận hồ sơ vay vốn.
Căn cứ định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước và của địa phương
trong từng thời kỳ , cán bộ tín dụng thực hiện tiếp thị tìm kiếm dự án ngay từ
khi mới còn là ý tưởng. Tiếp cận, đánh giá , phân loại khách hàng , lựa chọn

dự án có hiệu quả để cho vay .
Tiêu chuẩn để lựa chọn khách hàng và dự án vay vốn là:
Về khách hàng :


*Có đủ tư cách pháp nhân , được thành lập và hoạt động theo các văn
bản pháp lý đúng quy định của Nhà nước .
*Sản xuất kinh doanh co hiệu quả , có tình hình tài chính lành mạnh, đặc
biệt có khẩ năng trả nợ.
*Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với Ngân Hàng và trong thanh
tốn với các bạ hàng.
Về dự án :
*Dự án phù hợp với quy hoach phát triển chung, địa phương hoặc cả
nước.
*Dự áncó hiệu quả , có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Khi khách hàng
đặt vấn đề vay vốn , cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ
tài liệu về doanh nghiệp vay vốn, về năng lực tài chính , tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và các tài liệu dự án đầu tư theo quy định gửi đến
Ngân Hàng làm căn cứ thẩm định và xét duyệt cho vay.
+Bước 2: thẩm định hồ sơ và dự án vay vốn .
Sau khi khách hàng gửi hồ sơ tài liệu vay vốn đên, CBTD tiến hành kiểm
tra tính đầy đủ và hợp lệ , hợp pháp cảu tài liệu thẩm định. Nội dung thẩm
định cơ bản là :
*Thẩm định về tư cách pháp nhân, tình hình sản xuất kinh doanh và khả
năng tài chính của khách hàng .
*Thẩm định về sự cần thiết và mục tiêu của dự án , phương tiện kỹ thuật
công nghệ, các giải pháp tiến bộ thi cơng , phương diện tài chính (Tổng vốn
đầu tư nguồn vốn đầu tư , thị trường , hiệu quả dự án , thời gian thu hồi vồn...)
và những tiềm ẩn rủi ro của dự án.
+Bước 3: Phát tiền vay , theo dõi, kiểm tra sử dụng vốn vay:



Căn cứ quyết định cho vay và nhu cầu vay theo tiến độ thi công của
khách hàng , CBTDkiểm tra các căn cứ phát vốn vay như:quyết định phê duyệt
kết quả đấu thầu hoặc chỉ định thầu theo quyết định của các cấpcó thẩm
quyền, hợp đồng thi cơng xây lắp, hợp đồng cung ứng thiết bị, phiếu giá thành
quyết toán khối lượng xây lắp, hoá đơn, biên bản nghiệm thu... để cho vay phù
hợp với kế hoạch đầu tư năm và tổng dự án được duyệt.
Sau khi cho vay ra , CBTD thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay
của doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh doanh của dự án .
+Bước 4: Thu nợ, lãi , gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ:
Quy trình xử lý thu nợ vay, lãi vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ
thực hiện tương tự như phần ngắn hạn.
+Bước 5: Thanh lý hợp đơng tín dụng , đánh giá kết quả đầu tư .
Cán bộ tín dụng thực hiện việc thanh lý HĐTD sau khi khách hàng trả
hết nợ (cả gốc cả lãi), đồng thời khi đánh giá về việc thực hiện HĐTD , các vấn
đề ttồn đọng , biện pháp xử lý , hiệu quả , kinh nghiệm rút ra...
II. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh
trong thời gian qua:
1.Huy động vốn
Chính sách nguồn vốn được coi là một trong những chính sách quan
trọng, quyết định sự thành cơng của Ngân Hàng. Thực hiện phương châm “Đi
vay để cho vay ” trong những năm vừa qua , Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Quảng Ninh đã quyết định tạo vốnở khâu mở đầu , tạo một mặt bằng vốn vững
chắc cả về VNĐ và ngoại tệ , coi nguồn vốn trong nước là quyết định , nguồn
vốn nước ngoài là quan trọng.
Với phương châm đó , Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh đã
bằng nhiều biện phá tích cực , nhiều hình thức và các kênh huy động vốn khác



nhau để tập trung huy động từ mọi nguồn trong và ngoài nước nhằm đáp ứng
các nhu cầu về vốn phục vụ cho phát triển kinh tế .
Các hình thức huy động vốn chủ yếu được áp dụng trong thời gian qua
tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh là:
-Nhận tiền tiết kiệm có kỳ hạn vàkhơng kỳ hạn.
-Phát hành kỳ phiếu ,trái phiếu
-Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế .
Bằng những biện pháp và chính sách trên , trong vài năm gần đây nguồn
vốn huy động của Ngân Hàng đã tăng trưởng đáng kể và cơ cấu nguồn cũng
thay đổi theo hướng tích cực, cụ thể:
Bảng 1: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng
Ninh qua các năm 1998 – 2000.
Năm

( Đơn vị : triệu đồng)
1998

1999

2000

332.372

460.839

591.186

1.Tiền gửi của các TCKT

54.908


51.893

89.628

2. Tiền gửi của dân cư

277.464

408.946

501.558

a.Tiền gửi tiết kiệm

188.779

310.592

287.921

b.Phát hành TPTP

88.685

98.354

213.637

Chỉ tiêu

NGUỒN VỐN TỰ HUY
ĐỘNG

( Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng
Ninh )
Qua bảng số liệu trên có thể thấy nguồn vốn huy động của Ngân Hàng
tăng trưởng kiên tục : 1998 là 332.372 triệu đồng, năm 1999 là 460.839 triệu
đồngvà sang năm 2000 đã tăng lên 591.186 triệu đồng.Những con số này
khẳng định sự tiến bộ của Ngân Hàng khi chuyển sang kinh doanh đa năng


tổng hợp, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng ngày càng mở
rọng và có xu thế phát triển một cách chắc chắn.
Không chỉ tăng trưởng về lượng mà cư cấu nguồn vốn huy động còn
được điều chỉnh theo hướng hợp lý hơn . Tiền gửi iết kiệm của đan cư vẫn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động , trong đó nguồn vốn huy
động từ phát hành kỳ phiếu , trái phiếu tăng trưởng mạnh mẽ , đặc biệt trong
năm 2000 Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh đã huy động được
213.637trđ từ hình thức này tăng so với năm 1999. Đây là sự chuyển dịch hợp
lý với mục tiêu thu hút vốn dài hạn để cho vay trung và đài hạn.



×