Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.37 KB, 60 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững trớc hết phải đợc đáp ứng
nhu cầu về vốn đầu t. Vậy vốn đầu t cho nền kinh tế có thể đợc cung cấp từ những
nguồn nào? Đó là: vốn tự có của chủ đầu t; vốn từ Ngân sách Nhà nớc; vốn đầu t từ nớc ngoài; vốn vay ngân hàng
Xuất phát từ đặc điểm kinh tế xà hội của nớc ta, có thể nói nguồn vốn đầu t
từ ngân hàng là nguồn vốn quan trọng nhất. Các ngân hàng thơng mại đà và đang góp
một phần rất lớn vào sự nghiệp Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa của đất nớc. Tuy
nhiên, ở nớc ta, gói gọn trong thập niên mà chúng ta đang sống, sự sụp đổ hoàn toàn
của hệ thống hợp tác xà tín dụng, sự ra đi của một số NHTM cổ phần và ngay cả một
số NHTM quốc doanh nếu không có sự nâng đỡ từ phía Nhà nớc thì chắc gì đà tồn
tại đợc. Nhng rõ ràng những sự nâng đỡ nh thế không phải là giải pháp tối u, đặc
biệt là khi níc ta tiÕn tíi héi nhËp víi khu vùc vµ thế giới. Những bài học xơng máu
từ những Epco- Minh Phụng, Tamexco ở trong nớc hay các cuộc sụp đổ ngân hàng
trong khu vực chỉ vừa mới xảy ra gần đây khiến chúng ta không thể không quan tâm
đến việc khắc phục những tồn tại yếu kém nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng hoạt
động của các NHTM. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc xây dựng một nền kinh tế
vững mạnh năng động.
Qua quá trình học tập, nghiên cứu tại nhà trờng và thời gian thực tập tại Ngân
hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh, một ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong cho
vay trung và dài hạn phục vụ cho đầu t và phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh. Nhận thấy những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung và dài hạn, em quyết
định chọn đề tài :Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài
hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh làm chuyên đề tốt
nghiệp của mình với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao hơn nữa
chất lợng tín dụng trong hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển
Quảng Ninh nói riêng và các NHTM nói chung.
1



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Mặc dù đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Kiều Đức Thiện và tập thể
CBCNV trong Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh, bản thân em
cũng hết sức cố gắng, nhng do trình độ lý luận và thực tiễn có hạn mà đây lại là một
lĩnh vực phức tạp nên Chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đợc quan tâm góp ý của các thầy cô giáo cũng nh các CBCNV Chi nhánh Ngân
hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh và bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này.
Chuyên đề có kết cấu nh sau:
Chơng I : Tín dụng ngân hàng và chất lợng tín dụng ngân hàng trong nền kinh
tế thị trờng.
Chơng II : Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân
hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn
tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triĨn Qu¶ng Ninh.

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ch¬ng I : Tín dụng ngân hàng và chất lợng tín
dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
I.1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

I.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Khái niệm tín dụng đợc sử dụng từ rất sớm trong đời sống xà hội loài ngời. Tín
dụng có thể hiểu một cách đơn giản là quan hệ vay mợn có hoàn trả. Hay có thể định
nghĩa một cách chính xác: Tín dụng là quá trình chuyển dịch vốn dới hình thái tiền
tệ hay hiện vật của một tổ chức hay cá nhân này cho một tổ chức hay cá nhân khác sử

dụng trong một thời gian nhất định trên nguyên tắc hoàn trả.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, còn bên
kia là các pháp nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế. Đối tợng vay mợn trong
quan hệ tín dụng ngân hàng là tiền tệ.
Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng
các hình thức: Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế-xà hội, cá nhân và phát hành
chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu Khi các đơn vị, tổ chức, cá nhân có nhu cầu cần đợc
bổ sung vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, ngân hàng sẽ đáp ứng
đầy đủ các nhu cầu đó bằng nguồn vốn mà mình đà huy động đợc.
Với vai trò này tín dụng ngân hàng đà thực hiện chức năng phân phối lại vốn
tiền tệ để đáp ứng yêu cầu tái sản xuất xà hội. Cơ sở khách quan để hình thành nên
chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng ngân hàng là do đặc điểm tuần hoàn
vốn trong quá trình tái sản xuất xà hội đà thờng xuyên xuất hiện hiện tợng tạm thời
thừa vốn ở nơi này, trong khi ở nơi khác lại thiếu vốn. Hiện tợng thừa thiếu phát sinh
do có sự chênh lệch về thời gian, số lợng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu, trong
khi quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải đợc tiến hành liên tục. Tín dụng thơng mại đÃ
không giải quyết đợc vấn đề này, chỉ có ngân hàng là tổ chức chuyên kinh doanh tiền
tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó.
3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

I.1.2. Vai trß của tín dụng trung và dài hạn ngân hàng trong nỊn kinh tÕ
thÞ trêng.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
đà đợc thay đổi về bản chất so với nền kinh tÕ tËp trung tríc kia. Thêi kú mµ nỊn kinh
tÕ cđa níc ta lµ nỊn kinh tÕ bao cÊp thì tín dụng ngân hàng chỉ là một công cụ cấp
phát thay Ngân sách. Ngày nay, vai trò của tín dụng ngân hàng phải thực sự đợc sử
dụng là một đòn bẩy kinh tế, là nhân tố thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, điều tiết

và di chuyển vốn, tăng thêm tính hiệu quả của vốn tiền tệ đối với nền kinh tế.
Tín dụng trung và dài hạn là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.
Mối quan hệ này đợc hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên tham gia dựa
trên nguyên tắc cùng có lợi. Nh vậy rõ ràng việc tham gia vµo quan hƯ tÝn dơng nµy lµ
hoµn toµn tù ngun và nó đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia là ngân hàng và
khách hàng. Không chỉ có vậy, ngân hàng và doanh nghiệp là hai chủ thể quan trọng
hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân, do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hai
chủ thể này sẽ góp phần vào sự phát triển chung cđa toµn bé nỊn kinh tÕ. Ngµy nay
víi sù ra đời và phát triển mạnh mẽ của các NHTM , ta có thể thấy tín dụng ngân
hàng có vai trò quan trọng nh thế nào đối với sự vận hành của một nền kinh tế, trong
đó tín dụng trung và dài hạn có vai trò đặc biệt quan trọng trong cho việc phát triển
kinh tế của đất nớc. Tóm lại, việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng
trung và dài hạn là cần thiết khách quan, nó đem lại lợi ích cho cả ba chủ thể là ngân
hàng , doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung.
* Đối với ngân hàng: Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất của một
NHTM, nó chiếm một tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng và đây là
khoản mục đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng. Thu nhập từ tiền cho vay đợc
biểu hiện dới dạng tiền lÃi cho vay và phụ thuộc chủ yếu vào thời hạn của khoản vay
theo nguyên tắc thời hạn cho vay càng dài thì lÃi suất cho vay càng lớn. Chính vì thế
nếu một ngân hàng mở rộng cho vay trung và dài hạn thì ®iỊu ®ã cã nghÜa r»ng ng©n
4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hàng đà làm tăng thu nhập của mình. Tuy nhiên đối với các khoản vay có thời hạn dài
thì rủi ro tiềm ẩn cũng càng cao và đó là lý do vì sao mở rộng quy mô phải luôn đi
kèm với nâng cao chất lợng tín dụng.
Hơn nữa, việc đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng trung và dài hạn cũng đem lại cho
ngân hàng một vũ khí cạnh tranh lợi hại trên thị trờng. Khả năng mở rộng tín dụng

trung và dài hạn thể hiện tiềm lực mạnh về vốn của ngân hàng, chất lợng tín dụng cao
thể hiện năng lực quản lý của lÃnh đạo, năng lực chuyên môn của cán bộ ngân hàng.
Điều đó sẽ tạo nên uy tín ngày càng cao cho ngân hàng. Bên cạnh đó, khi ngân hàng
đầu t tín dụng trung và dài hạn trong doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp mới thì
thờng hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với ngân hàng, mọi nhu cầu về vốn lu
động phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh, các nhu cầu thanh toán bảo lÃnh, t vấn
của doanh nghiệp đều qua ngân hàng nhờ vậy ngân hàng có thể tăng thêm thu nhập
cho mình. Còn đối với các doanh nghiệp vay vốn để đầu t đổi mới công nghệ, máy
móc thiết bị, mở rộng sản xuất nhu cầu về vốn lu động cho các chu kỳ sản xuất sau
đó sẽ tăng lên và nh vậy tín dụng ngắn hạn và các dịch vụ của ngân hàng sẽ đợc các
doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn và vì thế thu nhập của các NHTM sẽ đợc tăng thêm.
* Đối với doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trờng ở mỗi thời kỳ nhu cầu về
vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp luôn là một đòi hỏi cấp thiết. Các doanh
nghiệp mới thành lập thì cần vốn để mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật nh nhà xởng, kho bÃi và đáp ứng một phần vốn lu động. Các doanh nghiệp
đang hoạt động thì luôn có nhu cầu đổi mới trang thiết bị, công nghệ để nâng cao khả
năng cạnh tranh trên thị trờng, mở rộng sản xuất khi gặp cơ hội kinh doanh thuận lợi.
Để làm đợc điều đó có doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn lớn và thời gian sử
dụng tơng đối dài. Mỗi doanh nghiệp có thể có nhiều nguồn khác nhau để đáp ứng
các nhu cầu đó của mình, song một trong những nguồn quan trọng nhất thờng đợc
các doanh nghiệp sử dụng là nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Đặc biệt trong điều kiện
đang phát triển của Việt Nam nhu cầu cho đầu t phát triển sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp là rất lớn. Trong khi đó nguồn vốn tự tích lịy cđa c¸c doanh nghiƯp
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

l¹i rÊt thÊp, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c rất dồi dào nhng việc đầu t trực tiếp vào
các doanh nghiệp còn khá xa lạ đối với họ, thị trờng chứng khoán ®· ra ®êi song míi

chØ ë thêi kú s¬ khai nên là một trở ngại lớn cho các doanh nghiệp trong việc huy
động vốn. Trong điều kiện nh vậy thì vốn tín dụng ngân hàng là một sự lựa chọn hiệu
quả nhất.
Trong môi trờng nền kinh tế cạnh tranh gay gắt các chủ thể kinh doanh luôn
phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp để làm cho sản phẩm có đợc
chỗ đứng trên thị trờng. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải không
ngừng đổi mới, đầu t trang thiết bị hiện đại, mở rộng dây chuyền sản xuất, nâng cao
chất lợng sản phẩm thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trờng.
Do đó vấn đề đầu t cho phát triển sản xuất đợc đa ra nh một yêu cầu bức thiết đối với
mỗi doanh nghiệp.
Mục đích của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp là đầu t vào
mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng mua sắm trang thiết bị công nghệ hiện đại,
tức là đầu t theo chiều sâu nên ta có thể thấy tác động trực tiếp của tín dụng trung và
dài hạn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định, cơ sở
vật chất kỹ thuật, công nghệ hình thành từ vốn vay dài hạn sẽ đợc cải tạo nâng cấp và
hiện đại hóa làm cho năng suất lao động đợc nâng cao, giảm giá thành sản phẩm, dẫn
đến sản phẩm sản xuất ra có sức hấp dẫn thu hút khách hàng sẽ thúc đẩy chiếm lĩnh
thị trờng. Từ đó làm tiền đề cho việc tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp.
* Đối với nền kinh tế: Nền kinh tế của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ, dù đó
là một quốc gia chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển thì nhu cầu vốn trung
và dài hạn cho đầu t phát triển đều rất cần thiết. Đối với các nớc chậm phát triển hoạt
động đầu t chủ yếu là theo chiều rộng dới hình thức xây dựng mới, các nớc phát triển
thì chủ yếu đầu t chiều sâu theo hớng hiện đại hóa, còn các nớc đang phát triển thì
cần phải kết hợp đầu t võa theo chiỊu réng võa theo chiỊu s©u. Nhng dù là đầu t theo
cách nào thì cũng đều cần đến nguồn vốn và phải là nguồn vốn trung và dài hạn.
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu t này có thể khai thác từ nhiều kênh khác
nhau trong đó kênh tín dụng ngân hàng luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Xuất
phát từ chức năng tập trung và phân phối lại vốn trong nền kinh tế, tín dụng trung và
dài hạn của ngân hàng đà thu hút những nguồn vốn d thừa, tạm thời nhàn rỗi để đa
vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng các nhu cầu về vốn cho các doanh
nghiệp, từ đó phục vụ cho sự tăng trởng nền kinh tế. Phát triển tín dụng trung và dài
hạn sẽ giảm bớt đáng kể gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc, giảm các khoản bao cấp
từ Ngân sách cho đầu t xây dựng cơ bản, góp phần giảm bớt thâm hụt Ngân sách, hơn
thế nữa hiệu quả mang lại cũng tỏ ra cao hơn. Bởi lẽ đồng vốn lúc này đà gắn kết chặt
chẽ quyền lợi và trách nhiệm của ngân hàng cũng nh doanh nghiệp xin vay vốn. Đối
với ngân hàng để bảo toàn vốn nên mỗi dự án xin vay ngân hàng sẽ phải xem xét kỹ
lỡng tính khả thi của dự án trớc khi ra quyết định cho vay. Ngay cả sau khi đà giải
ngân các ngân hàng cũng phải giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay để có biện
pháp điều chỉnh kịp thời trớc những vấn đề nảy sinh và trong các trờng hợp cần thiết
các ngân hàng còn phải t vấn cho doanh nghiệp, đa ra những lời khuyên bổ ích giúp
cho việc đảm bảo an toàn và sinh lời của vốn vay. VỊ phÝa c¸c doanh nghiƯp l·i st
tÝn dơng trung và dài hạn là một chi phí khá lớn, do vậy các doanh nghiệp cũng sẽ
phải tính toán kỹ lỡng để sử dụng vốn vay một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Vì vậy
tín dụng trung và dài hạn là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển góp
phần vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế.
Bên cạnh đó tín dụng trung và dài hạn cũng có thể đợc sử dụng nh một công cụ
tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo những định hớng có
lợi nhất. Thông qua việc mở rộng cho vay đối với những lĩnh vực cần khuyến khích
và hạn chế cho vay đối với những lĩnh vực không cần đẩy mạnh, các ngân hàng đÃ
tham gia tích cực vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế một cách chủ động và tích cực.
Đối với Việt Nam do xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu, nên nền kinh tế nớc ta gặp vô vàn khó khăn trong c«ng cuéc C«ng
7



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nghiÖp hãa _ Hiện đại hóa. Trớc mắt là nhu cầu về vốn nhất là vốn trung và dài hạn
để đầu t xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới và nâng cao trình độ
công nghệ, máy móc thiết bị, chuyển dịch nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu sang
nền kinh tế hiện đại với cơ cấu Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ hợp lý, phát
triển sản xuất trong nớc theo cả chiều rộng và chiều sâu. Nguồn vốn để đáp ứng cho
nhu cầu đầu t bao gồm cả vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên bài
học kinh nghiệm tõ c¸c níc trong khu vùc trong thêi gian qua đà cho thấy việc quá
lạm dụng vào vốn nớc ngoài sẽ đa đất nớc đến những biến động về tài chính tiền tệ
không thể kiểm soát nổi. Chính vì nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn trong nớc
nên tại Đại hội Đảng lần VIII đà khẳng định: Vốn nớc ngoài là quan trọng, vốn
trong nớc là quyết định . Đối với nguồn vốn trong nớc thì nguồn vốn cấp phát từ
Ngân sách Nhà nớc rất hạn hẹp, không thể đầu t dàn trải cho nhiều lĩnh vực mà chủ
yếu tập trung xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng và một số công trình công nghiệp
lớn. Nguồn vốn tự tích lũy của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay quá nhỏ
bé, không thể đáp ứng nhu cầu đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất.
Chỉ có nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c là khá dồi dào song việc huy động đợc nguồn
vốn này lại không phải là dễ dàng. Các hình thức đầu t trực tiếp vào các doanh nghiệp
vẫn còn rất xa lạ với đại bộ phận công chúng. Thị trờng chứng khoán mới ra đời và
cha phát triển hoàn thiện do đó việc huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu và trái
phiếu gặp phải nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó thì hiện tại và thời gian tới vốn tín
dụng ngân hàng vẫn đóng vai trò quyết định cho tiến trình Công nghiệp hóa_ Hiện
đại hóa đất nớc. Vì vậy mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn là
điều kiện cần thiết góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc.
I.1.3. Các loại hình tín dụng chủ yếu trong ngân hàng.
Trong quản lý tín dụng Ngân hàng, các nhà kinh tế thờng dựa vào các tiêu thức
khác nhau để phân loại tín dụng. Sau đây là các cách phân loại cơ thĨ:
8



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

♦ Thø nhÊt, căn cứ vào thời hạn, tín dụng đợc phân làm 3 loại: Tín dụng ngắn
hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn.
ãTín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm và thờng đợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lu động của các doanh nghiệp
và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân trong xà hội.
ã Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm, loại tín
dụng này đợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở
rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.
ã Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Tín dụng
dài hạn đợc sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệp
mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn.
Thứ hai, căn cứ vào đối tợng của tín dụng ta có 2 loại: Tín dụng vốn lu động
và tín dụng vốn cố định.
ã Tín dụng vốn lu động: Là loại tín dụng đợc cấp phát để hình thành vốn
lu động của các tổ chức kinh tế. Cụ thể, nó bao gồm các khoản cho vay để dự trữ
hàng hoá đối với các xí nghiệp thơng nghiệp, cho vay để mua phân bón, thuốc trừ sâu
đối với các hộ sản xuất nông nghiệpTín dụng này thờng dợc sử dụng để cho vay bù
đắp mức vốn lu động thiếu hụt tạm thời.
ã Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng đợc cấp phát để hình thành tài
sản cố định. Thờng đợc dùng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ
thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và các công trình mới. Thời hạn cho
vay đối với loại này là trung và dài hạn.
Thứ ba, căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, tín dụng đợc phân làm 2 loại: Tín
dụng sản xuất và lu thông hàng hoá; Tín dụng tiêu dùng.

9



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

• TÝn dơng sản xuất và lu thông hàng hoá: Cấp phát cho các doanh
nghiệp và các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lu thông hàng hoá.
ã Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng: Mua sắm nhà cửa, xe cộ, hàng hoá và các nhu cầu cần thiết
cho cuộc sống hàng ngàyLoại tín dụng này đợc cấp phát dới hình thức bằng tiền
hoặc hàng hoá (bán chịu). Việc cấp tín dụng bằng tiền do các Ngân hàng, quỹ tiết
kiệm, HTX tín dụngcấp, còn hình thức bán chịu hàng hoá do các công ty, cửa hàng
thực hiện.
I.2.Chất lợng tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
I.2.1.Khái niệm chất lợng tín dụng Ngân hàng.
I.2.1.1.Chất lợng tín dụng Ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cạnh
tranh là một tất yếu khách quan không thể tránh khỏi, sản xuất hàng hoá càng phát
triển thì cạnh tranh càng gay gắt trên 3 phơng diện chủ yếu: Chất lợng, số lợng và giá
cả, trong đó chất lợng là yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện tiên quyết trong
việc chiếm lĩnh thị trờng.
Có nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm nh: Chất lợng là phù
hợp với mục đích sử dụng hoặc là một trình độ dự kiến trớc về độ đồng đều và độ
tin cậy với chi phí thấp, phù hợp với thị trờng, hay theo Hiệp hội về tiêu chuẩn Pháp
thì chất lợng là năng lực của một sản phẩm, dịch vụ nhằm thoả mÃn những nhu cầu
của ngời sử dụng.
Với cách đề cập vấn đề ®Ị nh vËy, ta cã thĨ hiĨu chÊt lỵng tÝn dụng ngân hàng
là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng ( ngời gửi tiền và ngêi vay
tiỊn ) trong quan hƯ tÝn dơng ®ång thêi đảm bảo an toàn trong việc thu hồi vốn thông
qua sự phát huy hiệu quả của phơng án đợc hình thành bằng đồng tiền vay hay hạn
1
0



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chÕ thÊp nhÊt rủi ro về đồng vốn, tăng lợi nhuận của ngân hàng, phù hợp và phục vụ
sự phát triển kinh tế xà hội.
* Xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì chất lợng tín dụng
là khoản tín dụng đợc đảm bảo an toàn hiệu quả, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với
chính sách tín dụng của ngân hàng, hoàn trả gốc và lÃi đúng thời hạn đem lại lợi
nhuận cho ngân hàng với chi phí dịch vụ thấp, tăng khả năng cạnh tranh của ngân
hàng trên thị trờng, làm lành mạnh các quan hệ kinh tế, phục vụ tăng trởng và phát
triển.
* Xét trên góc độ lợi ích kinh tế của khách hàng thì khoản tín dụng có chất lợng phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lÃi suất và kỳ hạn hợp lý,
thủ tục tín dụng đơn giản, thuận tiện, thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn đảm
bảo các nguyên tắc tín dụng.
* Đối với nền kinh tế, khoản tín dụng có chất lợng phải hỗ trợ cho hoạt động
kinh doanh tiêu dùng hợp pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất lu thông hàng hóa, giải
quyết công ăn việc làm, xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật phơc vơ cho viƯc ph¸t
triĨn nỊn kinh tÕ x· héi.
I.2.1.2. Chất lợng tín dụng trung và dài hạn trong ngân hàng.
Chất lợng tín dụng trung và dài hạn cũng không nằm ngoài khái niệm chất lợng tín dụng nói chung. Có thể hiểu chất lợng tín dụng trung và dài hạn là vốn cho
vay trung và dài hạn của ngân hàng đợc khách hàng đa vào quá trình sản xuất kinh
doanh dịch vụ mà phát huy đợc hiệu quả kinh tế xà hội tạo ra đợc thu nhập để trang
trải mọi chi phí và có lợi nhuận, phù hợp với các điều kiện kinh doanh của ngân hàng
và nền kinh tế xà hội nói chung.
Tuy nhiên khái niệm chất lợng tín dụng trung và dài hạn là một khái niệm tơng
đối nó vừa cụ thể ( thể hiện thông qua một số chỉ tiêu định lợng nh d nợ, nợ quá
hạn) lại vừa trừu tợng ( thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, mức độ tác động
đến nền kinh tế) Hơn nữa, chất lợng tín dụng trung và dài hạn là một chỉ tiêu tổng
1
1



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng thơng mại với sự thay đổi của môi
trờng bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để
tồn tại và phát triển.
I.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng.
* Đối với Ngân hàng: Nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu mang tính chất sống còn đối với hoạt động của ngân hàng. Đặc
biệt là ở Việt Nam, bởi ngoài hoạt động tín dụng thì các dịch vụ khác trong hệ thống
NHTM của chúng ta cha triển khai hết, hoặc cha có hiệu quả. Thông thờng ở ngân
hàng các nớc, nghiệp vụ tín dụng mang lại 60% thu nhập còn ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay thì thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm đến 90% tổng thu nhập của
ngân hàng. Thực tế cho thấy, kinh doanh trong lĩnh vực này chứa đựng rất nhiều rủi
ro, những rủi ro trong lĩnh vực này đều đa đến những thiệt hại nặng nề, thậm chí phá
sản. Lý do là các khoản tiền vay chiếm tới hơn 70% tài sản có nhng lại kém lỏng hơn
so với các tài sản khác bởi việc chuyển chúng sang tiền mặt là rất phức tạp và tốn
kém ngay cả khi đà đến hạn. Mặt khác, ngân hàng lại không thể loại trừ hết những rủi
ro trong hoạt động của mình mà chỉ có thể bằng những biện pháp đồng bộ hữu hiệu
nhằm ngăn ngừa, hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra, đảm bảo an toàn nguồn
vốn.
Do vậy, nâng cao chất lợng tín dụng là tất yếu khách quan trong hoạt động của
ngân hàng, góp phần lành mạnh hóa quan hệ tín dụng vì sự tồn tại và phát triển lâu
dài của hệ thống NHTM Việt Nam.
* §èi víi chđ thĨ vay vèn:
* §èi víi nỊn kinh tế: Với chức năng là ngời đi vay để cho vay, Ngân hàng huy
động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế-xà hội để
đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân khi thiếu vốn cần đợc bổ sung
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Các Ngân hàng đóng vai trò là ngời phân phối lại vốn tiền tệ, đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xà hội. Tín dụng Ngân hàng

1
2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đà và đang là nhân tố thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, điều tiết và di chuyển
vốn, tăng thêm vốn tiền tệ trong nền kinh tế. Tín dụng Ngân hàng tác động tới hiệu
quả sản xuất, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, góp phần dịch chuyển
cơ cấu ngành, thực hiện đầu t chiều sâu và chiều rộng, hình thành nên các ngành kinh
tế mũi nhọn, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và khai thác triệt để các nguồn lực. Làm
tốt công tác tín dụng là động lực cho nền kinh tế phát triển ổn định và lành mạnh. Ngợc lại, nếu làm không tốt công tác tín dụng sẽ dẫn tới hậu quả không lờng cho ngành
ngân hàng và cho cả nền kinh tế.
I.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng:
I.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu chung đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng:
* Tổng nguồn vốn huy động : cho biết tổng nguồn tiền ngân hàng huy động đợc trong nền kinh tế. Đây là cơ sở để ngân hàng phát triển quy mô hoạt động của
mình, là cơ sở để đánh giá uy tín của ngân hàng với ngời gửi tiền.
* Tỷ trọng từng loại tiền gửi trên tổng nguồn huy động : bởi mỗi loại tiền gửi
có lÃi suất khác nhau nên chỉ tiêu này cho biết kết cấu của nguồn vốn huy động để từ
đó xác định mặt yếu, mặt mạnh của ngân hàng trong kinh doanh. Nếu ngân hàng có
tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn cao, ngân hàng đó sẽ có nhiều thuận lợi. Ngợc lại,
ngân hµng nµo cã tû lƯ tiỊn gưi víi l·i st cao chiếm tỷ trọng lớn sẽ gặp khó khăn
trong việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn.
* Tổng d nợ: cho biết ngân hàng cho vay đợc nhiều hay ít. Nếu khách hàng vay
nhiều, tức là ngân hàng đà tạo đợc uy tín với khách hàng, cung cấp đợc nhiều dịch vụ
đa dạng phong phú, tham gia vào nhiều nghiệp vụ thanh toán.
I.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn:
Tín dụng trung và dài hạn là một thành phần của tín dụng ngân hàng nên áp
dụng nhóm chỉ tiêu chung đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng nêu trên ta có
những chỉ tiêu để đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài h¹n nh sau:

1
3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

♦ ChØ tiªu d nợ :

D nợ tín dụng trung và dài hạn
Tổng d nợ tín dụng

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng d nợ trung và dài hạn so với tổng d nợ của ngân
hàng. Chỉ tiêu d nợ càng lớn thì ngân hàng cho vay đợc càng nhiều và ngợc lại. Việc
sử dụng chỉ tiêu này chỉ là tơng đối trong một thời điểm cụ thể nào đó.
Nợ quá hạn khó đòi:

Nợ quá hạn khó đòi trung và dài hạn
Tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng nợ quá hạn khó đòi so với tổng d nợ tín dụng
trung và dài hạn. Chất lợng tín dụng càng cao thì chỉ tiêu này càng nhỏ và ngợc lại
chất lợng tín dụng kém, rủi ro lớn khi chỉ tiêu này lớn.
Chỉ tiêu lợi nhuận:

Lợi nhuận từ tín dụng trung và dài hạn
Tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung và dài hạn. Lợi
nhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào ( lÃi suất huy động ) và thu lÃi
đầu ra.

Đánh giá chất lợng tín dụng của một ngân hàng phải đánh giá cả lợi nhuận mà
tín dụng đó mang lại cho ngân hàng.

Lợi nhuận tín dụng trung và dài hạn
Tổng lợi nhuận

Chỉ tiêu này cho thấy rõ vai trò, vị trí của tín dụng trung và dài hạn đối với hoạt
động của ngân hàng. Chất lợng tín dụng càng cao thì lợi nhuận thu đợc càng lớn.
I.2.4. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng:
Có thể nói, hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế là rất nhạy cảm, chỉ cần
một tác động nhỏ từ trong hay ngoài đều ảnh hởng tới cả hệ thống. Do vậy, nhằm
nâng cao hơn nữa chất lợng hoạt động tín dụng trong ngân hàng đòi hỏi ph¶i tiÕn
1
4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hành phân loại các nhân tố có tác động đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, từ đó
đề ra những biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế tối đa những tác động tiêu
cực, làm trong sạch, lành mạnh hệ thống ngân hàng.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng, nhng gộp
chung lại có thể phân thành 4 nhóm nhân tố chính nh sau:
I.2.4.1. Nhóm nhân tố thuộc môi trờng kinh tế:
Xét một cách tổng thể, nền kinh tế ổn định là điều kiện thuận lợi cho tín dụng
ngân hàng phát triển. Bởi nền kinh tế ổn định là nền kinh tế mà trong đó lạm phát đợc
kiềm chế ở mức hợp lý, không có khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp tiến hành tốt, có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao, doanh nghiệp
hoàn trả đợc vốn vay ngân hàng đúng hạn ( cả gốc và lÃi ). Do đó hoạt động tín dụng
của ngân hàng sẽ phát triển, chất lợng tín dụng đợc nâng cao. Ngợc lại, trong thời kỳ

suy thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp đầu t và tiêu dùng giảm sút, lạm
phát cao, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng thực hiện cũng khó có thể sử dụng có
hiệu quả hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng, thậm chí không thu hồi đợc vốn
hoạt động tín dụng của ngân hàng giảm sút mạnh cả về quy mô và chất lợng.
Mức độ phù hợp giữa lÃi suất ngân hàng và lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc
trong quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ cũng ảnh hởng rất lớn đến chất lợng tín
dụng. Lợi tức ngân hàng thu đợc trong hoạt động tín dụng luôn bị giới hạn bởi lợi
nhuận doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng. Nếu các ngân hàng áp dụng mức lÃi
suất cho vay quá cao, lợi nhuận mà các doanh nghiệp làm ra không đủ để trang trải
thì sẽ ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền
kinh tế nói chung. Khi đó, hoạt động tín dụng ngân hàng không còn là đòn bẩy để
thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, và tất nhiên chất lợng tín dụng cũng bị giảm
sút.
Ngoài những biến động về lÃi suất thị trờng thì những biến động về tỷ giá thị
trờng cũng ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng tín dụng ngân hàng. Bài học từ cuộc
1
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

khủng hoảng tài chÝnh – tiỊn tƯ khu vùc ®· cho thÊy sù mất giá của đồng tiền có ảnh
hởng to lớn nh thế nào đến chất lợng tín dụng ngân hàng nói riêng và hoạt động của
các NHTM nói chung.
I.2.4.2. Nhóm nhân tố thuộc môi trờng pháp lý:
Môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng đợc hiểu là một hệ thống luật và
các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động
tín dụng nói riêng.
Thực tiễn kinh tế thị trờng hàng trăm năm qua có đủ cơ sở để kết luận rằng
pháp luật đà trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc. Đặc biệt trong nền kinh tế

thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, pháp luật là hàng rào pháp lý tạo ra môi trờng
kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của các chủ thể
kinh tế, cá nhân Vì vậy nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt
động tín dụng ngân hàng: quan hệ tín dụng phải đợc pháp luật thừa nhận; quy chế,
quy trình tín dụng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng phát triển
lành mạnh, phát huy vai trò đối với nền kinh tế xà hội, bảo vệ bình đẳng quyền và lợi
ích của các bên tham gia quan hệ tín dụng. Những quy định của pháp luật về tín dụng
phải phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xà hội, trên cơ sở đó kích thích
hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn.
Hiện nay, ở nớc ta môi trờng pháp lý cho kinh doanh tín dụng ngân hàng cha
đầy đủ.
* Điều kiện cho vay là cần phải có tài sản thế chấp trong khi đó chúng ta cha
có luật về sở hữu nên không có cơ quan nào chịu cấp chứng th sở hữu tài sản và quản
lý quá trình dịch chuyển tài sản. Còn đối với doanh nghiệp Nhà nớc, chỉ thị 178 ngày
29/02/1999 của Chính phủ, thông t 06 ngày 04/04/2000 của Ngân hàng Nhà nớc vẫn
là thế chấp, nhng dù văn bản đà có hiệu lực từ lâu nhng Cục quản lý vốn vẫn cha chịu
xác nhận tài sản và cơ quan công chứng thì cha có chủ trơng do vậy vẫn còn ách tắc
không có cơ quan nhận đăng ký tài sản thÕ chÊp.

1
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

* C¸c quy định pháp luật kế toán thống kê, kiểm toán cha đủ khả năng và hiệu
lực buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán thống kê kiểm toán chính xác và
kịp thời ( hiện nay mới bắt buộc với doanh nghiệp Nhà nớc ). Trên thực tế có đến
50% khách hàng không thực hiện đúng quy định của Nhà nớc về kế toán thống kê, số
liệu làm căn cứ cho vay lại không đúng số liêu thật dẫn đến rủi ro.

* Tín dụng thơng mại ( mua bán chịu) đang trở thành phổ biến trong giao dịch
thơng mại nhng cha có những chế định về lu thông kỳ phiếu thơng mại nên xảy ra
tình trạng chiếm dụng vốn công nợ dây da, lừa đảo, trốn thuế, sử dụng vốn vay ngân
hàng sai mục đích, gây khó khăn cho các cơ quan chức năng trong việc kiểm soát.
Có thể khái quát một số mặt hạn chế trong môi trờng pháp lý cho hoạt động
của các NHTM nh: hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ, quá rờm rà, chồng chéo
với các văn bản pháp luật khác và đặc biệt là xa rời thực tế dẫn tới rất khó áp dụng.
Đồng thời sự thay đổi chủ trơng, chính sách của Nhà nớc cũng là nguyên nhân ảnh hởng đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp và gián tiếp ảnh hởng tới chất lợng tín
dụng của các NHTM.
I.2.4.3. Những nhân tố về phía ngân hàng:
Đây là những nhân tố thuộc về phía ngân hàng, có liên quan đến sự phát triển
của ngân hàng nói chung và tín dụng nói riêng mà ta có thể liệt kê ra nh sau:
* Chính sách tín dụng : Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt
động tín dụng đi đúng quỹ đạo. Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất
bại của mọi ngân hàng. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút đợc nhiều khách
hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán, tuân thủ
pháp luật và đờng lối chính sách của Nhà nớc. Điều đó cũng có nghĩa là chất lợng tín
dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng có hợp lý hay không.
* Công tác tổ chức ngân hàng: Tổ chức của ngân hàng đợc sắp xếp một cách
khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong ngân
1
7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hµng, trong hƯ thống ngân hàng cũng nh giữa các ngân hàng với các cơ quan khác nh
tài chính, pháp lýsẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng; giúp
ngân hàng theo dõi, quản lý sát sao các khoản vốn huy động và các khoản vốn cho
vay. Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý có hiệu

quả các khoản vốn tín dụng. Tổ chức ngân hàng theo nguyên tắc tập trung có phân
cấp chính là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý chất lợng tín dụng đồng bộ,
góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nớc trong từng thời kỳ.
* Trình độ lao động: Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản
lý vốn tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung. XÃ hội ngày càng
phát triển đòi hỏi trình độ lao động ngày càng cao để xử lý kịp thời, có hiệu quả các
tình huống khác nhau của hoạt động tín dụng. Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức,
tinh thần trách nhiệm tâm huyết với nghề và giỏi về chuyên môn: năng lực thẩm định
dự án vay, đánh giá tài sản thế chấp, giám sát số tiền vay ngay từ khi tiến hành giải
ngân cho đến khi thanh lý xong hợp đồng tín dụngsẽ giúp ngân hàng ngăn ngừa
những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chu trình khép kín của một khoản tín
dụng.
* Quy tr×nh nghiƯp vơ ( quy tr×nh tÝn dơng ) : quy trình nghiệp vụ bao gồm
những quy định cần phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an
toàn vốn tín dụng. Nó đợc bắt đầu từ khi điều tra, thẩm định, thiết lập hồ sơ, xét duyệt
cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thu lÃi cho đến khi thu hồi
đợc nợ. Chất lợng tín dụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào thực hiện tốt những
quy định ở từng bớc và sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bớc trong quy trình
tín dụng.
* Thông tin tín dụng: một nhân tố nữa không thể bỏ qua đó là vấn đề thông tin
tín dụng. Trong các quan hệ tín dụng, các bên tham gia thờng không hiểu biết đầy đủ
chính xác về nhau để có những quyết định đúng đắn. Ngời đi vay thờng chủ động hơn
1
8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ngêi cho vay trong vấn đề dự đoán rủi ro kèm theo dự án đầu t. Sự không cân bằng
thông tin mà mỗi bên có đợc gọi là thông tin không cân xứng.

Để nâng cao đợc chất lợng tín dụng các ngân hàng phải vợt qua những vấn đề
về lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Muốn vậy các ngân hàng phải có thông tin
tín dụng tốt, từ nhiều nguồn đáng tin cậy để đa ra những quyết định phù hợp. Do vậy
thông tin càng đầy đủ, nhanh nhậy, chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa
rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng lớn, chất lợng tín dụng càng cao.
* Kiểm soát nội bộ: đây là biện pháp giúp ban lÃnh đạo ngân hàng có đợc
những thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động
kinh doanh đang xúc tiến, phù hợp với các chính sách, đáp ứng đợc mục tiêu đà định.
Hoạt động kiểm soát bao gồm:
ã Kiểm soát chính sách tín dụng, quy trình tín dụng và các thủ tục có
liên quan đến các khoản vay.
ã Kiểm tra định kỳ do kiểm soát viên nội bộ thực hiện, báo cáo các trờng hợp ngoại lệ, những vi phạm chính sách, thủ tục, kiểm toán kế toán và các nghiệp
vụ có liên quan đến kế toán cho vay.
Chất lợng tín dụng tùy thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các
sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác kiểm soát
nội bộ để có biện pháp khắc phục kịp thời.
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:
Trang bị đầy đủ trang thiết bị tiên tiến phù hợp với khả năng tài chính, phạm
vi và quy mô hoạt động của ngân hàng sẽ giúp cho ngân hàng:
ã Phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng với chi phí mà cả hai bên
cùng chấp nhận đợc.

1
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

• Gióp cho các cấp quản lý của ngân hàng kịp thời nắm bắt tình hình
hoạt động tín dụng để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế.

Nh vây, trang thiết bị cũng là một nhân tố không thể thiếu đợc trong việc cải
tiến chất lợng tín dụng.
I.2.4.4. Nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng:
Để đảm bảo cho khoản tín dụng đợc sử dụng có hiệu quả, mang lại lợi ích cho
ngân hàng, góp phần vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế xà hội thì vai trò của
khách hàng là hết sức quan trọng. Một khách hàng có t cách đạo đức tốt, có tình hình
tài chính vững vàng, có thu nhập ổn định sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủ các khoản vốn
vay ngân hàng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an toàn và nâng cao chất lợng tín dụng.
Những nhân tố thuộc phía khách hàng bao gồm:
* Trình độ, năng lực và uy tín của đội ngũ cán bộ lÃnh đạo trong doanh nghiệp:
trong điều kiện trình độ sản xuất phát triển, nhu cầu tiêu dùng thờng xuyên thay đổi,
môi trờng cạnh tranh gay gắt, với những nguồn lực hạn chế thì ra quyết định trong
kinh doanh càng khó, đòi hỏi ngời lao động mà đặc biệt là đội ngũ lÃnh đạo phải thực
sự có đủ năng lực cả năng lực chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn. Đây là một
trong những yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Việc kinh doanh của
doanh nghiệp thuận lợi thì sẽ không thể xảy ra thua lỗ, phá sản, qua đó tích cực tác
động tới chất lợng tín dụng ngân hàng.
* Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp: trên cơ sở nhận định một cách
khách quan, chính xác khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, thị hiếu của ngời tiêu
dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp mình cùng với những thuận lợi, khó khăn
trong môi trờng kinh doanh, doanh nghiệp sẽ quyết định chiến lợc, kế hoạch mở
rộng, thu hẹp hay ổn định sản xuất, từ đó xây dựng các kế hoạch cụ thể về sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng các kế hoạch kinh doanh hợp lý là tiền đề cho sự thành
công của doanh nghiệp. Do vậy, khi doanh nghiệp đệ đơn xin vay vốn, các ngân hàng
2
0


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


luôn đòi hỏi họ phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể. Bởi đó là cơ sở để ngân
hàng đánh giá khả năng kinh doanh trong tơng lai của doanh nghiệp và là tiêu chí để
ngân hàng theo dõi xem doanh nghiệp có sử dụng vốn vay vào đúng mục đích ban
đầu hay không.
* Tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp và hoạt động Marketing một cách khoa học linh hoạt để nâng cao năng suất,
chất lợng, hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, làm cho sản
phẩm đợc nhiều ngời biết đến là cơ sở nền tảng để hoàn thành kế hoạch kinh doanh
đà đề ra. Một khi sản phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng, doanh nghiệp
sẽ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận tăng vòng quay và hiệu
quả sử dụng vốn.
* Vốn, khả năng tài chính của doanh nghiệp: vốn vay ngân hàng chỉ đóng vai
trò hỗ trợ còn nền tảng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của doanh
nghiệp chính là vốn tự có của doanh nghiệp.
* T cách đạo đức của khách hàng: T cách đạo đức của khách hàng trong quan
hệ tín dụng với ngân hàng đợc xét trên phơng diện khách hàng đó có ý muốn trả nợ
vay ngân hàng hay không. Trong nhiều trờng hợp, ngời vay có ý định lừa đảo, chiếm
đoạt vốn, không hoàn trả nợ vay mặc dù có khả năng trả nợ. Điều này đà và đang gây
ra cho ngân hàng rất nhiều rủi ro.
I.2.4.5. Nhóm nguyên nhân khác:
Ngoài những nhóm nhân tố có ảnh hởng tới hoạt động tín dụng ngân hàng nêu
trên, còn có những nhân tố khác mà ảnh hởng của chúng cũng gây không ít khó khăn
cho ngân hàng. Đó là những nguyên nhân không mong đợi ngoài tầm kiểm soát của
ngân hàng nh thiên tai, hỏa hoạn, do vậy, để hạn chế một cách thấp nhất rủi ro tín
dụng và nâng cao hiệu quả của vốn tín dụng thì mỗi ngân hàng nên đa dạng hóa các
loại hình cho vay và nhất thiết phải phân tán rủi ro bằng cách không đầu t vốn vay
2
1



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

quá lớn vào một khách hàng hay một lĩnh vực kinh tế mà nên trải rộng vốn đầu t khắp
các ngành nghề và mäi lÜnh vùc s¶n xt kinh doanh trong nỊn kinh tế.
Qua việc xem xét các nhân tố có ảnh hởng ®Õn chÊt lỵng tÝn dơng, ta thÊy t
theo ®iỊu kiƯn kinh tế xà hội, điều kiện pháp lý của từng nớc mà những nhân tố này
có ảnh hởng khác nhau đến chất lợng tín dụng. Vấn đề là ở chỗ phải nắm vững những
nhân tố ảnh hởng và vận dụng sáng tạo trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể thì sẽ
nâng cao đợc chất lợng tín dụng ngân hàng.
I.2.5. Quản lý chất lợng tín dụng ngân hàng:
I.2.5.1. Mục đích của quản lý chất lợng: trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, lợi nhuận và sự an toàn vốn đợc đặt lên hàng đầu, để đạt đợc điều đó, ngân
hàng phải nâng cao chất lợng tín dụng nhằm mục đích đáp ứng một cách tốt nhất yêu
cầu của khách hàng ( ngời gửi tiền và ngời vay tiền ), đồng thời hạn chế tối đa những
rủi ro có thể xảy ra làm ảnh hởng tới sự an toàn vốn. Trong quan hệ tín dụng, đảm
bảo an toàn trong thu hồi vốn thông qua sự phát huy có hiệu quả các phơng án đợc
hình thành bằng đồng vốn vay hay hạn chế rủi ro, tăng trởng lợi nhuận, phục vụ sự
phát triển kinh tế xà hội.
I.2.5.2. Yêu cầu của quản lý chất lợng tín dụng: chất lợng tín dụng là sự đáp
ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng, đảm bảo an toàn vốn, hạn chế rủi ro,
tăng lợi nhuận cho ngân hàng. để làm đợc điều đó, ngân hàng phải quản lý tốt chất lợng tín dụng thông qua việc thực hiện tổ chức tốt công tác tổ chức, yêu cầu trình độ
nghiệp vụ, hoàn thiện quy trình tín dụng, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, thờng xuyên
kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các thể lệ tín dụng nhằm từng bớc hoàn thiện công
tác tín dụng.
I.2.5.3. Quản lý rủi ro nhằm nâng cao chất lợng tín dụng.
Chất lợng tín dụng có thể đợc hiểu một cách đơn giản là hiệu quả của việc cho
vay ( hay đầu t, bảo lÃnh ) mang lại, là khả năng thu hồi đầy đủ đúng hạn cả gốc và
2
2



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

l·i hc phÝ theo dự định. Hiệu quả và khả năng thu nợ càng lớn thì chất lợng tín
dụng càng cao và ngợc lại. Hay nói cách khác rủi ro, thất thoát tín dụng càng thấp thì
chất lợng tín dụng càng cao. Điều đó có nghĩa là muốn nâng cao chất lợng tín dụng
phải giảm thiểu đợc rủi ro. Mỗi ngân hàng cần quản lý tốt và có biện pháp phòng
ngừa rủi ro đáp ứng đợc các yêu cầu sau :
Một là, quản lý tốt rủi ro tín dụng phải đạt yêu cầu an toàn trong hoạt động
kinh doanh.
Hai là, hạn chế rủi ro tín dụng nhng trên cơ sở phải mở rộng thị phần trong nền
kinh tế thị trờng.
Ba là, quản lý phải đảm bảo tính lành mạnh của các khoản tín dụng.
Bốn là, quản lý rủi ro tín dụng phải trên cơ sở tuân thủ các quy định của Ngành
Ngân hàng và pháp luật.
Phục vụ đầu t, phát triển .
Mặc dù thời gian qua nên kinh tế của chúng ta chịu ảnh hởng không nhỏ từ
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực, song ban Giám đốc cũng nh toàn thể
đội ngũ CBCNV trong chi nhánh bằng sự nhanh nhạy, khéo léo đà hoàn thành tốt kế
hoạch nguồn vốn mà NHĐT & PT Việt Nam giao, đảm bảo đủ vốn đáp ứng nhu cầu
vay và thanh toán của khách hàng. Điều này còn chứng tỏ lòng tin của dân c và các tổ
chức kinh tế đối với NHĐT & PT Quảng Ninh ngày càng tăng, tạo nền tảng vững
chắc cho Ngân hàng trong việc mở rộng quy mô hoạt động của mình, đảm bảo kinh
doanh an toàn, hiệu quả.
2. Sử dụng vốn.
Bên cạnh vai trò của công tác huy ®éng vèn th× viƯc sư dơng vèn cã ý nghÜa
sèng còn đối với Ngân hàng. Bởi vì mọi khoản lợi nhuận mà Ngân hàng thu đợc là từ
công tác sử dông vèn.

2

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ngân hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh với truyền thống phục vụ cho vay
trong lĩnh vực đầu t và phát triển đà và đang góp phần tích cức vào sự nghiệp phát
triển kinh tế trên địa bàn, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo chủ trơng của
Đảng và Nhà nớc. Từ 1995, với định hớng tiếp tục đổi mới toàn diện, chuyển hẵn
sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Ngân hàng thực hiện kinh doanh đa
năng tổng hợp tích cực linh hoạt lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục
tiêu. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc Ngân hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh
đà kịp thời đầu t cho các nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trên địa bàn.
Trong những năm từ 1998-2000 nền kinh tế của nớc ta đà dần thoát khỏi ảnh
hởng của cuộc hủng hoảng và lấy lại nhịp độ tăng trởng nh trớc đây.
Đại bàn tính Quảng Ninh, tình hình kinh tế xà hội đà ổn định hơn, phát triển tơng đối đồng đều các ngànhm các lĩnh vự và các vùng trong tỉnh. Cơ cấu kinh tế có
sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các ngành, các lĩnh vực kinh tế có thế mạnh.
Một số ngành, một số lĩnh vự phát triển đạt hiệu quả, tốc độ tăng trởng kinh tế đợc
duy trì Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì vẫn còn tồn tại những khó khăn.
Khả năng sản xuất và cạnh tranh của các doanh nghiệp còn hạn chế, thiếu các dự án
đầu t có tính khả thi để Ngân hàng cho vay, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, liên doanh
thiếu việc làm còn nhiều đà ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của
NHĐT & PHáT TRIểN Quảng Ninh.
Thực hiện các giải pháp kích càu đầu t tiêu dùng Chính phủ, chính sách mở rộg
tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc và bán sát chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế
của tỉnh, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ sản xuất, hộ nông
dân NHĐT & PT Quảng Ninh đà tích cực chủ động tìm kiếm dự án đầu t, triĨn
khai nhiỊu ph¬ng thøc cho vay míi, më rég đầu t tín dụng.. nhằm phá vở tình trạng
đóng băng về vốn, đẩy đợc tốc độ tăng trởng và nâng cao chât lợng tín dụng. Cụ thể
là :

Bảng 2: Tổng d nợ qua các năm 1998-2000
Đơn vị: Trđ

2
4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

STT

1999
233.486

2000
225.264

159200

231.486

223.884

-Quá hạn
D nợ trung, dài hạn

4.276
214.180

2.560

200.568

1.380
267.941

Trong đó: - Trong hạn

2

D nợ ngăn hạn

Năm
1998
163.476

Trong đó:- Trong hạn

1

Chỉ tiêu

211.177

198.814

263.982

- Quá hạn

3.003

1.754
3.959
Tổng d nợ
377.656
434.054
493.337
(Nguồn: Báo cáo công tác tín dụng BL của Ngân hàng Đầu t và phát triển
Quảng Ninh năm 1998-2000)

Có thể thấy d nợ cho vay của NHĐT & PT đang tăng một cách đều đặn: Năm
1998 là 377.656 Trđ, trong năm 1999 là 434.054 Tr.đ năm 2000 là 493.337 Tr.đ, tăng
13,65% so với năm 1999 và 30,63% so với 1998. Trong đó, d nợ ngắn hạn có tốc độ
tăng trởng khá tốt, chất lợng cũng đợc đảm bảo. Riêng d nợ trung, dài hạn bao giờ
cũng chiếm một tỷ trong lớn trong tổng d nợ của NHĐT & PT Quảng Ninh. Năm
1998 d nợ trung, dài hạn là 214.180 Tr.đ; sang năm 1999, giảm xuống còn 200.568
Tr.đ, bằng 93,64% so với năm 1998. Đến năm 2000 d nợ tín dụng trung, dài hạn tăng
thêm 53.761 Tr.đ, tức là đạt 267.941 Tr.đ tơng ứng với 25,10% so với năm 1998. Đây
là kết quả của chính sách đa phơng hoá khách hàng trên cơ sở duy trì và phát triển
khách hàng truyền thống chuyên kinh doanh đầu t trên lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Điều này cần nhận xét ở đây là chất lợng tín dụng nói chung và chất lợg tín dụng
trung, dài hạn nói riêng qua các năm có phần giảm xuống. Đặc biệt là nợ quá hạn của
vốn trung, dài hạn có xu hớng tăng lên nh: Năm 1998 là 3003 Tr.đ, năm 1999 là 1754
Tr.đ và năm 2000 là 3.959 Tr.®.

2
5


×