Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 11 CHUAN KTKN (H)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.8 KB, 29 trang )

Giáo án lớp 5
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC :
Chun mét khu vên nhá
I. MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người
ơng ).
- Hiểu được nội dung : tình cảm yêu q thiên nhiên của hai ông cháu (trả
lời đươc các câu hỏi trong
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu chủ điểm:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ
lấy màu xanh
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài:
* luyện đọc
- Một HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- gọi HS nêu từ khó
- GV đọc mẫu từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
HS nêu chú giải


- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 hS đọc
- HD đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Bé Thu Thu thích ra ban cơng để làm gì?
- HS nghe
- 1 HS đọc tồn bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc
- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi
- 1 HS đọc câu hỏi
+ Thu thích ra ban cơng để được ngắm nhìn cây
Giáo viên :
1
Giáo án lớp 5
- Mỗi lồi cây ở ban cơng nhà bé Thu có đặc
điẻm gì nổi bật?
Ghi:
+ cây quỳnh
+ Hoa ti-gơn
+ Cây hoa giấy
+ Cây đa Ấn độ

- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban cơng Thu
muốn báo ngay cho Hằng biết?
Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? (HS
khá, giỏi ).
- bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
c) Đọc diễn cảm :
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ treo bảng phụ có đoạn 3
+ GV đọc mẫu
+ u cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- GV nhận xét bình chọn và ghi điểm
4. Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
cối; nghe ơng kể chuyện về từng lồi cây trồng ở
ban cơng
+ cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây hoa ti-
gơn thò những cái râu theo gió ngọ nguậynhư
những vòi voi bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra
những búp đỏ hồng nhọn hoắt, x những cái lá
nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới
nhọn hoắt, đỏ hồng
+ vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà
mình cũng là vườn
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp
thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người
đến sinh sống làm ăn

+ Mỗi người hãy u q thiên nhiên, làm đẹp
mơi trường sống trong gia đình và xung quanh
mình.
- 3 HS đọc nối tiếp'
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất .
- So sánh các số thập phân, giải bài tốn với các số thập phân.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1 ; Bµi2 (a,b) ; Bµi3 (cét1) ; bµi4.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng u cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
Giáo viên :
2
Giáo án lớp 5
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cả lớp
- GV u cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện

tính cộng nhiều số thập phân.
- GV u cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: HS khá, giỏi
- GV u cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?
- GV u cầu HS làm bài.
- HS nghe.
- 1 HS nêu , HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và
thực hiện tính.
Kết quả:
a. 65,45 b. 47,66
- HS : Bài tốn u cầu chúng ta tính bằng cách
thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
a/ 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10
= 14,68
b/6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV u cầu HS giải thích cách làm của từng
biểu thức trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Cả lớp làm cột 1
- GV u cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.

- GV u cầu HS làm bài.
- GV u cầu HS giải thích cách làm của từng
phép so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: HS khá, giỏi
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV u cầu HS Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ
rồi giải.
- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Các bài 2c,d và 3 cột 2 cho HS về nhà làm.
4. Củng cố dặn dò :
- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.
- 2 HS lần lượt giải thích.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
Số mét vải dệt trong ngày thứ hai là :
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt trong ngày thứ ba là :
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải dệt trong cả ba ngày là :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m).
Đáp số : 91,1m
Giáo viên :
3

Giáo án lớp 5
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
KHOA HỌC :
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : Ơn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội về tuổi dậy thì
- Cách phòng chống bệnh sốt rét, sốt huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm
HIV/AIDS.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Các sơ đồ trang 42;43 SGK
+Giấy khổ to và bút dạ .
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu ngun nhân gây ra tai nạn giao thơng ?
Nêu một số biện pháp thực hiện an tồn giao
thơng ?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài :
*Hoạt động1: Làm việc với SGK
-Giúp HS ơn lại một số kiến thức trong các bài:
Nam hay nữ ?
-Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .
-u cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42 SGK
1/ Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con gái và
con trai .

2/ Chọn câu trả lời đúng nhất :
Tuổi dậy thì là gì ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để
HS chọn )
3/ Chọn câu trả lời đúng nhất :
Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được ?
( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn )
-GV rút ra kết luận
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
HS trả lời các câu hỏi .
Lắng nghe
Làm việc cá nhân
Một số HS lên bảng sửa bài
-HS vẽ sơ đồ .
-Chọn câu : d/ Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến
đổi về mặt thể chất , tinh thần , tình cảm và mối
quan hệ xã hội .
- Chọn câu : c/ Mang thai và cho con bú .
Giáo viên :
4
Giáo án lớp 5
ĐẠO ĐỨC :
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
- Ơn luyện một số kĩ năng đã học.
- Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Nội dung thực hành.
- HS: sách ,vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
* Ơn tập:
- u cầu học sinh nêu tên một số bài đã
học
- Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài
* Thực hành:
- GV nêu u cầu
+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh
lớp 5?
+ Thế nào là người sống có trách nhiệm
+ kể một câu chuyện về một tấm gương vượt
khó trong học tập.
+ Kể câu chuyện về truyền thống phong tục
người Việt nam.
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
- GV kết luận
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày
+ Em là học sinh lớp 5
+ có trách nhiệm về việc làm của mình.

+ Có chí thì nên.
+ Nhớ ơn tổ tiên.
+ Tình bạn
- HS thảo luận nhóm đơi, trao đổi trả lời.
- Các nhóm trình bày,nhận xét
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ :
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
Giáo viên :
5
Giáo án lớp 5
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- Làm được BT 2b, 3b .
II. CHUẨN BỊ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
Tiết chính tả hơm nay chúng ta cùng nghe-viết
điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng
b. Hướng dẫn nghe-viết chính tả :
* Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn viết
H: Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ mơi trừng
có nội dung gì?

* Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn khi viết
chính tả
- u cầu HS viết các từ vừa tìm được
* Viết chính tả
- GV đọc chậm HS viết bài
* Sốt lỗi, chấm bài
c. Hướng dẫn làm bài chính tả:
+Bài 2 b
- Gọi HS đọc u cầu- HS làm bài
- Gọi HS lên làm trên bảng lớp
- Nhận xét kết luận
- HS đọc đoạn viết
+ Nói về hoạt động bảo vệ mơi trường , giải
thích thế nào là hoạt động bảo vệ mơi trường.
- HS nêu: mơi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy
thối, tiết kiệm, thiên nhiên
- HS luyện viết
- HS viết chính tả
- HS sốt lỗi
- HS đọc u cầu bài
- 4 HS lên làm
Trăn - trăng Dân – dâng Răn - răng
+Bài 3b :
- HS đọc
- HS thi
……………………………………………………………………………………………………
TOÁN :
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU :

- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế .
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1(a,b) ; Bµi2(a,b) ; Bµi3 .
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ
Giáo viên :
6
Giáo án lớp 5
- HS: Bảng con , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng u cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Phát triển bài :
* Ví dụ 1:
+ Hình thành phép trừ
- GV nêu bài tốn : Đường gấp khúc ABC dài
4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi
đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ?
+ Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Trong bài tốn trên để tìm kết quả
phép trừ
4,29m - 1,84m = 2,45m
các em phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-
ti-mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau
đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng-ti-mét thành

đơn vị mét. Làm như vậy khơng thuận tiện và
mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt
tính và tính.
- GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách
tính trước lớp.
4,29
- 1,84
2,45
- GV hỏi : Cách đặt tính cho kết quả như nào so
với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét ?
- GV u cầu HS so sánh hai phép trừ :
429 4,29
- 184 - 1,84
245 và 2,45

- GV hỏi tiếp : em có nhận xét gì về các dấu
- 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và tự phân tích đề bài tốn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính
để thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách
đặt tính và thực hiện tính.
- Kết quả phép trừ là 2,45m.
- HS so sánh và nêu :
* Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện
trừ.
* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy,
một phép tính khơng có dấu phẩy.

Giáo viên :
7
Giáo án lớp 5
phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu
trong phép tính trừ hai số thập phân.
* Ví dụ 2 :
- GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
45,8 – 19,26
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về số các chữ với
số các chữ số ở phần thập phân của số trừ ?
- GV : Hãy tìm cách làm cho các số ở phần thập
phân của số trừ bằng số các chữ số phần thập
phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ khơng
thay đổi.
- GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và
thực hiện 45,80 – 19,26
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
*.Ghi nhớ :
- GV u cầu HS đọc phần chú ý.
*.Luyện tập - thực hành :
Bài 1 a, b, c ( cả lớp )
- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV u cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của
mình.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 2 ( bài c HS khá, giỏi làm )
- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3 cả lớp
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV u cầu HS tự làm bài.
( GV gợi ý cho HS làm nhiều cách )
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
-rong phép tính trừ hai số thập phân có dấu phẩy
ở hiệu thẳng cột với nhau.
- HS nghe và u cầu.
- HS : Số các chữ số ở phần thập phân của số bị
trừ ít hơn so với các chữ số ở phần thập phân
của số trừ.
- HS : Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên
phải phần thập phân của số bị trừ.
1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính vào
giấy nháp :

- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81
25,7 9,34 19,256

7,42


46,63

554,31

-HS đọc đề bài
- HS làm bài
Số ki-lơ-gam đường còn lại sau khi lấy ra 10,5
kg đường là :
28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số ki-lơ-gam đường còn lại trong thùng là :
18,25 – 8 = 10,25 (kg)
ĐS : 10,25 kg
……………………………………………………………………………………………………
LỊCH SỬ :
ƠN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN
PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 - 1945)
Giáo viên :
8
Giáo án lớp 5
I. MỤC TIÊU :
- N¾m ®ỵc nh÷ng mèc thêi gian, nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 1858
®Õn n¨m 1945:
+ N¨m 1858 : Thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m lỵc níc ta.
+ Nưa ci thÕ kØ XIX : Phong trµo chèng Ph¸p cđa Tr¬ng §Þnh vµ phong
trµo CÇn V¬ng.
+ §Çu thÕ kØ XX : Phong trµo §«ng Du cđa Phan Béi Ch©u.
+ Ngµy 3 – 2 – 1930 : §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam ra ®êi.
+ Ngµy 19 – 8 – 1945 : khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi.
+ Ngµy 2 – 9 – 1945 : Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp.
Níc ViƯt Nam D©n chđ Céng hoµ ra ®êi.

II. CHUẨN BỊ :GV + HS: - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê.
- Giấy khổ to kẻ sẵn các ơ chữ của trò chơi: Ơ chữ kỳ diệu..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Câu hỏi:
+ Em hãy tả lại khơng khí tưng bừng của buổi lễ
Tun ngơn độc lập.
- Nhận xét, cho điểm + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ
trong ngày 2-9-1945.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
- Chúng ta cùng ơn lại những sự kiện lịch sử tiêu
biểu.
- Học sinh lắng nghe.
*Hoạt động 1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu
biểu từ 1858 đến 1945
- Treo bảng thống kê đã hồn chỉnh nhưng che
kín các nội dung.
- Học sinh đọc lại bảng thống kê.
- Chọn 1 học sinh giỏi điều khiển các bạn trong
lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê.
Hướng dẫn học sinh này cách đặt câu hỏi cho
các bạn về từng sự kiện.
- Cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của lớp
trưởng.
*Hoạt động 2

*Trò chơi: Ơ chữ kỳ diệu
Giáo viên :
9
Giáo án lớp 5
- Giáo viên giới thiệu trò chơi
- Chúng ta cùng chơi trò Ơ chữ kỳ diệu. Ơ chữ
gồm 15 hàng ngang và một hàng dọc.
- Cách chơi:
+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.
+ Lần lượt các đội chơi được bạn chọn từ hàng
ngang, giáo viên đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3
đội cùng nghĩ, đội phất cờ nhanh giành được
quyền trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời
- Đúng được 10 điểm, sai khơng được điểm, đội
khác được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc.
Đội tìm được từ hàng đọc được 30 điểm.
+ Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội
chiến thắng.
+ Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG
4.Củng cố dặn dò :
- Tổng kết giờ học
- Chuẩn bị bài sau
……………………………………………………………………………………………………
THỂ DỤC :
Giáo viên chuyên soạn dạy
……………………………………………………………………………………………………
TIN HỌC : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy

……………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (dạy chiều)
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hơ ( ND Ghi nhớ ) .
- Nhận biết được đại từ xưng hơ trong đoạn văn ( BT1 mục III ); chọn được đại
từ xưng hơ thích hợp để điền vào ơ trống (BT2).
- HS kh¸, giái nhËn biÕt ®ỵc th¸i ®é, t×nh c¶m cđa nh©n vËt khi dïng mçi ®¹i
tõ xng h« (BT1).
II. CHUẨN BỊ :
- GV: BT1 viết sẵn trên bảng lớp
+ BT 2 viết sẵn vào bảng phụ
Giáo viên :
10
Giáo án lớp 5
- HS: SG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
*Bài 1:
- Gọi HS đọc u cầu bài
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
-các nhân vật làm gì?
- Những từ nào được in đậm trong câu văn
trên?

- Những từ đó dùng để làm gì?
- Những từ nào chỉ người nghe?
- Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
- Thế nào là đại từ xưng hơ?
* Bài 2 :
- u cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và cơm
- Theo em , cách xưng hơ của mỗi nhân vật ở
trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người
nói như thế nào?
*Bài 3 :
- Gọi HS đọc u cầu bai
- HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS tả lời
- Nhận xét các cách xưng hơ đúng.
KL; Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa
chọn từ xưng hơ phù hợp với thứ bậc, tuổi tác,
giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình
với người nghe và người được ngắc đến.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
d. Luyện tập
* Bài 1 :
- gọi HS đọc u cầu
- u cầu HS thảo luận nhóm và làm bài trong
- Nghe
- HS đọc
+ Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau . Thóc gạo
giận Hơ Bia bỏ vào rừng
+ Chị, chúng tơi, ta, các ngươi, chúng.

+ Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia,
thóc gạo, cơm
+ Những từ chỉ người nghe: chị, các người
+ từ chúng
- HS trả lời
- HS đọc
+ Cách xưng hơ của cơm rất lịch sự, cách xưng
hơ của Hơ Bia thơ lỗ, coi thường người khác.
- HS đọc
- HS thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Với thầy cơ: xưng là em, con
+ Với bố mẹ: Xưng là con
+ Với anh em: Xưng là em, anh, chị
+ với bạn bè: xưng là tơi, tớ, mình
- HS đọc ghi nhớ
Giáo viên :
11

×