Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

giáo án công nghệ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.73 KB, 66 trang )

Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng : 18 / 08/ 2009 Tuần: 01
Tiết PPCT: 01
BÀI MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu: Sau khi học xong b này, hs phải:
- Qua bài học, HS hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
- Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và sgk Công Nghệ 6 – phân môn Kinh tế gia
đình được biên soạn theo đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học.
- Biết được phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu,
tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.
II. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: ( 7 phút )
Gv thuyết trình: Gia đình là nền tảng của xã hội, ở
đó mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi
dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho xã
hội. Để biết được vai trò của mỗi người với xã hội,
chương trình Công nghệ 6 - phân môn Kinh tế gia
đình sẽ giúp cho chúng ta hiểu rõ và cụ thể về công
việc các em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình
và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn.
Hoạt động 2: Tìm vai trò của gia đình và kinh tế
gia đình ( 15 phút )
Yêu cầu hs đọc sgk
H’: Cho biết vai trò của gia đình đối với sự phát
triển của xã hội?
Gv giải thích thêm.
H’: Trong gia đình thường có những nhu cầu thiết
yếu nào?
H’: Mỗi người trong gia đình có trách nhiệm gì?
Hs chú ý nghe


I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia
đình:
Hs đọc sgk
Trả lời câu hỏi
Ghi vở:
- GĐ là nền tảng của XH, ở đó mỗi người
được sinh ra và lớn lên được nuôi dưỡng,
giáo dục và chuẩn bò nhiều mặt cho một
cuộc sống tương lai.
- Trong GĐ mọi nhu cầu được đáp ứng
trong điều kiện cho phép và không ngừng
được cải thiện để năng cao chất lượng
cuộc sống.
HS: ăn, mặc, ở, ….
HS trả lời và ghi vở:
* Trách nhiệm của mỗi thành viên trong
gia đình là phải làm tốt công việc của
mình để góp phần tổ chức cuộc sống GĐ

1 Gv: Nguyễn Thò Bích
Giáo án Công nghệ 6
H’: Trong gia đình thường có những công việc nào?
Gv giải thích thêm cho hs nắm rõ.
H’: Bản thân phải làm tốt công việc nào?
H’: Em đã từng làm những công việc gì liên quan
đến kinh tế GĐ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng
quát chương trình sgk và phương pháp học tập
của môn học: ( 20 phút )
Yêu cầu đọc sgk

Yêu cầu đọc sgk
Yêu cầu đọc sgk
Gv giới thiệu về nội dung chương trình sgk
Yêu cầu đọc sgk
Gv chốt lại
Hoạt động 4: Dặn dò: ( 3 phút )
- Học bài
- Đọc trước bài 1
văn minh hạnh phúc.
Hs: - Tạo ra nguồn thu nhập: Chăm heo,
tưới rau, …
- Sử dụng nguồn thu nhập để chi
tiêu: ăn sáng, …
- Làm các công việc nội trợ trong
GĐ: giúp mẹ nhặt rau, rửa bát, …
HS: Học tập và các công việc nội trợ
trong gia đình.
II. Mucï tiêu của chương trình Công
nghệ 6- phân môn Kinh tế GĐ
1. Về kiến thức:
2 hs đọc sgk
Ghi vở : sgk
2. Về kỹ năng:
2 hs đọc sgk
Ghi vở : sgk
3. Về thái độ:
2 hs đọc sgk
Ghi vở : sgk
III. Phương pháp học tập:
Hs đọc sgk

Ghi vở: là phương pháp học tập tích cực
Gv: Trần Thò Phương
2
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 21 / 08 / 20089 Tuần: 01
Tiết PPCT: 02
Chương I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC ( TIẾT 01 )
I. Mục tiêu:
- Hs biết được nguồngốc, quá trình sản xuất, tính chất công dụng của các loại vải sợi thiên
nhiên, vải sợi hoá học, ….
- Biết phân biệt các loại vải thông thường.
II. Chuẩn bò:
- 4 bộ mẫu vải - Tranh hình 1.1 và 1.2 - Bảng phụ
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu
bài mới: ( 10 ph )
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu câu hỏi, gọi 2 hs lên bảng trả lời
H’: Nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia
đình ?
H’: Nêu mục tiêu của chương trình ?
Gv nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: Mỗi chúng ta ai cũng
biết những sản phẩm quần áo dùng hàng
ngày đều được may từ các loại vải, còn các
loại vải đó có nguồn gốc từ đâu, được tạo ra
như thế nào và có đặc điểm gì thì ít ai biết.
Bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất
của các loại vải: ( 30 ph )
Gv cho hs quan sát các mẫu vải sợi thiên
nhiên thường dùng
Gv treo hình 1.1
H’: Cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp
sợi dùng để dệt vải ?
Gv giải giảng thêm, ghi bảng:
Hs lắng nghe câu hỏi, 2hs lên bảng trả lời , hs
khác lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn
Hs lắng nghe để nhận biết nhiệm vụ học tập.
I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải:
1. Vải sợi thiên nhiên:
Hs quan sát
a. Nguồn gốc:
Hs quan sát và trả lời câu hỏi: cây đay, con
tằm.
Ghi vở:
- Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc thực vật như
sợi bông, lanh, đay, …
- Vải sợi có nguồn gốc động vật như sợi len từ
lông cừu, lông vòt, …sợi tơ tằm từ kén tằm.
- Sợi bông, lanh, tơ tằm, lông cừu là dạng sợi
Gv: Trần Thò Phương
3
Giáo án Công nghệ 6
Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs quan sát hình
1.1 a , hoàn thành chỗ trống
Gv bổ sung: Cây bông ra hoa kết trái cho quả
bông. Quả bông sau khi thu hoạch được giũ

sạch hạt, loại bỏ các chất bẩn, đánh tơi để tạo
xơ bông kéo thành sợi dệt vải.
Yêu cầu hs quan sát hình 1.1b, hoàn thành
chổ trống
Gv bổ sung: Con tằm cho kén tằm, từ kén tằm
cho sợi tơ tằm sau một quá trình ươm tơ.
Người ta đem kén tằm nấu keo tơ
tan ra, kén tơ mềm, dễ rút thành sợi, sợi tơ
rút từ kén còn ướt, lúc còn ở trong nồi nước
nóng sợi dệt
H’: Theo em, thời gian để tạo thành nguyên
liệu vải là bao lâu ?
Gv cho hs quan sát một số mẫu vải được dệt
bằng phương pháp:
+ Thủ công: dệt thoi
+ Dệt may: dệt kim
Gv thực hiện các thao tác: vò vải, đốt sợi vải,
nhúng vải vào nước. Ghi bảng:
Gv bổ sung: Nhược điểm: vải dễ bò nhàu,
ngày nay đã xử lý được nhưng giá thành lại
cao.
Yêu cầu hs đọc sgk mục 2a
Treo hình 1.2
H’: Sợi nhân tạo có nguồn gốc từ đâu ?
có sẵn trong thiên nhiên, qua quá trình sản
xuất, sợi dệt có thành phần và tính chất của
nguyên liệu ban đầu.
Hs làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình
bày.
* cây bông quả bông xơ bông

sợi dệt vải sợi bông
hs chú ý lắng nghe
* Con tằm kén tằm
ươm tơ
sợi tơ tằm
sợi dệt vải tơ tằm
hs chú ý lắng nghe
Hs trả lời: lâu, mất nhiều thời gian.
b. Tính chất:
Hs quan sát gv làm, rút nhận xét
Ghi vở:
- Vải sợi bông dễ hút ẩm, thoáng hơi, chòu nhiệt
tốt nhưng dễ bò co, dễ bò nhàu, khi đốt lượng tro
ít, dễ vỡ, màu trắng.
- Tơ tằm: mềm mại, bóng mòn, nhẹ xốp, cách
nhiệt tốt, mặc thoáng mát, hút ẩm tốt, khi đốt
có mùi khét, tàn tro đen, vón cục, dễ vỡ.
- Vải len dạ: nhẹ, xốp, độ bền cao, giữ nhiệt
tốt, ít co giãn, ít hút nước nhưng dễ bò gián cắn
thủng.
2. Vải sợi hoá học:
a. Nguồn gốc:
Hs đọc mục 2a sgk
Hs quan sát, trả lời câu hỏi.
Gv: Trần Thò Phương
4
Giáo án Công nghệ 6
H’: Sợi tổng hợp có nguồn gốc từ đâu ?
Gv kết luận, ghi bảng:
Gv treo bảng phụ, hs làm việc

Gv thao tác vò vải, đốt vải một số mẫu vải
sợi hoá học
GV: Ghi bảng
H
?
: Vì sao vải sợi hoá học được sử dụng
nhiều trong may mặc ?
Hoạt động 3: Dặn dò ( 5 ph )
- Học bài
- Đọc trước các mục còn lại
- Sưu tầm một số băng đính trên áo,
quần .
Ghi vở:
- Vải sợi hoá học được dẹt bằng các loại sợi do
con người tạo ra.
- Có 2 loại
+ Vải sợi nhân tạo: từ chất Xenlulô có trong
tre, nứa, …
+ Vải sợi tổng hợp: từ một số chất hoá học
lấy từ than đá, dầu mỏ, …
Hs làm việc theo nhóm:
+ Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp.
+ Sợi visco, axetat: gỗ, tre, nứa
+ Sợi nilon, sợi polyeste: dầu mỏ, than đá, …
b. Tính chất:
HS: Quan sát & rút ra nhận xét
Ghi vở: SGK
HS: Vải sơò hoá học phong phú , đa dạng bền,
đẹp, giặt mau khô, ít bò nhàu, giá thành rẻ.
Gv: Trần Thò Phương

5
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 28/ 08 / 2009 Tuần 02
Tiết PPCT: 03
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (TIẾT 02 )
I. Mục tiêu:
- Hs biết được nguồn gốc, tính chất, quá trình sản xuất của vải sợi pha.
- Biết phân biệt được một số loại vải thông thường
- Thực hành để phân biệt được một số loại vải .
II. Chuẩn bò :
4 bộ mẫu vải sợi pha; quẹt gas; đóa sứ; sưu tầm một số băng đính trên áo, quần
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph)
Gv nêu câu hỏi, gọi 2 hs lên bảngtrả lời
H’: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên
nhiên ?
H’: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi hoá học
?
Gv nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của
vải sợi pha: ( 8 phút )
Cho hs quan sát mẫu vải này
Gv: Để hợp được những ưu điểm của sợi thiên
nhiên và sợi hoá học đồng thời khắc phụ những
nhược điểm của 2 loại vải này, người ta pha trộn
các loại sợi theo tỷ lệ nhất đònh , tạo thành vải
sợi pha
Gọi hs đọc sgk
Hoạt động 3: Thử nghiệm để phân biệt một số

loại vải: ( 25 phút )
Hs lắng nghe câu hỏi, trả lời
Hs khác lắng nghe câu trả lời của bạn, nhận
xét
I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải:
1. Vải sợi thiên nhiên:
2. Vải sợi hoá học:
3. vải sợi pha:
a. Nguồn gốc:
Hs quan sát
Hs lắng nghe
Ghi vở: sgk
b. Tính chất:
3 hs đọc sgk mục 3b
ghi vở: sgk
II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại
vải:
Gv: Trần Thò Phương
6
Giáo án Công nghệ 6
Gv phát phiếu học tập ( bảng 1), yêu cầu hs hoàn
thành chổ trống.
Để xem kết quả thảo luận, hs làm thí nghiệm
kiểm chứng với 3 loại vải
Gv quan sát hs làm và chú ý vấn đề an toàn
Yêu cầu hs đọc các mẫu băng áo đã chuẩn bò
Gv giảng giải thêm những phần mà hs chưa đọc
được.
Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dò: ( 2 ph )
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết

Dặn dò: - Học bài
- Trả lời các câu hỏi vào vở
- Đọc trước bài 2: LỰA CHỌN TRANG
PHỤC
1. Điền tính chất của một số loại vải:
Hs thảo luận theo bàn, ghi vào phiếu học tập
2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại
vải:
Hs làm việc theo nhóm, hs thực hiện các thao
tác nhúng mẫu vải vào nước và đốt cháy
mẫu vải , rút kết luận
3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng
vải nhỏ đính trên áo, quần
Hs đọc
Hs đọc ghi nhớ sgk, có thể em chưa biết sgk
Gv: Trần Thò Phương
7
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 01 / 09 / 2009 Tuần 03
Tiết PPCT: 04
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( TIẾT 01 )
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, hs phải biết được khái niệm trang phục, phải nắm được các
chức năng của trang phục.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ BT sgk trang 12 mục 3.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài
mới: ( 10 phút )
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu câu hỏi, gọi hs lên bảng trả lời

H’: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha?
Gv nhận xét, cho điểm
2. Giới thiệu bài mới:
Gv thuyết trình: Mặc là một trong những nhu
cầu cần thiết của con người. Nhưng điều cần
thiết là phải biết cách lựa chọn vải may có màu
sắc, hoa văn và kiểu may như thế nào để có
được bộ trang phục phù hợp, đẹp và hợp thời
trang, làm tôn vinh vẻ đẹp của con người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trang phục: (
20 phút )
Gv thông báo, ghi bảng:
Gv thuyết trình: Thời đại nguyên thuỷ ……của con
người ( sgk trang 11 )
Yêu cầu hs quan sát hình 1.4
Hs lên bảng trả lời, hs khác lắng nghe câu trả
lời của bạn và nhận xét.
Hs chú ý lắng nghe
I. Trang phục và chức năng của trang phục:
1. Trang phục là gì?
Hs lắng nghe, ghi vở:
Trang phục bao gồm các loại quần áo và một
số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, …
trong đó áo quần là quan trọng nhất.
Hs lắng nghe
2. Các loại trang phục:
hs quan sát hình, 3 hs trả lời câu hỏi
H1.4a: Trang phục trẻ em
Gv: Trần Thò Phương
8

Giáo án Công nghệ 6
H’: Nêu tên và công dụng từng loại trang phục
trong tranh?
H’: Kể tên môn thể thao và trang phục của môn
đó mà em biết ?
Gv thuyết trình: Đây là trang phục của công
nhân cạo mủ cao su nên rộng rãi, thoải mái,
thấm mồ hôi, màu sẫm.
Một số nghành khác trang phục khác
H’: Lấy ví dụ minh hoạ ?
H’: Kể tên những trang phục mặc về mùa lạnh ?
3Trang phục mặc về mùa nóng ?
Gv kết luận như sgk
Yêu cầu 2 hs đọc sgk
Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của trang
phục: ( 12 phút )
H’: Trang phục dùng để làm gì? Lấy ví dụ minh
hoạ ?
Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs làm
Hoạt động 4: Dặn dò: ( 3 phút )
- Học bài
- Đọc trước mục II của bài 2

H1.4b: Trang phục thể thao
Trả lời câu hỏi
H1.4c: trang phục lao động
Trả lời: nghành y: màu trắng hoặc xanh,
Hs trả lời
Hs đọc sgk mục 2
Ghi vở: sgk

3. Chức năng của trang phục:
Hs trả lời câu hỏi
+ Có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại tác
động của môi trường
VD: - Công nhân cầu đường làm viẹc dưới trời
nắng mưa, …
- Những người sống ở Bắc Cực giá rét, quần
áo phải đủ ấm
+ Làm đẹp
Hs đọc và làm bài
Hs nghe và ghi vở:
Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và
làm đẹp cho con người. Trang phục thể hiện
phần nào tính cách, nghề nghiệp và trình độ
văn hoá của người mặc.
Gv: Trần Thò Phương
9
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 04/ 09/ 2009 Tuần 03
Tiết PPCT: 05
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( TIẾT 02 )
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:
- Biết cách lựa chọn trang phục
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn
cảnh gia đình nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
II. Chuẩn bò: Tranh hình 1.5; 1.6; 1.7; 1.8
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ):
Gọi 2 hs lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi

H’: Trang phục là gì ? Có các loại trang phục
nào ?
H’: Trang phục có chức năng gì ? Theo em,
thế nào là mặc đẹp ?
Gv nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lựa chọn trang
phục ( 30 phút )
Gv thuyết trình: Muốn có được trang phục
đẹp cần phải xác đònh được vóc dáng, lứa
tuổi để chọn vải may phù hợp
Gv thuyết trình: Cơ thể …… mình.
Yêu cầu hs quan sát hình 1. 5, sau đó nêu
nhận xét
Gv kết luận, ghi bảng:
Hs lắng nghe câu hỏi, lên bảng trả lời, hs khác
lắng nghe câu trả lời của bạn, nhận xét
II.Lựa chọn trang phục:
1.Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng
cơ thể:
a. Lựa chọn vải:
Hs quan sát hình 1. 5, nhận xét ( theo nội dung
bảng 2 )
Ghi vở: Màu sắc, hoa văn, chất liệu của vải có
thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo
lên; cũng có thể làm cho họ duyên dáng, xinh
đẹp hơn hoặc buồn tẻ, kém hấp dẫn.
Gv: Trần Thò Phương
10
Giáo án Công nghệ 6
Gv treo hình 1.6

Gv treo hình 1.7, hs hoàn thành BT sgk
H’: Tại sao phải chọn vải, kiểu may phù hợp
lứa tuổi ?
Yêu cầu hs đọc sgk, lấy vd minh hoạ
Gv thuyết giảng, treo hình 1.8
H’: Kể tên những vật dụng thường đi kèm
với quần áo ?
Gv nhấn mạnh: Để ….. áo, quần.
Hoạt động 3: Tổng kết bài , dặn dò: ( 8 phút
)
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết
Dặn dò: - Học bài
- Trả lời các câu hỏi vào vở
- Đọc trước bài thực hành: LỰA CHỌN
TRANG PHỤC.
b. Lựa chọn kiểu may:
Hs quan sát hình 1.6, nêu nhận xét ( bảng 3 )
Hs quan sát hình 1.7, thảo luận nhóm hoàn thành
BT
+ Người cân đối: thích hợp nhiều loại trang phục,
chú ý chọn hoa văn cho phùhợp lứa tuổi.
+ Người cao gầy: chọn cách mặc có cảm giác đỡ
cao, đỡ gầy và có vể béo ra- VD: hoa văn to, …
+ Người thấp bé: Vải màu sáng, may vừa người.
+ Người béo, lùn: chọn vải trơn, kẻ dọc, hoa văn
nhỏ, …
2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi:
Hs trả lời câu hỏi
Hs đọc, lấy vd minh hoạ
3. Sự đồng bộ của trang phục:

Hs quan sát hình 1.8, nêu nhận xét
Hs trả lời
2 hs lần lït đọc sgk
hs lắng nghe
Gv: Trần Thò Phương
11
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 08 / 09 /2009 Tuần 04
Tiết PPCT: 06
Bài 3: THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I. Mục tiêu: Sau khi học xong, HS phải:
- Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục
- Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được
một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.
II. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
Gv nêu câu hỏi, gọi 2 hs lên bảng trả lời
H’: Vải, kiểu may có ảnh hưởng như thế nào
đến vóc dáng cơ thể ?
H’: Vì sao cần chọn vải may mặc và hàng may
sẵn phù hợp với lứa tuổi?
- Tại sao phải có sự đồng bộ của trang
phục?
Gv nhận xét, cho điểm:
Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành: ( 4
phút )
H’: Muốn lựa chọn trang phục phù hợp và đẹp
cần làm gì ?
Hs lắng nghe câu hỏi, 2 hs lên bảng trả lời, hs

khác lắng nghe, nhận xét.
Hs : Cần:
- Xác đònh đặc điểm về vóc dáng của người mặc
- XĐ loại áo quần hoặc váy và kiểu mẫu đònh
may
- Lựa chọn vải phù hợp với loại áo , quần, ...
đònh may
Gv: Trần Thò Phương
12
Giáo án Công nghệ 6
Gv nhấn mạnh các yêu cầu cần để lựa chọn
trang phục phù hợp
Gv nêu yêu cầu bài thực hành: Chọn vải, kiểu
may một bộ trang phục mặc đi chơi trong mùa
đông.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành:
( 25 phút )
Yêu cầu hs làm việc theo yêu cầu trên để có
kết quả
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành ( 8
phút )
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm tự nhận xét lẫn nhau
Gv nhận xét, cho điểm khích lệ nhóm làm tốt
- Tinh thần làm việc
- Kết quả đạt được
Dặn dò: Đọc trước bài 4
- Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo
quần đã chọn
Hs lắng nghe, tự ghi vở

Hs thảo luận nhóm, ghi vào sổ hoạt động
nhóm. Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét lẫn nhau
Gv: Trần Thò Phương
13
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 11/ 09 / 2009 Tuần: 04
Tiết PPCT: 07
Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (TIẾT 01)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , hs phải:
- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc.
- Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mỹ;
II. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tình huống bài mới (10
phút )
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu câu hỏi, gọi 1 hs lên bảng trả lời
H’: Trang phục có chức năng gì?
H’: Khi lựa chọn trang phục cần chú ý những điều gì?
Gv nhận xét, cho điểm
2. Tình huống bài mới:
Em có nhiều bộ trang phục đẹp , nhưng để biết cách mặc
bộ nào cho phù hợp hoàn cảnh, hoạt động, thời điểm ,…
thì không phải bạn nào cũng thực hiện được.
Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta có được hướng
giải quyết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục ( 20
phút )


Hs lên bảng trả lời ,
Hs khác lắng nghe, nhận xét câu
trả lời của bạn
Hs lắng nghe
I. Sử dụng trang phục:
1. Cách sử dụng trang phục:
a. Trang phục phù hợp với
Gv: Trần Thò Phương
14
Giáo án Công nghệ 6
H’: Thường ngày em thường có những hoạt động nào?
H’: Trang phục đi học phải có những yêu cầu gì?
H’: Trang phục đi lao động phải có những yêu cầu gì?
H’: Trang phục đi dự sinh nhật bạn có gì khác trang phục
đi học không?
Gv nêu sự cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với
hoạt động
Yêu cầu hs đọc sgk (trang phục lễ hội, lễ tân.)
Yêu cầu hs đọc bài đọc thêm “ Bài học về trang phục
của Bác”
Hoạt động 3: Tìm hiẻu cách phối hợp trang phục ( 12
phút )
Yêu cầu hs xem hình 1. 11 và nhận xét về cách phối hợp
vải trong hình.
H’: Còn những cách phối vải nào nữa không? Đó là cách
nào?
Gv chốt lại:
Gv treo hình 1. 12, giới thiệu vòng màu và các cách phối
màu

Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ cho các cách trên.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút ) ø
- Học bài
- Đọc trước các phần tiếp theo .

hoạt động
Hs trả lời câu hỏi
Hs: yêu cầu :
- Chất liệu vải:
- Màu sắc
- Kiểu may
- Phụ trợ
Hs lắng nghe
b. Trang phục phù hợp với
môi trường và công việc:
2 hs lần lượt đọc , thảo luận nhóm
rút nhận xét về cách sử dụng
trang phục .cử đại diên nhóm trình
bày
2. Cách phối hợp trang phục:
a. Phối hợp vải hoa văn với
vải trơn:
Hs quan sát hình 1. 11, nhận xét
về sự phối hợp vải trong hình
Ghi vở: Để có sự phối hợp lí,
không nên mặc áo và quần có 2
dạng hoa văn khác nhau.
b. Phối hợp màu sắc:
Hs quan sát, chú ý và lấy ví dụ
minh hoạ

Gv: Trần Thò Phương
15
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 13 / 09 / 2010 -6A, 6B; Tuần 05
15/09/2010 – 6C. Tiết PPCT: 08
Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC ( TIẾT 02 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này, Hs phải:
- Biết cách bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và
tiết kiệm chi tiêu cho may mặc
- Có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò: tranh kí hiệu giặt, là.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tình huống bài
mới: ( 8 phút )
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu câu hỏi, gọi hs lên bảng trả lời
H’: Vì sao sử dụng trang phục phải phù hợp với
môi trường và công việc?
Gv nhận xét bổ sung , cho điểm
2. Tình huống bài mới:
Gv thuyết trình: Trang phục đi học của Hoa sau
một năm học vẫn còn gần như mới còn của bạn
Nam đã sờn cũ nhiều không thể mặc lại trong
học này được nữa. Vậy bạn đã bảo quản trang
phục của mình như thế nào ? Bài học hôm nay ,
chúng ta sẽ có được câu trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản trang
phục: ( 35 phút )
Gv giới thiệu : sgk trang 22

Công việc giặt quần áo được thực hiện bằng 2
cách: giặt máy và giặt tay, hiện nay giặt tay vẫn
phổ biến.
H’: Quá trình giặt diễn ra như thế nào?
H’: Khi giặt cần chú ý những điểm gì?
Gv kết luận
H’: Tại sao cần giũ quần áo nhiều lần với nước
Một hs lên bảng trả lời, các hs khác lắng
nghe câu trả lời và nhận xét.
Hs lắng nghe tình huống.
II. Bảo quản trang phục:
Hs lắng nghe
1. Giặt , phơi:
Nghe gv giới thiệu
3-4 hs trả lời hai câu hỏi
Hs: Để hết xà phòng
Gv: Trần Thò Phương
16
Giáo án Công nghệ 6
sạch?
Yêu cầu 1 hs đọc BT sgk trang 23, làm BT
Gv giới thiệu quy trình giặt máy :
- Lấy các đồ sót trong túi
- Tách quần áo sáng màu , sẫm màu và áo
lụa để riêng
- Vò xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo,
tay áo, … Cho vào vận hành theo quy trình.
- Phơi
H’: Là để làm gì?
Giới thiệu như sgk trang 23

H’: Hãy kể tên những dụng cụ là ở nhà em?
Giới thiệu thêm về dụng cụ là
H’: Khi là quần áo ta thường quan tâm đến vấn
đề gì?
Gv thuyết giảng
Gv treo tranh ký hiệu giặt là thích hợp trên mỗi
mặc trang phục
Yêu cầu đọc sgk
Hoạt động 3: Tổng kết bài (2 phút )
Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk
Dặn dò : - Học bài
- Trả lời câu hỏi vào vở
- Chuẩn bò 1 miếng vải nhỏ, kim may và chỉ
may
- Đọc trước bài 5
Hs đọc sgk trang23, làm việc theo nhóm,
cử đại diện trình bày trước lớp.
Lấy……..tách….riêng….vò…..ngâm……giũ……
nước sạch…….chất làm mềm
vải……..phơi…….bóng râm……..ngoài
nắng…….mắc áo…..cặp quần áo.
Hs tự làm BT vào vở
Hs lắng nghe
2. Là ( ủi ):
Hs trả lời
Ghi vở: là một công việc cần thiết để làm
phẳng quần áo sau khi giặt , phơi
a. Dụng cụ là:
Hs trả lời và nghe gv giới thiệu thêm về
dụng cụ là

Ghi vở: bàn là, bình phun nước, cầu là, …
b. Qui trình là quần áo:
Hs trả lời : Nhiệt đo ämà vải may có thể
chòu được
Hs lắng nghe
Ghi vở: sgk
c. Ký hiệu giặt, là:
Hs quan sát , học hiểu
Ghi vở : sgk
3. Cất giữ
Hs đọc sgk trang 25
Ghi vở : sgk
Hs đọc ghi nhớ sgk trang 25
Hs lưu ý.
Gv: Trần Thò Phương
17
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 17/09 / 2010 Tuần: 05
Tiết PPCT: 09
Bài 5: THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN
I. Mục tiêu: Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên
vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản ở bài tập thực hành sau.
II. Chuẩn bò: - Mẫu hoàn chỉnh các đườngkhâu để làm mẫu
- Bìa, kim khâu len, len màu ( để gv thao tác mẫu )
- Kim, chỉ khâu, vải.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (10 phút )
cấp tiểu học các em đã được học những mũi khâu cơ
bản. Để các em có thể vân dụng các mũi khâu đó vào

hoàn thành một số sản phẩm đơn giản ở bài tập thực
hành sau, hôm nay cô cùng các em ôn lại kỹ thuật
khâu các mũi khâu cơ bản đó.
H’: Hãy kể tên các mũi khâu cơ bản mà em đã được
học ?
Kiểm tra sự chuẩn bò của các em: kim, chỉ và vải.
Hoạt động 2: n lại phương pháp khâu các mũi khâu
cơ bản: ( 10 phút )
Gv vừa thao tác mẫu vừa trình bày như sgk, sau đó cho
hs mẫu hoàn chỉnh
Gv làm tương tự như trên, chú ý làm từ từ cho hs quan
sát kòp.
Hoạt động 3: Hs thực hành ( 23 phút )
Gv quan sát, uốn nắn các thao tác cho đúng kỹ thuật
Hoạt động 4: Tổng kết bài: ( 2 phút )
Gv chọn vài bài làm đẹp, đúng kỹ thuật và bài chưa
đúng kỹ thuật cần rút kinh nghiệm
Gv nhận xét giờ thực hành về ý thức, thái độ làm việc
của hs
Dặn dò: - Tập khâu các mũi khâu đó
- Chuẩn bò kim, vải , thước, kéo và một tờ giấy cho tiết
Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi
Hs đặt đồ dùng lên bàn trước mặt để
cho gv đi kiểm tra.
1. Mũi khâu thường : (mũi tới )
Hs chú ý quan sát
2. Khâu mũi đột mau:
3. Khâu vắt:
Hs làm việc cá nhân
Gv: Trần Thò Phương

18
Giáo án Công nghệ 6
sau.
Ngày giảng: 20 /10/ 2010 - 6A, 6B; Tuần : 06
22/09/2010 - 6C Tiết PPCT: 10
Bài 6: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( TIẾT 01 )
I. Mục tiêu: Sau bài này hs phải:
- Vẽ, tạo được mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình kỹ thuật cắt may đơn giản
II. Chuẩn bò:
- Kim, chỉ, phấn vẽ,kéo, thước, giấy báo
- Mẫu bao tay hoàn chỉnh
- Tranh phóng to hình 1. 17a
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:(2 phút)
Gv: Bài thực hành trước các em đã được ôn lại kỹ
thuật khâu một số đường khâu cơ bản. Hôm nay
chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn
thành một sản phẩm đơn giản, đó là chiếc bao tay
trẻ sơ sinh
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thiết kế mẫu bao tay
trên giấy báo: (10 phút )
Gv treo hình 1. 17a lên bảng
Thao tác mẫu các bước vẽ ( sgk ) và cắt mẫu giấy
( chú ý nhắc hs phải vẽ chính xác số đo quy đònh )
Hoạt động 3: Hs thao tác vẽ và cắt mẫu bao tay
bằng giấy báo ( 25 phút )
Gv yêu cầu hs vẽ và cắt mẫu bao tay trên giấy báo
Gv quan sát, uốn nắn hs

Hoạt động 4: Dặn dò ( 8 phút )
Gv kiểm tra một số sản phẩm để đánh giá hs
Dặn dò: Mang kim, chỉ , vải , kéo, thước, dây chun
nhỏ và mẩu bao tay bằng vừa làm ở trên tiết sau
thực hành trên vải.
Hs chú ý lắng nghe
1. Vẽ và cắt mẫu giấy:
Hs chú ý quan sát hình 1. 17a và các thao
tác gv thực hiện
Hs làm việc cá nhân thao tác vẽ và cắt
mẫu bao tay trẻ sơ sinh trên giấy báo
Ngừng làm, để sản phẩm lên trước mặt
Gv: Trần Thò Phương
19
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 24/09/2010 Tuần 06
Tiết PPCT: 11
Bài 6: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( TIẾT 02 )
I. Mục tiêu: Sau bài này hs phải:
- Cắt được vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ em sơ sinh
- May được bao tay trẻ sơ sinh
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình kỹ thuật cắt may đơn giản
II. Chuẩn bò:
- Mẫu bao tay bằng giấy tiết trước đã làm
- Kim, chỉ, kéo, vải, phấn vẽ, thước, dây chun nhỏ
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs cắt bao tay trên vải:
( 10 phút )
Gv thao tác mẫu, vừa thuyết giảng vừa làm mẫu theo

các bước trong sgk
Hoạt động 2: Hs cắt bao tay trên vải: (15 phút )
Yêu cầu hs cắt bao tay trên vải theo hướng dẫn
Gv quan sát, sửa sai nếu có
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn may bao tay ( 15 phút )
Gv hướng dẫn hs may:
1. Vòng ngoài bao tay: như sgk và chú ý nên khâu
lược trước khi may
2. Khâu viền mép vòng cổ tay :
- Gấp mép rộng 1cm
- Khâu lược trước khi may
- Khâu vắt
3. Luồn dây chun: dùng dây loại nhỏ
Hoạt động 4: Dặn dò ( 5 phút)
- Về nhà tập may hoàn chỉnh bao tay
- Mang bao tay vừa may ở trên, các loại hoa vải,
dây ru băng trang trí, kim, chỉ, kéo .
2. Cắt vải theo mẫu giấy:
Hs chú ý lắng nghe, quan sát kỹ
các thao tác của gv
Hs làm việc cá nhân
3. Khâu bao tay:
hs chú ý quan sát
Gv: Trần Thò Phương
20
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 27/09/2010 – 6A,6B; Tuần: 07
29/09/2010 – 6C. Tiết PPCT: 12
Bài 6: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( TIẾT 03 )
I. Mục tiêu: Sau bài này,học sinh phải:

- May hoàn chỉnh một chiếc bao tay.
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình kỹ thuật cắt may đơn giản.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò: Bao tay, các loại hoa vải, dây ru băng trang trí, kim, chỉ, kéo .
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động1: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh (5ph)
Yêu cầu hs để các thứ lên bàn trước mặt
Gv kiểm tra sác xuất một vài em
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn trang trí bao tay (10 ph )
Gv thuyết trình: có 2 cách:
- Nếu trang trí trên bao tay bằng những đường thêu trang trí
chỉ màu thì phải thêu trước khi khâu chu vi bao tay.
- Có thể dùng các sợi đăng ten hoặc dây ru băng, hoa vải,
các hạt cườm, … đính trang trí vòng quanh cổ tay, trên thân
bao tay, cách này thì khi may hoàn chỉnh rồi mới đính lên.
Gv làm mẫu cho hs quan sát.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành ( 25 phút )
Yêu cầu hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình
Hoạt động 4: Tổng kết bài ( 5 phút )
Gv thu các sản phẩm của hs về chấm điểm
- Làm đúng kích thước ( 1 điểm )
- Đường may đẹp, đều nét (1 điểm )
- Làm đúng quy trình ( 4 điểm)
- Trang trí đẹp ( 2 điểm )
- Có sự chuẩn bò chu đáo ( 2 điểm )
Dặn dò: Tiết sau mang vải, kim, chỉ, bút chì, giấy báo cũ,
kéo và đọc trước bài thực hành số 07
Hs đặt những đồ dùng đã
chuẩn bò lên bàn trước mặt

để gv kiểm tra
4. Trang trí:
Hs chú ý lắng nghe và quan
sát gv làm mẫu.
Hs tiến hành trang trí sản
phẩm của mình dưới sự
hướng dẫn của gv
Hs nộp sản phẩm cho gv,
nghe công bố thang điểm.
Hs chú ý lắng nghe gv dặn
Gv: Trần Thò Phương
21
Giáo án Công nghệ 6
dò.
Ngày giảng: 09/ 10/ 2008 Tuần: 07
Tiết PPCT: 13
Bài 7: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT ( TIẾT 01 )
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs phải:
- Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy đònh
- Cắt vải theo mẫu giấy đúng kỹ thuật.
- Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình.
II. Chuẩn bò: HS: Vải, kim, chỉ, bút chì, giấy báo cũ, kéo.
GV: Bảng phụ: hình 1. 18 sgk trang 30, mẫu các chi tiết của vỏ gối bằng giấy, bằng vải đã
cắt xong sẵn.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3phút)
Gv: - Bài thực hành trước, các em đã hoàn thành
một sảnphẩm xinh xắn cho em bé. Hôm nay cô
hướng dẫn các em các bước cần thiết khi thực

hiện cắt khâu một chiếc vỏ gối đơn giản.
- Về yêu cầu của bài thực hành hôm nay là các
em vẽ mẫu các chi tiết của vỏ gối trên giấy, cắt
mẫu trên vải theo mẫu giấy đã có.
- Kết thúc bài học trước, cô đã dặn các em
chuẩn bò dụng cụ cần thiết cho buổi học hômnay,
bây giờ các em để lên bàn để cô kiểm tra.
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ và cắt mẫu giấy
các chi tiết của vỏ gối ( 8 phút )
Gv treo bảng phụ
Gv thao tác mẫu trên giấy báo cũ cho hs quan
sát theo các bước trong sgk yêu cầu.
Hoạt động 3: Hs thực hành vẽ và cắt mẫu giấy
các chi tiết của vỏ gối ( 12 phút )
Gv cho hs quan sát các mẫu chi tiết của vỏ gối
mà gv đã chuẩn bò trước và yễu cầu hs làm theo
các bước đã hướng dẫn để được sản phẩm như
trên.
Gv quan sát các em làm, uốn nắn những làm sai,
Hs chú ý lắng nghe
Hs đặt những đồ dùng đã chuẩn bò lên bàn để
gv kiểm tra.
1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối:
Hs chú ý quan sát gv thao tác
Hs chú ý quan sát các mẫu của gv.
Gv: Trần Thò Phương
22
Giáo án Công nghệ 6
chưa thạo.
Hoạt động 4: Hướng dẫn cắt vải theo mẫu giấy

( 6phút )
Gv cho hs quan sát các mẫu chi tiết cắt bằng vải
đã chuẩn bò và hướng dẫn cắt vải theo mẫu giấy
như sgk trang 30
Hoạt động 5: Hs thực hành cắt vải theo mẫu
giấy (15 phút )
Gv quan sát hs làm, uốn nắn, nhắc nhở những
em làm chưa đúng quy trình.
Hoạt động 6: Dặn dò ( 1 phút )
Tiết sau mang phần vải đã cắt hôm nay, kim,
chỉ, kéo, chỉ màu, khung thêu.
Hs tiến hành vẽ và cắt giấy các chi tiết của
vỏ gối theo sự hướng dẫn của gv
2. Cắt vải theo mẫu giấy:
Hs chú ý nghe và quan sát gv làm
Hs tiếp tục thực hành cắt vải theo mẫu giấy
đã cắt ở trên theo sự hướng dẫn của gv
Hs chú ý nghe cô giáo dặn dò.

Gv: Trần Thò Phương
23
Giáo án Công nghệ 6
Ngày giảng: 14/ 10/ 2008 Tuần: 08
Tiết PPCT: 14
Bài 7: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT ( TIẾT 02 )
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs phải:
- Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn lại
- Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình.
II.Chuẩn bò: Mang phần vải đã cắt tiết trước, kim, chỉ, kéo, chỉ màu, khung thêu.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bò của học
sinh: ( 5 phút )
Gv kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh, kiểm tra lại
kích thước phần vải đã cắt.
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn khâu vỏ gối ( 5
phút )
Gv vừa trình bày vừa thao tác mẫu cho hs quan
sát các bước làm.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành: ( 25 phút )
Yêu cầu hs tiến hành khâu vỏ gối , gv quan sát,
uốn nắn những hs làm chậm, chưa chính xác.
Hoạt động 4: Đánh giá giờ thực hành (5’)
Gv nhận xét giờ thực hành, thái độ làm việc của
hs
Dặn dò: Tiết sau mang sản phẩm, nút bấm, kim,
chỉ, kéo, khung thêu, chỉ thêu.
Hs để đồ dùng lên bàn trướcmặt để gv đi
kiểm tra
3. Khâu vỏ gối:
- Khâu viền nẹp 2 mảnh mặt dưới vỏ gối:
khâu vắt.
- Đặt 2 nẹp mảnh dưới chờm lên nhau 1 cm,
lược cố đònh lại
- p mặt phải 2 mảnh lại với nhau, khâu 1
đường cách mép vải 0, 8 đến 0, 9 cm. ( khâu
đột mau )
- Lộn phải, vuốt phẳng đường khâu, khâu 1
đường xung quanh cách mép gấp 2 cm tạo
diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột vào. ( khâu

đột mau )
Hs tiến hành làm theo sự hướng dẫn của gv,
làm cẩn thận, bình tónh để đảm bảo kỹ
thuật.
Hs chú ý lắng nghe.
Ngày giảng: 16/ 10/ 2008 Tuần: 08
Gv: Trần Thò Phương
24
Giáo án Công nghệ 6
Tiết PPCT: 15
Bài 7: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT ( TIẾT 03 )
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs phải:
- Biết đính khuy bấm hoặc làm khuyết đònh khuy ở miệng vỏ gối.
- Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo yêu cầu sử dụng.
- Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình.
II. Chuẩn bò: Sản phẩm vỏ gối, nút bấm, kim, chỉ, kéo, khung thêu, chỉ thêu
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh:
( 5 phút )
Gv kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh, kiểm tra các
đường may mà gv đã hướng dẫn
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs hoàn thiện sản phẩm và
trang trí vỏ gối: ( 10 phút )
1. Hoàn thiện sản phẩm:
Gv hướng dẫn hs đính khuy bấm vào nẹp vỏ gối ở 2 vò trí
cách đầu nẹp 3 cm.
2. Trang trí vỏ gối:
Gv: có 2 cách trang trí: thêu trang trí diềm vỏ gối và
thêu trang trí mặt vỏ gối (thêu trước khi khâu vỏ gối )

Gv hướng dẫn hs cách tiến hành trang trí theo 2 cách
trên.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành: ( 25 phút )
Yêu cầu hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm, nếu em nào
tiết trước chưa khâu xong thì tiết này tiếp tục làm cho
xong
Phát mẫu thêu cho hs chọn nếu các em có nhu cầu.
Hoạt động 4: Tổng kết bài: ( 5 phút )
Gv thu các sản phẩm của hs về chấm điểm
- Làm đúng kích thước ( 1 điểm )
- Đường may đẹp, đều nét (1 điểm )
- Làm đúng quy trình ( 6 điểm)
- Trang trí đẹp ( 2 điểm )
Dặn dò: Xem lại nội dung chương I để giờ sau ôn tập
chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.
Hs để đồ dùng đã chuẩn bò lên
bàn trướcmặt để gv đi kiểm tra
4. Hoàn thiện sản phẩm:
Hs chú ý nghe và theo dõi gv
làm mẫu.
5.Trang trí vỏ gối:
Hs chú ý lắng nghe.
Hs tiếp tục hoàn thiện sản
phẩm
Lấy mẫu thêu nếu cần
Ngày giảng: 21/ 10/ 2008 Tuần: 09
Tiết PPCT: 16
Gv: Trần Thò Phương
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×