Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương ôn thi HK 2 môn Hóa 10 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.87 KB, 8 trang )

F=19: Cl=35,5; Br=80: I=127; O=16; S=32, Na=23; Mg=24, Al=27, K=39, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ba=137

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN HÓA KHỐI 10
NĂM HỌC: 2019-2020

A. LÝ THUYẾT:
- Ôn tập từ bài Flo đến hết.
- Kiến thức theo khung chương trình chuẩn và các nội dung giảm tải theo PPCT áp dụng riêng cho
HK2 năm học này.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
I. Trắc nghiệm Halogen:
Câu 1: Hoá chất dùng để nhận biết 4 dd : NaF, NaCl, NaBr, NaI là :
A. NaOH
B. H2SO4
C. AgNO3
D. Ag
Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tố halogen có hàm lượng ít nhất là
A. Flo
B. Iot
C. Clo
D. Brom
Câu 3: Khí Flo không tác dụng trực tiếp với
A. H2 và Zn
B. Cu và Fe.
C. Au và Pt.
D. O2 và N2.
Câu 4: Để chứng minh NaCl có lẫn tạp chất NaI, người ta không thể dùng


A. dung dịch AgNO3
C. giấy quỳ tím
B. dung dịch brom
D. khí Clo và dung dịch hồ tinh bột.
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây viết đúng ?
A. 2NaBr (dd) + Cl2 
2NaCl + Br
C. 2NaI (dd) + Cl2

2NaCl + I2
B. 2NaI (dd) + Br2 

2NaCl + I2

D. 2NaCl (dd) + F2 

2NaF + Cl2

Câu 6: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử
mạnh nhất là
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Câu 7: Tính oxi hóa của Br2
A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.
B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.
C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.
D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:

(a) Muối iot dùng để phòng bệnh bướu cổ do thiếu iot,
(b) Bạc bromua là chất nhạy cảm với ánh sáng , được dùng để tráng phim,
(c) Sản xuất flo, trong công nghiệp người ta điện phân hỗn hợp lỏng KF và HF với điện cực trơ,
(d) Iot có tính oxi hóa và nó phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ phòng,
(e) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch NaI, sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 9: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì
giấy quì tím chuyển sang
A. màu đỏ.
B. màu xanh.
C. không màu.
D. màu tím.
Câu 10: Giải thích tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo?
A. Vì flo không tác dụng với nước .
B. Vì flo có thể tan trong nước .

Đề cương ôn tập HKII trang 1


F=19: Cl=35,5; Br=80: I=127; O=16; S=32, Na=23; Mg=24, Al=27, K=39, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ba=137

C. Vì flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo rất nhiều, có thể bốc cháy khi tác dụng với nước
D. Vì một lí do khác .
Câu 11: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể
A. nung nóng hỗn hợp.
B. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc.

C. cho hỗn hợp tác dụng với Cl2 sau đó đun nóng.
D. làm theo cả A, B và C.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.
C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.
D. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo.
Câu 13: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa có màu đậm nhất?
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
D. NaI
Câu 14: Chất nào sau đây oxi hóa được H2O?
A. F2
B. Cl2
C. Br2
D. I2
II. Trắc nghiệm oxi-lưu huỳnh:
Câu 15: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns2np4
B. ns2np5
C. ns2np3
D. (n-1)d10ns2np4
Câu 16: Phản ứng không xảy ra là
o

t
A. 2Mg + O2 ��
� 2MgO

o

t
C. 2Cl2 + 7O2 ��
� 2Cl2O7

o

t
B. C2H5OH + 3O2 ��
� 2CO2 + 3H2O
o

t
D. 4P + 5O2 ��
� 2P2O5

Câu 17: Chọn mệnh đề sai.
A. Dẫn khí O3 qua dd KI có hồ tinh bột, dd có màu xanh.
B. NaHSO3 có tên natri hiđrosunfit.
C. MgCO3 tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho cùng 1 loại muối.
D. FeCO3 tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho cùng một loại muối.
Câu 18: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. H2S và Cl2.
B.Cl2 và O2.
C. NH3 và HCl.

D. HI và O3.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
B. SO2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc trong lương thực, thực phẩm.
C. Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 ta dùng dung dịch brom.
D. Tính axit của H2CO3 < H2S< H2SO3< H2SO4.
Câu 20: Khi cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với các chất khử thì
A. sản phẩm khử thu được luôn là khí SO 2.
B. sản phẩm khử thu được luôn là khí S.
C. sản phẩm khử thu được tùy thuộc vào chất khử và nồng độ axit.
D. sản phẩm khử thu được luôn là khí H2S.

Đề cương ôn tập HKII trang 2


F=19: Cl=35,5; Br=80: I=127; O=16; S=32, Na=23; Mg=24, Al=27, K=39, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ba=137

Câu 21: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?
A. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
B. 4H2SO4 + 2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2
C. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
D. H2SO4 + FeO→ FeSO4 + H2O.
Câu 22: Chất không phản ứng với O2 là
A. SO3
B. P
C. Ca
D. C2H5OH
Câu 23: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng
này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. NO2.
B. SO2.
C. H2S.

D. CO2.
Câu 24: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Oxi hóa lỏng ở -183oC.
B. Khí ozon màu xanh nhạt.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Khí ozon tan trong nước nhiều hơn khí oxi.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân Cu(NO3)2.
B. điện phân nước.
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
D. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
Câu 26: Ở điều kiện thường SO3 là chất ở thể
A. lỏng
B. rắn.
C. khí.
D. lỏng và rắn..
Câu 26: Oxi và Ozon là thù hình của nhau vì
A. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.
B. cùng có tính oxi hóa.
C. số lượng nguyên tử khác nhau.
D. cùng số proton và nơtron.
Câu 28: Để phân biệt khí O2 và O3 người ta có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch KI trong hồ tinh bột.
C. Dung dịch NaOH.
D. Hồ tinh bột.
Câu 29: Tìm câu sai trong các câu sau đây :
A. Trong nhóm VIA , O đứng trên S nên có tính phi kim mạnh hơn.
B. Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
C. Oxi tác dụng được với tất cả các kim loại và phi kim.

D. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
Câu 30: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:
A. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3

B. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3

C. H2 + S → H2S

D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

S

dung dịch

1

Pb(NO3)2

Câu 31: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng?
A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2
B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3.
D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4

Đề cương ôn tập HKII trang 3


F=19: Cl=35,5; Br=80: I=127; O=16; S=32, Na=23; Mg=24, Al=27, K=39, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ba=137

Câu 32: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2.

A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm.
B. SO2 làm mất màu nước Br2.
C. SO2 là chất khí, màu vàng
D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
Câu 33: Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau:
a) Cu + 2H2SO4đặc ->CuSO4 + SO2 + 2H2O b) S + O2 ->SO2
c) 4FeS2 + 11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2
d) Na2SO3 + H2SO4 ->Na2SO4 + H2O + SO2
Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là
A. a và b
B. a và d
C. b và c
D.c và d
Câu 34: (1) S có 2 dạng thù hình: đơn tà (Sα) và tà phương (Sβ)
(2) Ở điều kiện thường, S là chất rắn màu vàng, không tan trong nước.
(3) Lưu huỳnh không tan trong các dung môi hữu cơ.
(4) Lưu huỳnh phản ứng với O2 ngay ở nhiệt độ thường để tạo thành khí SO2.
(5) Để khai thác S tự do trong lòng đất bằng phương pháp Frasch, người ta dùng hệ thống nước
nóng ở 70oC.
Trong số 5 phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 35: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường ?
A. Al
B. Fe
C. Hg
D. Cu
Câu 36: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua

một lượng dư dung dịch
A. NaHS.
B. Pb(NO3)2.

C. NaOH.

Câu 37: Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử
A. O2; S; SO2
B. S; SO2 ; Cl2

D. AgNO3
C. O3; H2S; SO2

D. H2SO4; S; Cl2

Câu 38: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl. Chọn phát biểu đúng.
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Câu 39: Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu, Ag trong dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn không tan. Thành phần chất rắn đó gồm:
A. Cu
B. Ag
C. Cu, Ag
D. Fe, Cu, Ag
Câu 40: Chọn trường hợp sai.
A. SO2 làm mất màu dd Br2, KMnO4
B. H2S có mùi trứng thối, O3 có mùi xốc.
C. Tính oxi hóa của H2S mạnh hơn S.

C. PbS có màu đen, CdS có màu vàng
Câu 41: Để phân biệt được 3 chất khí : CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt , người
ta dùng thuốc thử là:
A. nước vôi trong và dung dịch Br2
B. dung dịch Br2
C. nước vôi trong
D. dung dịch KMnO4
Câu 42: H2S có tính khử mạnh vì
A. S có độ âm điện tương đối lớn (2,58).
B. tạo được kết tủa màu đen với dung dịch chì axetat.
C. H2S trong dung dịch là một axit rất yếu.
D. trong H2S, nguyên tố S đang ở số oxi hóa thấp nhất.
Câu 43: Cách biểu diễn khác của oleum có công thức hoá học H2S2O7 là
A. H2SO4.3SO3
B. H2SO4.2SO3
C. H2SO4.SO3
D. H2SO4.nSO3

Đề cương ôn tập HKII trang 4


F=19: Cl=35,5; Br=80: I=127; O=16; S=32, Na=23; Mg=24, Al=27, K=39, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ba=137

Câu 44: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở
đktc có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là
A. 40 và 60.
B. 35 và 65.
C. 50 và 50.
D. 45 và 55.
Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO40,1M (vừa

đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là
A. 3,81g
B. 5,81g
C. 6,81g
D. 4.81g
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn bằng khí O 2 (vừa đủ), thu được 12,1 gam
oxit. Thể tích oxi tham gia phản ứng là (đo đktc)
A. 4,48 lít.
B. 5,6 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 47: Khi cho dư H2S vào dd Pb(NO3)2 thu được 7,17 g kết tủa. Tính khối lượng Pb(NO3)2 cần
dùng?
A. 3,31g
B. 6,62 g
C. 9,93g
D. 6,93g
Câu 48: Cho 11,3g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lit khí (đktc).
Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là
A. 41,2g
B. 41,1g
C. 40,1g
D. 14,2g
Câu 49: Cho mg hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg, Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít
H2(đktc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được 53,81g chất rắn khan. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác
dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 10,304 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm
khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 38,92%
B. 48,24%
C. 44,68%

D. 43,61%
Câu 50: Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư, thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn
hợp trên thì thu được 116,5 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 11,2 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
Câu 51: Cho 6,72 lit khí H2S (đktc) đi qua dung dịch chứa 18g NaOH thì thu được muối gì?
A. NaHS và Na2S.
B. Na2S.
C. NaH.
D. NaHS.
Câu 52: Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được 1,12 lít
khí SO2 (đktc). Khối lượng của Fe và Cu lần lượt là
A. 8,4 gam và 2,8 gam. B. 8,0 gam và 3,2 gam.
C. 4,8 gam và 6,4 gam. D. 5,6 gam và 5,6
gam.
Câu 53: Cho 10 gam hỗn hợp gồm có Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(dư), thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
A. 84%
B. 8,4%
C. 48%
D. 42%
III. Trắc nghiệm tốc độ và cân bằng hóa học:
Câu 54: Ở cùng một nhiệt độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất ?
A. Fe + dd HCl 0,1M
B. Fe + dd HCl 0,2M
C. Fe + dd HCl 1M D. Fe + dd HCl 2M
Câu 55: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất ?
A. Al + dd NaOH ở 25oC

B. Al + dd NaOH ở 30oC
o
C. Al + dd NaOH ở 40 C
D. Al + dd NaOH ở 50oC
o
Câu 56: Ở 25 C, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh
hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là
A. nhiệt độ.
B. diện tích bề mặt tiếp xúc. C. nồng độ.
D. áp suất.
Câu 57: Cho cân bằng hoá học: PCl5(k) PCl3 (k)+ Cl2(k); Qthuận khi
A. tăng áp suất

B. tăng nhiệt độ.

C. thêm PCl3

D.

Đề cương ôn tập HKII trang 5


F=19: Cl=35,5; Br=80: I=127; O=16; S=32, Na=23; Mg=24, Al=27, K=39, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ba=137

thêm Cl2
Câu 58: Cho cân bằng hoá học: N 2(k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3(k); Q>0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận khi
A. tăng áp suất
tác.


.

B. tăng nhiệt độ.

C. giảm áp suất.

D. thêm chất xúc

Câu 59: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ; Q>0. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận là:
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất .
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 60: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Chọn phát
biểu đúng.
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ khí SO3
IV. Tự luận :
Dạng 01 Viết phương trình phản ứng
1. Fe→ SO2
HCl →SO2
S → CuS
H2SO4đặc → S
2. SO2 → KHSO3
SO2→ S
H2S →S

SO2 → H2SO4
Dạng 02 Phân biệt các dung dịch muối
a. K2SO3, NaNO3, MgSO4.
b. Na2S, K2SO4, Mg(NO3)2 c. KI, Na2SO4 và Ba(NO3)2
Dạng 03 Hệ phương trình 2 ẩn
1. Hỗn hợp X gồm Al và ZnS. Hòa tan hoàn toàn 30,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu
được 17,92 lit hỗn hợp khí Y (đktc). Tính % khối lượng các chất trong X ?
2. Nung nóng 24,3 g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Zn trong bột S dư. Chất rắn A thu được sau
phản ứng được hoà tan hoàn toàn bằng dd H2SO4 loãng, nhận thấy có 11,2 lít khí B (đktc)thoát ra.
a. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
b. Dẫn toàn bộ khí B sinh ra qua 300 ml dd NaOH 2M. Tính khối lượng muối sinh ra .
3. Hòa tan hoàn toàn 5,58g hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) dư thu được dung
dịch A và 6,048 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng kim loại Mg trong hỗn
hợp.
4. Cho 23 hỗn hợp MgSO3 và Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 2M thì thu được
dung dịch X. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
5. Cho 7,8g hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 8,96 lít H2
(đktc) và dung dịch Y. Xác định phần trăm khối lượng kim loại Al trong X.
Dạng 04 Xác định kim loại hoặc sản phẩm khử.
1. Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, lấy dư, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 lit khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại đó?
2. Hòa tan hết 4,8g kim loại Mg trong dung dịch H2SO4 80% có dư thì thu được 1,12 lít khí X (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Xác định công thức của X.

Đề cương ôn tập HKII trang 6


F=19: Cl=35,5; Br=80: I=127; O=16; S=32, Na=23; Mg=24, Al=27, K=39, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ba=137

Chúc các em ôn tập và thi thật tốt !


Hết

Đề cương ôn tập HKII trang 7




×