Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề Thi HSG Hóa 09-10 Tháp Mười (khảo sát)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.12 KB, 5 trang )

UBND HUYỆN THÁP MƯỜI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_______________ _____________________________
KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009-2010
Môn thi: Hóa học
Ngày thi: 07/03/2010.
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm có 02 trang)
Câu 1: (2 điểm)
a. Nguyên tử khối là gì ? Vậy 1đvC có khối lượng là bao nhiêu gam ? Biết nguyên tử
C có khối lượng là 1,992.10
-23
gam.
b. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Na, nguyên tử O.
Câu 2: (2 điểm)
a. Viết 4 phương trình khác nhau để thực hiện phản ứng:
BaCl
2
+ ? → NaCl + ?
b. Chọn 4 chất khử thỏa mãn X để thực hiện phản ứng sau:
Fe
2
O
3
+ X
 →
o
t
Fe + ?
Câu 3: (2điểm) Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch sau: NaCl, MgCl


2
, AlCl
3
chỉ dùng 1
thuốc thử duy nhất để phân biệt các hóa chất trên. Viết phương trình phản ứng.
Câu 4: (2 điểm)
a. Phân tích một chất vô cơ A có thành phần % theo khối lượng của đồng là 40%, lưu
huỳnh là 20% và oxi là 40%. Xác định công thức hóa học của A ?
b. Người ta bón 25 kg muối A trên 1 ha đất thì lượng đồng được đưa vào đất là bao
nhiêu ? Biết rằng muối A chứa 5% tạp chất.
Câu 5: (2 điê
̉
m)
a. Trộn 252 gam dung dịch HCl 0,5M (D=1,05g/ml) với 480 ml dung dịch HCl 2M.
Tính nồng độ CM của dung dịch sau khi trộn ?
b. Cần bao nhiêu ml nước để pha chế dung dịch HCl có nồng độ và thể tích sau khi
trộn thành dung dịch HCl có nồng độ 0,5M ?
Câu 6: (2 điểm) Cho 10 gam muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch AgNO
3
(dư)
thì tạo thành 8,61 gam kết tủa. xác định công thức hóa học muối sắt đã dùng ?
Câu 7: (3 điểm) Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5 gam trong 500 ml dung dịch
AgNO
3
4%, chỉ sau một lúc người ta lấy vật ra và thấy khối lượng AgNO
3
trong dung dịch
giảm đi 85%.
a. Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô.
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch (biết tất

cả bạc bị đẩy bám hết vào vật).
Đề chính thức
Câu 8: (2 điểm)
a. Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng và nhôm. Làm thế nào để thu được bạc tinh
khiết ?
b. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí SO
2

O
2
. (các dụng cụ, hóa chất coi như có đủ).
Câu 9: (3 điểm) Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột
nhôm và bột magiê, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho m(g) hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, người ta
thu được 1568 ml khí (đktc).
- Thí nghiệm 2: cho m(g) hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư, sau phản ứng thấy có
0,6g chất rắn.
Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong phản ứng.
---Hết---
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
UBND HUYỆN THÁP MƯỜI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_______________ _____________________________
KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009-2010
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC

(Đáp án có 03 trang)
Câu 1: (2điểm)
Nội dung Điểm
a. Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
1đvC =
12
10.992,1
23

≈ 0,16605.10
-23
0,5
0,5
b. Khối lượng bằng gam của Na = 0,16605.10
-23
x 23 ≈ 3,82.10
-23
(g)
Khối lượng bằng gam của O = 0,16605.10
-23
x 16 ≈ 2,6568.10
-23
(g)
0,5
0,5

Câu 2: (2 điểm)
Nội dung Điểm
a. BaCl
2

+ Na
2
SO
4
→ 2NaCl + BaSO
4
0,25
BaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ 2NaCl + BaCO
3
0,25
BaCl
2
+ Na
2
SO
3
→ 2NaCl + BaSO
3
0,25
3BaCl
2
+ 2Na
3
PO

4
→ 6NaCl + Ba
3
(PO
4
)
2
0,25
b. Fe
2
O
3
+ 3H
2

 →
o
t
2Fe + 3H
2
O 0,25
Fe
2
O
3
+ 3CO
 →
o
t
2Fe + 3CO

2
0,25
2Fe
2
O
3
+ 3C
 →
o
t
4Fe + 3CO
2
0,25
Fe
2
O
3
+ 2Al
 →
o
t
Al
2
O
3
+ 2Fe 0,25
Câu 3: (2điểm)
Nội dung Điểm
- Trích mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử
- Lấy từng mẫu thử cho tác dụng với dd NaOH (dư)

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng, kết luận: MgCl
2
MgCl
2
+ 2NaOH → Mg(OH)
2
↓ + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng rồi tan, kết luận: AlCl
3
AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
↓ + 3NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là: NaCl.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 4: (2 điểm)
Nội dung Điểm
a. Gọi công thức của A là : Cu
x
S
y
O
2
Ta có : x : y : 2 =
64
40
:
32
20
:
16
40
= 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
Vậy A là CuSO
4
0,25
0,25
0,25
0,25
b.
4
CuSO
M
= 160 g
Trong 160 g CuSO

4
→ có 64g Cu
Trong 25kg CuSO
4
→ có x kg Cu
x =
Cu
m
=
160
6425x
.
100
95
= 9,5 kg
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5: (2 điểm)
Nội dung Điểm
a. Thể tích dd HCl 0,5M là:
V
dd
=
05,1
252
= 240 ml
Gọi C
M

là nồng độ C
M
của dd sau khi trộn
240 ml dd HCl 0,5 M / 2 – C
M
/
C
M

480 ml dd HCl 2M / C
M
– 0,5 /

480
240
=
5,0
2


M
M
C
C
=> C
M
= 1,5M
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
b. n
HCl
= 0,72 x 1,5 = 1,08 (mol)
V
HCl mới
=
5,0
08,1
= 2,16 (l) = 2160 (ml)

OH
M
2
= 2160 – 720 = 1440 (ml)
0,25
0,25
0,25
Câu 6: (2 điểm)
Nội dung Điểm
Số mol AgCl: n
AgCl
= 0,06 (mol)
m
muối
=
100
5,32.10
= 3,25 (g)

Đặt công thức muối sắt: FeCl
n
FeCl
n
+ nAgNO
3
→ Fe(NO
3
)
n
+ nAgCl
(56+35,5n)(g) n(mol)
3,25 (g) 0,06 (mol)
Ta có:
25,3
)5,3556( n
+
=
06,0
n
=> n = 3
Vậy công thức muối sắt là: FeCl
3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
Câu 7: (3 điểm)
Nội dung Điểm

3
AgNO
m
ban đầu =
100
4500
×
= 20 (g)

3
AgNO
m
đã phản ứng =
100
8520x
= 17 (g)
=>
3
AgNO
n
=
170
17
= 0,1 (mol)
Cu + 2AgNO
3

→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol
m
Cu
= 0,05 x 64 = 3,2 (g)
m
Ag
= 0,1 x 108 = 10,8 (g)
Khối lượng vật lấy ra là:
5 – 3,2 + 10,8 = 12,6 (g)
m
dd
sau phản ứng = 500 – (12,6-5) = 492,4 (g)
% Cu(NO
3
)
2
=
4,492
%10018805,0
××
= 1,91 %
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
% AgNO
3
=
4,492
%100)1720(
×−
= 0,61 %
0,25
0,25
Câu 8: (2 điểm)
Nội dung Điểm
a. Cho hỗn hợp tác dụng với dd AgNO
3
(dư)
Al + 3AgNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ 3Ag
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO

3
)
2
+ 2Ag
Lọc lấy chất rắn không tan: Ag
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Cho hỗn hợp đi qua dd NaOH dư, thu được O
2
SO
2
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ H
2
O
Dung dịch thu được cho tác dụng với H
2
SO
4
loãng, thu được SO
2
Na
2
SO
3

+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 9: (3 điểm)
- Goi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg 0,25
- Số mol khí H
2
:
4,22
568,1
= 0,07 mol 0,25
- Thí nghiệm 1:
2Al + 3H
2
SO
4

→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

x mol 3/2 x mol
0,25
Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2

y mol y mol
0,25
- Thí nghiệm 2:
2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2


0,25
Chất rắn trong thí nghiệm 2 là Mg, khối lượng Mg là 0,6g 0,25
- Ta có hệ phương trình:
y =
24
6,0
= 0,025 mol y = 0,025 mol

2
3
x + y = 0,07 mol x = 0,03 mol
0,5
- Khối lượng Al = 0,03 . 27 = 0,81 (g) 0,25
- Khối lượng hỗn hợp A: 0,81 + 0,6 = 1,41(g)
% Al =
41,1
81,0
. 100 = 57,4 %
% Mg = 100 – 57,4 = 42,6%
0,75
* Lưu ý: Phương trình hóa học: HS viết công thức sai, cân bằng phương trình sai không được điểm.
Bài tập: Học sinh có cách giải khác mà đúng kết quả, logic vẫn được trọn điểm.
---Hết---

×