Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Lý thuyết chung về rủi ro tớn dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.71 KB, 24 trang )

Lý thuyết chung về rủi ro tớn dụng
1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM
1.1.1. Khái niệm tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mượn, bao gồm cả đi vay và cho vay. Nhưng khi
gắn tín dụng với một chủ thể nhất định như ngân hàng thương mại hay các
trung gian tài chớnh khỏc thỡ tớn dụng chỉ bao hàm nghĩa ngõn hàng cho vay,
cú thể là dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau: chiết khấu, bảo lónh, cho vay, cho
thuờ... Đó là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và khách hàng, trong đó
ngân hàng (bên cho vay) sẽ chuyển giao tài sản (tiền hoặc hàng hóa) cho bên
đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có
trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lói cho ngõn hàng khi đến hạn
thanh toán.
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên
cơ sở hoàn trả và có các đặc trưng sau:
- Xuất phỏt từ nguyờn tắc hoàn trả, vỡ vậy người cho vay khi chuyển giao
tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin tưởng rằng người đi vay
sẽ trả đúng hạn. Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng. Việc các
nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mức
độ tín nhiệm về khách hàng mà chỉ chú trọng đến đảm bảo đó làm ảnh hưởng
rất lớn đến chất lượng tín dụng.
- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói
cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lói ngoài vốn gốc. Để thực hiện
được nguyên tắc này phải xác định lói suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát,
hay nói cách khác phải xác định lói suất thực dương.
- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết
hoàn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ
tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước... thực chất là lệnh phiếu, trong đó
bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh
toán.
1.1.2. Các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM,


phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng. Loại tài sản này có thể được
phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau:
1.1.2.1. Tín dụng phân theo thời hạn cho vay
Phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân
hàng vỡ thời hạn vay liờn quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín
dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian, tín dụng
được phân thành:
- Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống và được sử dụng để bù đắp
sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm, được sử dụng để đầu tư
mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản
xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi
vốn nhanh. Bên cạnh đó, vay trung hạn cũn là nguồn hỡnh thành vốn lưu động
thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành
lập.
- Tín dụng dài hạn: trên 5 năm, đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng
nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có qui mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
Tuy nhiên, việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vỡ
cú nhiều khoản vay khụng xỏc định được chính xác thời hạn. Nhiều khoản cho
vay khách hàng được gia hạn nợ nên thời hạn cho vay thực tế lại dài hơn thời
hạn ghi trong hợp đồng tín dụng. Cũng có trường hợp khách hàng trả nợ vay,
kết thúc hợp đồng tín dụng truớc hạn. Vỡ vậy, cỏch phõn loại này cũng chỉ
mang tớnh chất tương đối, giúp các ngân hàng quản lý cỏc khoản vay và đánh
giá rủi ro được chính xác hơn.
Nghiệp vụ truyền thống của các NHTM là cho vay ngắn hạn. Tỷ trọng tín
dụng trung và dài hạn thấp hơn do rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt và khan hiếm
hơn. Ngoài ra,cũng có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ này như kỳ hạn và
tính ổn định của nguồn vốn, khả năng quản lý thanh khoản của ngõn hàng, khả
năng dự báo và dự phũng rủi ro trung và dài hạn...

1.1.2.2. Tớn dụng phõn theo hỡnh thức tài trợ
Theo hỡnh thức tài trợ, tớn dụng được phân chia thành: cho vay, bảo
lónh, cho thuờ tài chớnh, chiết khấu...
Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách
hàng phải hoàn trả cả gốc và lói trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là
hoạt động chủ chốt của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lói suất thu được
từ cho vay mới đủ bù đắp chi phí huy động vốn, chi phí dự trữ, chi phí kinh
doanh và quản lý, chi phớ thuế cỏc loại và các chi phí rủi ro đầu tư...
Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách
hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân
hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn.
Cho thuê tài chính là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách
hàng thuê theo thỏa thuận và sau một thời gian nhất định, khách hàng có thể
trả lại tài sản cho ngân hàng kèm với tiền thuê hoặc thỏa thuận mua lại tài sản
đó.
Bảo lónh là việc ngõn hàng cam kết thực hiện cỏc nghĩa vụ tài chớnh hộ
khách. Khi ký hợp đồng bảo lónh, ngõn hàng khụng phải xuất tiền ra mà chỉ khi
khỏch hàng khụng thực hiện đúng cam kết với bên thứ ba, ngân hàng mới phải
thực hiện nghĩa vụ chi trả thay khách hàng. Khi đó, khoản chi trả này được xếp
vào loại tài sản "xấu" trong nội bảng, cấu thành nợ quá hạn.
1.1.2.3. Tín dụng phân theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Về nguyên tắc, mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều có đảm bảo. Tuy
nhiên, ngân hàng chỉ ghi vào hợp đồng tín dụng loại đảm bảo mà ngân hàng có
thể bán đi để thu nợ nếu khách hàng không trả nợ.
Tín dụng không cần tài sản đảm bảo là loại tín dụng không có tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc sự bảo lónh của người thứ ba, thường được cấp cho các
khách hàng có uy tín, làm ăn thường xuyên có lói, tỡnh hỡnh tài chớnh vững
mạnh, ớt xảy ra tỡnh trạng nợ nần đây dưa hoặc món vay tương đối nhỏ so
với vốn của người vay.
Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo là loại tín dụng dựa trên cơ sở các

đảm bảo như thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lónh của bờn thứ ba.
Đối với khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn cần có
bảo đảm. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn
thứ hai, bổ sung cho nguồn thứ nhất thiếu chắc chắn.
1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Kinh doanh trong lĩnh vực ngõn hàng là loại hỡnh kinh doanh đặc biệt
tiềm ẩn nhiều rủi ro từ mọi nguồn gốc, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro do thiếu
vốn khả dụng, rủi ro lói suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản... Trong đó, rủi
ro tín dụng là vấn đề nổi cộm nhất của các ngân hàng khi thực hiện các chiến
lược quản lý rủi ro.
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải
chịu do khách hàng vay hoặc một đối tác không hay không thể thực hiện nghĩa
vụ đó thỏa thuận dẫn đến việc các khoản cho vay hay các khoản phải thu của
ngân hàng giảm giá trị hoặc không thu hồi được. Trong danh mục tài sản có
của các ngân hàng, các khoản vay hiển nhiên là nơi phát sinh nhiều rủi ro tín
dụng nhất. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng có thể cũn xuất hiện ở rất nhiều hoạt
động khác của ngân hàng, trong và ngoài bảng tổng kết tài sản. Ngoài danh
mục cho vay, ngân hàng ngày càng đối mặt với nhiều rủi ro tín dụng hơn trong
các sản phẩm, công cụ tài chính khác như đầu tư chứng khoán, cho thuê tài
chính, chiết khấu chứng từ có giá, các khoản phải thu... Các hoạt động ngoài
bảng cân đối kế toán cũng chứa đựng rủi ro tín dụng gồm có: bảo lónh, phỏt
hành thư tín dụng, chấp nhận thanh toán...
Để ngăn ngừa và hạn chế tổn thất cho ngân hàng, nâng cao chất lượng
hoạt động kinh doanh của NHTM, quản lý rủi ro tớn dụng là thật sự cần thiết.
Tuy nhiờn, cần xỏc định rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh
ngân hàng, chỉ có thể đề phũng, hạn chế chứ khụng thể loại trừ. Để hạn chế rủi
ro tín dụng, các NHTM cần phải áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn
ngừa phát sinh rủi ro đồng thời có các biện pháp thích hợp để hạn chế tổn thất
khi rủi ro xảy ra. Muốn vậy, trước hết các NHTM cần nghiên cứu những nguyên

nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng, từ đó thực thi các giải pháp phù hợp với
từng hoàn cảnh.
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.2.2.1. Nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng
- Năng lực tài chính của khách hàng
Có thể thấy yếu tố đầu tiên và cốt lừi tỏc động đến khả năng trả nợ của
khách hàng là yếu tố tài chớnh. Nếu một doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh
vững mạnh thỡ việc một giao dịch khụng thành cụng sẽ khụng làm doanh
nghiệp mất đi khả năng trả nợ, cũn khi điều kiện tài chính suy yếu thỡ doanh
nghiệp sẽ gặp khú khăn hơn. Các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến khả năng trả
nợ của doanh nghiệp gồm có:
+ Khả năng thanh khoản phản ánh thông qua các chỉ số như khả
năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện hành... Khả năng thanh
toán cao sẽ làm giảm khả năng sinh lời của khách hàng nhưng khả năng thanh
toán thấp sẽ làm tăng khả năng ngân hàng sẽ phải giải quyết các tài sản cố
định khác của khách hàng để thu hồi vốn.
+ Khả năng sinh lời: ROA, ROE, EPS... Đây là thước đo mức độ thành
công về mặt tài chính của khách hàng vay. Mặc dù vậy, ngân hàng cần đánh giá
đúng triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp chứ không phải chỉ căn cứ
vào thành công của doanh nghiệp trong những năm tài chính qua.
+ Đũn bẩy tài chớnh: Tỷ lệ đũn bẩy cao làm tăng suất sinh lợi cho
doanh nghiệp đồng thời cũng làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp. Tựy thuộc vào
tớnh chất của từng khoản vay, cỏc ngõn hàng cú thể yờu cầu mức thế chấp và
lói suất cao hơn để bù đắp rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải từ khoản cho
vay.
+ Hiệu quả quản lý vốn
+ Dũng tiền: Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ là một bức tranh cho ngõn
hàng cỏi nhỡn toàn diện về chuyển động tiền mặt của các hoạt động đầu tư,
kinh doanh, tài chính... của doanh nghiệp trong năm tài chính. Tất cả các
doanh nghiệp có lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh dương

đều trả được nợ vay ngõn hàng thậm chớ trong những kỳ tài chớnh kinh
doanh lỗ trong khi cỏc DN kinh doanh cú lói nhưng lưu chuyển tiền tệ âm
không thể trả được nợ cho ngân hàng.
- Năng lực kinh doanh, quản trị của khách hàng
Năng lực quản trị của doanh nghiệp là yếu tố có tác động rất lớn và là yếu
tố cốt lừi ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Trỡnh độ yếu kém
trong việc dự đoán các vấn đề kinh tế, yếu kém trong quản lý, kinh doanh của
người vay, chậm thích ứng khi môi trường kinh doanh thay đổi khiến việc kinh
doanh thua lỗ và không trả được nợ cho ngân hàng. Doanh nghiệp có trỡnh độ,
năng lực quản trị cao luôn biết làm điều tốt nhất cho doanh nghiệp mỡnh, khi
gặp khú khăn thỡ thời hạn vay vốn cú thể kộo dài nhưng khả năng trả nợ luôn
được đảm bảo.
- Đạo đức của khách hàng
Người vay cố tỡnh dựng cỏc thủ đoạn để lừa đảo ngân hàng, sử dụng vốn
vay sai mục đích hoặc đầu tư vào những dự án quá mạo hiểm với kỳ vọng thu
được lợi nhuận cao mà không được sự chấp thuận của ngân hàng. Để đạt
được mục đích của mỡnh họ sẵn sàng tỡm mọi thủ đoạn ứng phó với ngân
hàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc cán bộ ngân hàng...
Trong một số trường hợp, khách hàng mặc dù kinh doanh có lói nhưng lại
chây ỳ không trả nợ hoặc trả không đúng hạn cho ngân hàng với hy vọng có
thể quỵt nợ hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt.
Đạo đức của khách hàng tác động đến việc thu hồi nợ của ngân hàng. Tuy
nhiên yếu tố đạo đức này không dễ đánh giá khi nguồn thông tin hiện tại ở Việt
Nam chỉ là phi chính thức và hiện tại, hầu như các ngân hàng đều cấp tín dụng
chủ yếu dựa vào nhận biết cảm tính.
Rủi ro từ phía khách hàng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro trong
hoạt động kinh doanh tín dụng của các NHTM. Việc phũng trỏnh là rất khú
khăn và phức tạp. Tuy nhiên, nguyên nhân này có thể nắm bắt và đối phó được
nếu NHTM thực hiện tốt việc giám sát, kiểm tra và quản lý khỏch hàng trước
trong và sau khi giải ngân.

1.2.2.2. Nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng
- Chớnh sỏch tớn dụng và quy trỡnh cấp tớn dụng
Chính sách tín dụng là chính sách phản ánh cương lĩnh tài trợ của một
ngân hàng, nó cũng là hướng dẫn chung cho cán bộ ngân hàng tạo sự thống
nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả năng
sinh lời. Chính sách tín dụng phải bao gồm định hướng chung trong việc cho
vay, các quy định về đảm bảo tiền vay, danh mục lựa chọn khách hàng trong
từng giai đoạn... Một chính sách tín dụng tốt phải là ứng dụng thông minh của
những nguyên tắc tín dụng thích hợp với những thay đổi của các nhân tố và
môi trường kinh tế. Công việc của cán bộ tín dụng là nên cho ai vay, áp dụng
loại sản phẩm nào, với những điều kiện như thế nào... Khi chính sách tín dụng
chỉ được lập ra mang tính thủ tục, thiếu nhất quán, thiếu cẩn trọng chắc chắn
sẽ gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Quy trỡnh cấp tớn dụng hiện tại đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao do các
khoản vay chưa được rà soát rủi ro một cách độc lập với bộ phận khách hàng.
Việc để một bộ phận thực hiện toàn bộ chức năng cho vay, thu nợ, thẩm định
và quản lý rủi ro dẽ làm quỏ tải và tăng nguy cơ xảy ra rủi ro đạo đức ở cán bộ
làm tín dụng.
- Năng lực của cán bộ tín dụng
Nhân viên tín dụng khi cho vay sẽ phải tiếp xúc với nhiều doanh nghiệp
kinh doanh trong các ngành nghề khác nhau, ở các vùng khác nhau, thậm chí
là ở nhiều quốc gia khác nhau... Để cho vay tốt họ phải am hiểu khách hàng,
lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống và có
khả năng dự đoán các vấn đề liên quan đến người vay…Khi nhân viên tín dụng
cho vay đối với những khách hàng mà họ chưa đủ thông tin hoặc chưa thực sự
hiểu về khách hàng, về năng lực tài chính của khách hàng mà chỉ đơn thuần
dựa trên phương án kinh doanh hay tài sản thế chấp thỡ rủi ro tớn dụng là
rất dễ xảy ra.
- Rủi ro đạo đức của cán bộ ngân hàng
Sống trong môi trường "tiền bạc", nhiều cán bộ ngân hàng không tránh

khỏi cám dỗ của đồng tiền. Bộ phận tín dụng là nơi trực tiếp thẩm định dự án
vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng cũng như trực tiếp kiểm tra kho
hàng, tài sản thế chấp, giám sát giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, là đầu
mối tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên nếu đạo đức nghề nghiệp không tốt,
cán bộ tín dụng tiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng mỡnh thỡ hậu quả
sẽ rất nặng nề.
- Không đa dạng hóa danh mục đầu tư
Những thay đổi trong chu kỳ kinh doanh của người vay là khó trỏnh khỏi
nờn nếu ngõn hàng tập trung tài trợ cho một nhúm khỏch hàng của một ngành
hoặc một vựng thỡ rủi ro sẽ rất cao. Ngoài ra, việc khụng duy trỡ được tỷ
trọng đầu tư đối với từng ngành hàng, loại cho vay theo thời gian trong tổng
thể danh mục cho vay của mỡnh phự hợp với chiến lược, cơ cấu nguồn và năng
lực của bản thân ngân hàng sẽ khiến ngân hàng có nguy cơ rơi vào tỡnh trạng
khụng kiểm soỏt được các khoản cho vay và rủi ro tín dụng cao là tất yếu.
1.2.2.3. Nguyên nhân tác động từ môi trường bên ngoài
Rủi ro tín dụng có thể xảy ra do những thay đổi bất thường trên thị
trường vượt quá khả năng phán đoán của ngân hàng cũng như người vay
như: chu kỡ kinh tế, thay đổi lói suất và tỷ giỏ, thay đổi trong chính sách của
chính phủ, thị trường bất động sản... Những sự thay đổi này là thường xuyên
diễn ra và tác động liên tục đến người vay, tạo thuận lợi cũng như khó khăn
cho người vay. Khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng này là
nặng nề thỡ khả năng trả nợ của người vay bị suy giảm, ngân hàng sẽ phải đối
mặt với rủi ro không thu hồi được nợ.
- Chu kỳ kinh tế
Trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng, các ngành kinh doanh nói chung
đều thuận lợi hơn, tỷ lệ thu hồi nợ tăng, nhu cầu vốn tăng làm dư nợ đối với
nền kinh tế cũng tăng làm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn giảm. Nhưng khi nền kinh
tế kém tăng trưởng, các ngành kinh doanh đều gặp khó khăn, trong đó các
ngành kinh doanh hàng cao cấp, các ngành dịch vụ du lịch, sản xuất vật liệu
xây dựng, kinh doanh bất động sản... sẽ gặp khó khăn hơn so với các ngành

hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, nhiên liệu... Các
món vay, đặc biệt là trung, dài hạn được quyết định dễ dói trong thời kỳ tăng
trưởng sẽ trở thành khó đũi trong những năm sau. Do vậy, các ngân hàng cần
lưu ý đến yếu tố này khi ra quyết định cho vay.
- Lói suất, lạm phỏt
Khi lạm phát vượt quá một giới hạn nhất định, ngân hàng nhà nước có
thể điều chỉnh bằng cách tăng lói suất cơ bản. Khi lói suất tăng, hoạt động tín

×