Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

TỪ ĐỒNG ÂM-THAO GIANG CỤM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.01 KB, 29 trang )





Tr­êng thcs BẢO CƯỜNG
Gi¸o viªn d¹y: L£ THÞ NHUNG THCS B¶O C¦êNG

Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
Nêu tác dụng?
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
* Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra
các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

Nhắm - Mở
TiÕng viÖt 7

TiÕng viÖt 7
Khãc - C­êi

TiÕng viÖt 7
Dài - Ngắn

TiÕng viÖt 7
TiÕt 43 : tõ ®ång ©m
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.


Miêu tả trạng thái con
ngựa đang đứng
bỗng lồng lên.
là nhảy dựng lên
Động từ
Kể sự việc một người
mua được con chim
đem nhốt vào lồng.
chỉ đồ vật
Danh từ
1. Ví dụ:
I-THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM.
1-Ví dụ:

TiÕng viÖt 7
TiÕt 43 : tõ ®ång ©m
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
lồng
1. Ví dụ:
lồng
? Qua phân tích, em thấy nghĩa từ lồng trong hai
ví dụ đó có gì giống và khác nhau.
Giống nhau:
- Âm đọc giống nhau.
Khác nhau:
-
Nghĩa khác xa nhau.
-

Không liên quan gì
đến nhau.
I. ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m ?
2. Ghi nhớ 1 (SGK -135).

Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan
gì với nhau.

Ví dụ:
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Kiến bò đĩa thịt bò.
Em hãy chỉ ra hiện tượng từ đồng âm
trong ví dụ này?
Bài tập
nhanh
đậu đậu
bò bò

Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt
bò.
Hành động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi
đậu.

Hành động của con ruồi.
Động từ
là một loại đậu
Danh từ
Em phát hiện có điều gì đặc biệt trong ví dụ này ?
Tiết 43: Từ đồng âm
* Giống nhau về âm thanh, khác nhau về nghĩa.

Từ chân (1) và chân (2) trong hai câu
sau có phải là từ đồng âm không ? Vì sao?
TiÕng viÖt 7
TiÕt 43 : tõ ®ång ©m
1. Ví dụ:
I. ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m ?
2. Ghi nhớ 1 (SGK - 135).
a. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
b. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)
- Chân (1) bộ phận cuối cùng của cơ thể,
dùng để đi, đứng, chạy, nhảy...
- Chân (2) bộ phận cuối cùng của mặt bàn,
có tác dụng đỡ cho các vật khác...

Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan
gì với nhau.

TiÕng viÖt 7
TiÕt 43 : tõ ®ång ©m

1. Ví dụ:
I. ThÕ nµo lµ tõ ®ång
©m ?
2. Ghi nhớ 1 (SGK - 135).
a. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
b. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)

Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan
gì với nhau.
Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau
nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở
là “bộ phận, phần dưới cùng”
Em hãy phân biệt từ đồng âm và
từ nhiều nghĩa.
- Từ đồng âm: Nghĩa hoàn
toàn khác nhau, không liên
quan đến nhau.
- Từ nhiều nghĩa: Có một nét
nghĩa chung giống nhau làm
cơ sở.
Giống nhau về mặt âm thanh
Từ nhiều nghĩa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×