Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GA SINH 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.9 KB, 50 trang )

Tuần 13 Ngày soạn 17/11/2004
Tiết 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường sống khác nhau
-Xác đònh được vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con người
2.Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát mô tả, xử lý thông tin,sử dụng SGK,học tập theo nhóm,
liên hệ thực tiễn
3.Thái độ
HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn, khai thác hợp lý phát triển môi trường thủy sản -> tăng
sản phẩm xã hội
II.Chuẩn bò của Giáo viên và HS
1.Chuẩn bò của Giáo viên
Tranh vẽ:mọt ẩm,con sun, rận nươc, chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện, tôm ở nhờ
2.Chuẩn bò của HS
Sưu tầm mẫu vật sống của các giáp xác trên, kẻ bảng bài 24 vào vở bài tập
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn đònh lớp
Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới
*Giới thiệu bài
-Lớp giáp xác có kích thước khác nhau, sống ở những môi trường khác nhau (nước
ngọt, nước lợ, nước mặn)
-Đa số có lợi, một ít có hại. Trong bài này sẽ giới thiệu về một số đại diện của giáp
xác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu một
số giáp xác khác
-Mục tiêu: Nhận biết một


số giáp xác thường gặp đại
diện cho các môi trường và
lôi sống khác nhau.
GV treo tranh H24.1 -> 7
Mời HS đọc mục SGK
trang 79-80
-Các nhóm thảo luận và trả
lời câu hỏi sau:
1.Trong số các đại diện,
Hoạt động 1: tìm hiểu một
số giáp xác khác
Quan sát tranh vẽ
1,2 HS đọc mục SGK
các nhóm thảo luận và trả
lời câu hỏi IV trang 50. Cử
đại diện nhóm trình bày
I.Một số giáp xác khác
-Lớp giáp xác rất đa dạng
phong phú
+số loài: 20 ngàn loài
+Môi trường sống: dưới
nước, trên cạn, nơi ẩm ướt,
hang, hốc, trên cơ thể vật
chủ.
-Lối sống:đào hang, ký sinh
tự do
loài nào có kích thước lớn,
loài nào có kích thước nhỏ,
loài nào có lợi, loài nào có
hại như thế nào?

2.Ở đòa phương em thường
gặp giáp xác nào và chúng
sống ở đâu?
-Cho đại diện nhóm báo
cáo
-HS khác bổ sung
-GV tiểu kết
Hoạt động 2: vai trò thực
tiễn của giáp xác
-Mục tiêu: xác đònh được
vai trò thực tiễn của giáp
xác đối với tự nhiên và con
người.
-Mời 1,2 HS đọc mục II
SGK trang 80
-Yêu cầu HS ghi tên các
loài em biết vào bảng
-Mời đại diện lên bảng
điền.
-Nhóm khác bổ sung
-GV tiểu kết
Hoạt động 3: củng cố
1.Sự phong phú đa dạng
của lớp giáp xác đòa
phương em?
2.Vai trò của giáp xác nhỏ
trong ao, hồ, sông, biển.
3.Vai trò của nghề nuôi
tôm ở nước ta (đòa phương)
Dự kiến trả lời:

Kích thước lớn: cua nhện
Kích thước nhỏ: rận nước.
Thực phẩm: Tôm, cua
Có hại: Chân kiếm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS khác bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai
trò thực tiễn của giáp xác
1,2 HS đọc mục II trang 80
các nhóm thực hiện đầu
trang 81 SGK
-Đại diện nhóm lên bảng
trình bày
-Nhóm khác bổ sung
-sự phong phú đa dạng:
nhóm tôm, tép, cua đồng…
-làm thức ăn cho các động
vật dưới nước.
Cả nước đang phát triển
nghề nuôi tôm,ven biển là
tôm sú, tôm hùm, nội đòa
tôm càng xanh…
Ví dụ: mọt ẩm…
II.Vai trò thực tiễn của GX
-Hầu hết các loại gx đều có
lợi
+Làm thức ăn cho người:
tôm, cua..
+Làm thức ăn cho động vật
khác.

+Xuất khẩu: tôm, cua
-Một số ít có hại
+Ký sinh gây hại cá: chân
kiếm.
+Gây cản trở GT thủy
+Một số là vật chủ trung
gian truyền bệnh giun sán
4.Dặn dò
Về nhà đọc phần “Em có biết”, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. Tìm hiểu trước bài 25
IV.Rút kinh nghiệm: Yêu cầu HS nêu thêm một số giáp xác ở các vùng trong nước và
giáp xác làm thức ăn cho cá
Tuần 13 Ngày soạn 18/11/2004
Tiết 26:LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Mô tả được tập tính, cấu tạo của một đại diện lớp hình nhện
-Nhận biết thêm được một số đại diện quan trọng của lớp hình nhện trong thiên nhiên
có liên quan đến con người và gia súc
-Nhận biết được ý nghóa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con
người.
2.Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, liên hệ thực tiễn
-Xử lý thông tin
3.Thái độ
Có ý thức bảo vệ các loài hình nhện có ích, tiêu diệt các loại hình nhện có hại, phòng
tránh bọ cạp đốt.
II.Chuẩn bò của Giáo viên và HS
1.Chuẩn bò của Giáo viên
Tranh vẽ: con nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.

Quá trình hình thành một chiếc lưới nhện
2.Chuẩn bò của HS: mang đến lớp một số đại diện trên
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
1.Vai trò của lớp giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển?
2. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và ở đòa phương?
3.Bài mới
*Giới thiệu bài: thiên nhiên nước ta nóng và ẩm thích hợp với đời sống các loài của
lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:đặc điểm, cấu
tạo, tập tính của nhện
-Mục tiêu:mô tả được cấu
tạo, tập tính của nhện
-GV treo tranh cấu tạo
ngoài của nhện, yêu cầu
HS xem chú thích, quan sát
-Tìm ra các chức năng của
bộ phận quan sát được
Thảo luận rồi điền vào
Hoạt động 1: tìm hiểu đặc
điểm, cấu tạo, tập tính của
nhện
-HS quan sát hình dạng
ngoài của nhện, xem chú
thích
-Thực hiện bảng 1 trang 82
SGK
-Thảo luận nhóm điền bảng

I.Nhện
1.Đặc điểm, cấu tạo
-Cơ thể nhện có 2 phần
chính:đầu ngực, phần bụng
*thường có 4 chân bò
bảng1 trang 82 SGK
-GV treo bảng 1 trang 82
lên bảng, gọi đại diện
nhóm lên trình bày.
HS khác nhận xét bổ sung
-GV bổ sung
GV cho HS dựa vào H25.2
tìm hiểu quá trình chăng tơ
ở nhện
-Đánh số thứ tự vào cụm từ
mô tả quá trình chăng tơ
-Cho đại diện nhóm trình
bày.
*Tiếp tục GV cho đánh số
vào các thao tác bắt mồi
cho các cụm từ cho sẵn (4,
2, 3, 1)
-GV tiểu kết
Hoạt động 2: tìm hiểu sự đa
dạng và ý nghóa thực tiễn
của lớp hình nhện
Mục tiêu:Nhận biết thêm 1
số đại diện, ý nghóa thực
tiễn của lớp hình nhện liên
quan đến tự nhiên và con

người.
-Mời 1,2 HS đọc nội dung,
nghiên cứu kỹ H25.3.4.5
tìm hiểu bò cạp,cái ghẻ,ve

-Cho HS thảo luận, trao đổi
thông tin
-GV hỏi khi đi đêm phòng
tránh bò cạp cắn như thế
nào?
GV cho HS thực hiện cuối
trang 84, 85
-Đại diện nhóm lên bảng
điền
1 trang 82 SGK
-Đại diện HS lên bảng
điền.
-HS dựa vào hình vẽ 25.5
tìm hiểu quá trình chăng tơ
ở nhện.
-HS thực hiện lệnh SGK(4,
2, 1,3)
-HS thực hiện cuối trang 82
SGK
-HS trình bày
-HS khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: tìm hiểu sự đa
dạng và ý ngiã thực tiễn
của lớp hình nhện
-HS đọc SGK và quan sát

H25.3.4.5
-HS trao đổi thảo luận
Các nhóm thảo luận thực
hiện cuối trang 84 và 85
-Đại diện nhóm lên bảng
thực hiện
2.Tập tính
a.Chăng lưới
1.Chăng dây tơ khung
2.Chăng dây tơ phóng xạ
3.Chăng các sợi tơ vòng
4.Chờ mồi
b.Bắt mồi
1.Trói chặt mồi treo vào
lưới một thời gian
2.Nhện ngoạm chặt mồi
chích nộc độc
3.Tiết dòch tiêu hóa vào
cơ thể con mồi
4.Hút dòch lỏng từ con mồi
II.Sự đa dạng của lớp hình
nhện
1.Một số đại diện
a.Bò cạp:sống nơi khô ráo,
hoạt động về đêm, cơ thể
dài, còn rõ phân đốt, đuôi
có nộc độc
b.Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở
người
c.Ve bòï

2.Ý nghóa thực tiễn
-Trừ một số đại diện có hại
(cái ghẻ, ve bò…)
-Đa số nhện đều có lợi vì
chúng săn bắt sâu bọ có hại
-HS khác nhận xét
-GV tiểu kết
Hoạt động 3: Củng cố
1.Cơ thể hình nhện có mấy
phần?
So sánh các phần cơ thể
giáp xác?
2.Nêu tập tính thích nghi
với lối sống của nhện?
-HS khác nhận xét
Hoạt động 3: củng cố
-Cơ thể nhện có hai
phần:đầu ngực, bụng
+đầu ngực:trung tâm của
vận động và đònh hướng
+Bụng:trung tâm nội quan
và tuyến tơ
-So sánh
+giống:sự phân chia cơ thể
+khác:số lượng các phần
phụ (phần phụ bụng tiêu
giảm,phần đầu ngực chỉ
còn 4 đôi chân bò)
-Chăng tơ để bắt mồi (một
số loài nhện dùng tơ di

chuyển tới con mồi)
-Có nhiều tập tính thích
nghi với việc bẫy, bắt.
-Nhện tiết dòch tiêu hóa
con mồi, phần thòt được
chuyển hóa thành chất
lỏng, nhện hút chất lỏng đó
để sống

4.Dặn dò
-Tự tìm hiểu thêm nội dung ở SGK và sách báo khác
-Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 85
-Tìm hiểu nội dung bài sau trước khi đến lớp, mang theo 2, 3 con châu chấu
IV.Rút kinh nghiệm: ở phần củng cố nên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
Tuần 14 ngày soạn 24/11/2004
Tiết 27 : LỚP SÂU BỌ
Bài 26: Châu Chấu
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ
-Qua cấu tạo, giải thích được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu
2.Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, xử lý thông tin, liên hệ thực tiễn
3.Thái độ : HS có ý thức bảo vệ các loại sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại để
bảo vệ cây trồng
II.Chuẩn bò
1.Chuẩn bò của GV
-Tranh vẽ: cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, sinh sản, biến thái của châu chấu. Tranh vẽ
các chi tiết phần phụ của miệng, hệ thống ống khí của châu chấu.
-Mô hình : con châu chấu

-Mẫu thật : Châu chấu sống trong hộp
2.Chuẩn bò của HS : Tìm hiểu trước bài ở nhà. Một con châu chấu trong hộp
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ
1.Cơ thể hình nhện có mấy phần chính?So sánh với lớp giáp xác?vai trò của mỗi
phần cơ thể
2.Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
3.Bài mới
*Giới thiệu bài : Các em đã tìm hiểu hai lớp của nghành chân khớp. Hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu lớp tiếp theo : lớp sâu bọ qua đại diện là châu chấu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : tìm hiểu cấu
tạo ngoài, di chuyển, cấu
tạo trong của châu chấu
-Mục tiêu : Mô tả được cấu
tạo ngoài, di chuyển, cấu
tạo trong của châu chấu
GV treo tranh cấu tạo
ngoài của châu chấu, yêu
cầu HS quan sát H26.1
SGK với tranh phóng to,
mẫu châu chấu thật, xem
chú thích
Hoạt động 1: tìm hiểu cấu
tạo ngoài, di chuyển, cấu
tạo trong của châu chấu
HS quan sát tranh 26.1
SGK, quan sát mẫu vật
that, xem kỹ chú thích

-1, 2 HS đọc mục I SGK
I.Cấu tạo ngoài và di
chuyển
1.Cấu tạo ngoài
-Cơ thể châu chấu có 3
phần rõ rệt: đầu, ngực,
bụng
-Mời 1, 2 HS đọc mục 1
SGK trang 86
-Sau đó thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi phần SGK
-GV gọi đại diện nhóm
trình bày
GV nhận xét bổ sung cho
HS ghi kiến thức
-GV treo tranh cấu tạo
trong và ống khí yêu cầu
HS quan sát
1,2 HS đọc mục II trang 86,
87
-GV cho HS thảo luận trả
lời câu hỏi phần SGK
-GV gọi đại diện trả lời
GV nhận xét bổ sung và
-Thảo luận nhóm trả lời
SGK
Dự kiến trả lời
1.Cơ thể có phần rõ rệt:
đầu, ngực, bụng
-Đầu có một đôi râu

-Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi
cánh
-Bụng: có lỗ thở
HS khác bổ sung
2.Linh hoạt hơn nhờ đôi
càng, chúng luôn giúp cơ
thể bật khỏi chỗ bám, bật
nhảy cùng với đôi cánh
giúp bay xa
HS quan sát tranh 26.2 và
26.3, Nghiên cứu chú thích
1,2 HS đọc mục II SGK
-Thảo luận trả lời câu hỏi
phần SGK
Dự kiến trả lời
1.Có quan hệ với nhau: các
ống bài tiết lọc chất thải đổ
vào ruột sau để thải ra
ngoài
2.Hệ tuần hoàn có 2 chức
năng chính
-Phân phối chất dinh dưỡng
->các tế jbaog và cung cấp
oxi cho các tế bào, hệ
thống cung cấp oxi do ống
khí đảm nhận -> hệ tuần
hoàn rất đơn giản gồm 1
dãy tim hình ống, nhiều
ngăn đẩy máu đi nuôi cơ
thể

+Đầu có một đôi râu
+Ngực có 3 đôi chân,
thường có 2 đôi cánh
+Bụng có lỗ thở (thở bằng
ống khí)
2.Di chuyển
Linh hoạt nhờ chân sau
phát triển nên giúp cho cơ
thê bật khỏi chỗ bám và 2
đôi cánh bay xa
II.Cấu tạo trong
1.Hệ tiêu hóa: có thêm ruột
tiết dòch vò->dạ dày và
nhiều ống bài tiết lọc chất
thải->ruột sau
2.Hệ hô hấp : châu chấu hô
hấp bằng hệ thống ống khí
rất phát triển
3.Hệ tuần hoàn : cấu tạo
rất đơn giản, tim hình ống
nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ
mạch hở.
4.Hệ thần kinh : dạng chuỗi
có hạch não phát triển
tiểu kết
Hoạt động 2: Dinh dưỡng,
sinh sản và phát triển của
châu chấu
-Mục tiêu: Giải thích được
cách dinh dưỡng, sinh sản

và phát triển của châu
chấu.
-Mỗi HS đọc mục III
SGK/87
-HS quan sát hình 25.4 và
chú thích
-GV yêu cầu HS quan sát
H25.5 và xem chú thích
-Mời 1, 2 HS đọc mục IV
-GV cho HS thảo luận trả
lời câu hỏi phần SGK
-GV gọi đại diện nhóm
trình bày
-GV nhận xét và tiểu kết
Hoạt động 3 : củng cố
1.Nêu 3 điểm giúp nhận
dạng châu chấu nói riêng
và sâu bọ nói chung.
2.Hô hấp ở châu chấu khác
ở tôm như thế nào
-HS khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: tìm hiểu dinh
dưỡng, sinh sản và phát
triển của châu chấu
1, 2 HS đọc mục III
SGK/87
-Quan sát H26.4 xem chú
thích
-HS quan sát H26.5 trang
88

Đọc mục IV trang 87
-Các nhóm thảo luận trả lời
phần SGK
Dự kiến trả lời
1.Cơ quan miệng châu chấu
với hàm trên và hàm dưới
khỏe, sắc. Chúng rất phàm
ăn, ăn thực vật nhất là lá,
ngọn, chồi non
2.Vỏ cuticun của châu chấu
không thể lớn lên được ->
phải lột xác ->lớn lên.
-HS khác nhận xét bổ sung
-Cơ thể có 3 phần rõ rệt:
đầu có 1 đôi râu, ngực có 3
đôi chân (t có 2 đôi cánh)
-Châu chấu có hệ hô hấp
bằng hệ thống ống khí
III.Dinh dưỡng
-Nhờ cơ quan miệng khỏe
và sắc, chúng rất phàm ăn,
ăn thực vật nên rất có hại
IV.Sinh sản và phát triển
-Châu chấu phân tính
-Tuyến sinh dục dạng chùm
-Tuyến phụ SD dạng ống
-Châu chấu đẻ trứng trong
đất
-Châu chấu non mới nở đã
giống bố mẹ (BTo HT )

nhưng trải qua nhiều lần lột
xác mới trở thành con
trưởng thành.

4.Dặn dò:Về nhà tự học SGK, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, đọc “Em có biết”trang 88 SGK
Sưu tầm mang đến lớp giờ sau: bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn. Tìm hiểu bài 27
IV.Rút kinh nghiệm: GV đi sâu phân tích thêm phần sinh sản, phát triển của châu
chấu.
Tuần 14 Ngày soạn 25/11/2004
Tiết 28
Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Xác đinh được tính đa dạng của sâu bọ qua 1 số đại diện được chọn trong các loài
sâu bọ thường gặp
-Từ các đặc điểm trên nhận biết và rút ra đặc điểm chung của sâu bọ cùng vai trò
thực tiễn của chúng
2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, xử lý thông tin, liên hệ thực tế
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ gây nuôi phát triển loài sâu bọ có ích và tiêu diệt các
loài sâu bọ gây hại
II.Phương tiện dạy học
1.Chuẩn bò của GV : Tranh vẽ các giai đoạn sống của ve sầu, bướm cải…
Mẫu vật : sưu tầm các mẫu vật trên
2.Chuẩn bò của HS : tìm hiểu bài trước ở nhà, tìm kiếm các loại sâu bọ thường gặp
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?`
2.Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản như thế nào?
3.Bài mới

*Giới thiệu bài : Sâu bọ gần với 1 triệu loài, rất đa dạng và phong phú. Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu về sự đa dạng và phong phú đó.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : Nhận biết 1
số đại diện sâu bọ
-Mục tiêu : Xác đònh được
tính đa dạng của sâu bọ
-Cho HS nghiên cứu kỹ
H27.1->7 có chú thích kèm
theo về sự đa dạng của sâu
bọ
-Mời 1 HS đọc mục 2 SGK
-Lựa chọn các đại diện
điền vào bảng
-Mời đại diện lên nhóm
điền vào bảng
-GV tiểu kết
Hoạt động 2 : Đặc điểm
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
sự đa dạng loài, lối sống,
tập tính, môi trường sống
-HS nghiên cứu H27.1->7
để thấy được sự đa dạng về
loài, lối sống và tập tính.
-1 HS đọc mục 2 SGK
-Thảo luận điền vào bảng
Đại diện nhóm khác lên
điền, HS khác bổ sung.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc
điểm chung và vai trò thực

I.Một số đại diện sâu bọ
khác
1.Sự đa dạng về loài, lối
sống, môi trường sống, tập
tính
-Sâu bọ rất đa dạng
+Về loài : khoảng 1 triệu
loài
+Lối sống : tự do, ký sinh,
chui rúc
+MTS:nước, cạn , ký sinh
2.Nhận biết đại diện và 1
số môi trường sống : phân
bố rộng khắp các môi
trường sống trên hành tinh
II.Đặc điểm chung, vai trò
chung , vai trò của sâu bọ
-Mục tiêu : Nhận biết các
đặc điểm chung và vai trò
thực tiễn của lớp sâu bọ
-GV cho HS lựa chọn trong
8 đặc điểm lựa chọn ra 3
đặc điểm nổi bật nhất là
đặc điểm chung của sâu bọ
(SGK trang 91)
-Sau đó GV gọi đại diện
nhóm trình bày
-GV nhận xét bổ sung và
tiểu kết
-GV mời 1, 2 HS đọc II

mục 2 SGK trang 92
Gọi các nhóm lên điền tên
sâu bọ và đánh dấu (v) vào
ô trống chỉ vai trò
GV nhận xét, bổ sung, và
tiểu kết
Hoạt động 3: củng cố
GV sử dụng hệ thống câu
hỏi SGK
1.Cho biết 1 số sâu bọ có
tập tính phong phú ở đòa
phương?
2.Đặc điểm nổi bật giúp
phân biệt sâu bọ với các
lớp khác?
3.Ở đòa phương em có
những biện pháp nào chống
sâu bọ an toàn?
tiễn của sâu bọ
HS đọc mục II.1, lựa chọn
3 đặc điểm nổi bật nhất của
sâu bọ
Dự kiến trả lời
-Cơ thể sâu bọ có 3 phần:
đầu, ngực, bụng
+Phần đầu có một đôi râu,
phần ngực có 3 đôi chân và
2 đôi cánh
+Sâu bọ hô hấp bằng hệ
thống ống khí

-HS khác bổ sung
1, 2 HS đọc mục 2 trang 92
SGK
HS lên bảng điền vào ô
trống
Hoạt động 3 : củng cố
Yêu cầu HS vận dụng kiến
thức thực tế để trả lời (ong,
kiến , mối…)
-Cơ thể phân biệt rõ : đầu,
ngực, bụng. Đầu : …
-Dùng thuốc trừ sâu an toàn
(t/nông, vi sinh)
-Dùng biện pháp vật lý, cơ
giới
thực tiễn
1.Đặc điểm chung
Sâu bọ có đặc điểm chung
-Cơ thể có 3 phần riêng
biệt : đầu , ngực , bụng
+Đầu có một đôi râu
+Ngực có 2 đôi cánh và 3
đôi chân
+Hô hấp bằng hệ thống
ống khí
2.Vai trò thực tiễn
-Sâu bọ có vai trò quan
trọng trong thiên nhiên và
trong đời sống con người
-Một số sâu bọ có hại cho

cây trồng nói riêng và nền
sản xuất nông nghiệp nói
chung.
4.Dặn dò : Về nhà học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. Đọc “Em có biêt”
IV.Rút kinh nghiệm : GV nên cho HS nêu thêm một số đại diện sâu bọ ở đòa phương
Tuần 15 Ngày soạn 3/12/2004
Tiết 29. Bài 23 : THỰC HÀNH
XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : Tìm hiểu quan sát một số tập tính của sâu bọ như : tìm kiếm, giữ thức
ăn, chăm sóc bảo vệ thế hệ sau, quan hệ bầy đàn có ở băng hình
2.Kỹ năng
-Ghi chép những đặc điểm chung của tập tính để có thể diễn đạt bằng lời tập tính đó
sau khi xem phim
-Giải thích được tập tính đó như một sự thích nghi rất cao của sâu bọ đối với môi
trường sống
3.Thái độ : có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II.Phương tiện dạy học
1.Chuẩn bò của GV : Chuẩn bò màn hình , kê cao để HS nhìn được đầu VCD, đầu đóa,
đóa hình, băng hình. GV xem trước nội dung phim, canh chính xác thời gian
2.Chuẩn bò của HS : Học kỹ các bài ở lớp sâu bọ, ôn tập chương chân khớp, vở ghi
chép, bài báo, ảnh , tranh có liên quan.
II.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ
1.Nêu đặc điểm chung nổi bật nhất của sâu bọ?
2.Cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở đòa phương?
3.Bài mới
*Giới thiệu bài : GV nói ngắn gọn về nội dung chương trình xem băng hình, và thời
gian.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : Xem băng
hình và ghi chép
-Mục tiêu : hiểu được tập
tính của sâu bọ qua xem
băng hình.
GV mở máy, đoạn băng đóa
đã chuẩn bò sẵn
-Khi xem xong, tắt máy.
Nếu đoạn nào khó hiểu cho
HS xem lại.
Hoạt động 2 : Trao đổi,
thảo luận , giải thích các
tập tính của sâu bọ trên
băng hình
-Mục tiêu: HS giải thích
được các tập tính của sâu
Hoạt động 1: Xem băng
hình và ghi chép
-HS xem băng hình và ghi
chép tập tính của sâu bọ
(tìm kiếm, cất giữ thức ăn,
sinh sản, bầy đàn, chăm
sóc bảo vệ thế hệ sau)
Hoạt động 2 : Trao đổi thảo
luận giải thích các tập tính
của sâu bọ trên băng hình
-Sau khi xem xong băng
hình, các nhóm trao đổi
thảo luận giải thích các tập

1.Xem băng hinh
2.Giải thích tập tính của
sâu bọ
bọ
GV hướng dẫn HS giải
thích các tập tính của sâu
bọ
1.Đặc điểm sống của sâu
bọ đặc biệt : dinh dưỡng và
sinh sản
+Khả năng đáp ứng của
sâu bọ với kích thích của
môi trường ngoài hay bên
trong cơ thể.
+Sự thích nghi và tồn tại
của sâu bọ
+Có khả năng chuyển giao
từ thế hệ này đến thế hệ
khác
Hoạt động 3: Làm bảng thu
hoạch ngắn gọn sau khi
xem băng
-Mục tiêu : Qua bảng thu
hoạch HS nêu lên được các
tập tính của sâu bọ, qua đó
giải thích, đánh giá các tập
tính của sâu bọ
-Cho HS dùng 4 đặc điểm
trên để đánh giá hiệu quả
các tập tính của sâu bọ

Hoạt động 4 : Đánh giá
GV căn cứ vào bảng thu
hoạch của HS, vở ghi chép,
đánh giá kết quả buổi thực
hành
-Ý thức kỷ luật, ý thức khi
xem phim của HS
tính của sâu bọ (dựa trên
các gợi ý của GV)
-Đại diện từng nhóm giải
thích
-Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3 : làm bảng thu
hoạch ngắn gọn sau khi
xem băng hình
-Dựa vào 4 đặc điểm GV
gợi ý đánh giá hiệu quả các
tập tính của sâu bọ
-HS lắng nghe và rút kinh
nghiệm
3.Viết bảng thu hoạch
4.Dặn dò : Hoàn thành bài thu hoạch. Tìm hiểu trước bài 29/95. Kẻ bảng 1, 2, 3 trang
96,96. Ôn lại kiến thức về lớp giáp xác, hình nhện, sâu bọ
IV.Rút kinh nghiệm : GV liên hệ thêm một số loại côn trùng khác.
Tuần 15 Ngày 4/12/2004
Tiết 30. Bài 29 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG, VAI TRÒ NGHÀNH THÂN KHỚP
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : Trình bày được đặc điểm chung của nghành chân khớp. Giải thích được
sự đa dạng của nghành chân khớp. Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp

2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh, kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích
II.Phương tiện dạy học
1.Chuẩn bò của GV : Tranh Đặc điểm cấu tạo của phần phụ, cấu tạo cơ quan miệng,
sự phát triển của chân khớp, lát cắt ngang qua ngực châu chấu, cấu tạo mắt kép, tập
tính ở kiến
2.Chuẩn bò của HS : Tìm hiểu trước bài ở nhà
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới
*Giới thiệu bài : Các đại diện của nghành chân khớp gặp khắp nơi trên hành tinh :
dưới nước, trên cạn, ao hồ, sông biển, trên không…sống tự do, đònh cư, hay ký sinh…Tuy
rất đa dạng nhưng chúng đều mang đặc điểm chung của toàn nghành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : Đặc điểm
chung nghành chân khớp
-Mục tiêu : Thông qua hình
vẽ và đặc điểm chung của
các đại diện của nghành rút
ra đặc điểm chung toàn
nghành.
GV yêu cầu HS quan sát
H29.1->6 SGK. Đọc kỹ các
đặc điểm điển hình,lựa
chọn đặc điểm chung của
nghành chân khớp
-GV cho đáp án đúng. Đó
là các đặc điểm 1.3.4
-GV tiểu kết

Hoạt động 2 : Sự đa dạng ở
chân khớp
-Mục tiêu: Chân khớp đa
dạng về cấu tạo, môi
trường sống, tập tính
-GV yêu cầu HS hoàn
thành bảng 1 SGK.trang 96
Hoạt động 1: Đặc điểm
chung
-HS làm việc độc lập với
SGK
-Thảo luận nhóm->đánh
dấu vào ô trống những đặc
điểm lựa chọn
-Đại diện nhóm phát biểu
-Các nhóm khác nhận xét
bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự
đa dạng ở chân khớp
HS dựa vào kiến thức đã
I.Đặc điểm chung
-Có lớp vỏ kitin che chở
bên ngoài và làm chỗ bám
cho cỏ
-Phần phụ thân đốt. Các
đốt khớp động rời nhau
-Sự phát triển , tăng trưởng
gắn liền với sự lột xác
II.Sự đa dạng ở chân khớp
1.Đa dạng về cấu tạo và

môi trường sống
2.Đa dạng về tập tính
-GV kẻ bảng gọi HS lên
làm, GV chốt ý
GV cho HS thảo luận hoàn
thành bảng 2 SGK
-GV kẻ sẵn bảng, gọi HS
lên bảng hoàn thành bài
tập. GV chốt lại kiến thức.
?Vì sao ck đa dạng về tập
tính?
-GV tiểu kết
Hoạt động 3 : Vai trò thực
tiễn
-Mục tiêu : Thấy được vai
trò thực tiễn của nghành
chân khớp, 1 số loài đp
GV : yêu cầu HS hoàn
thành bảng 3 trang 97 SGK
bằng cách thảo luận nhóm
-GV gọi đại diện nhóm
trình bày
-GV cho HS thảo luận tiếp
vai trò của chân khớp và
đời sống con người.
-GV tiểu kết
Hoạt động 4 : Củng cố
1.Trong các đặc điểm
chung của chân khớp, đặc
điểm nào ảnh hưởng đến sự

phân bố rộng rãi của chúng
2.Đặc điểm nào khiến CK
đa dạng về tập tính, mts?
3.Lớp nào có giá trò xk cao
học hoàn thành bảng 1
1,2 HS lên bảng hoàn thành
bảng
HS khác nhận xét bổ sung
HS tiếp tục thảo luận, hoàn
thành bảng 2 SGK
-Gọi 1,2 HS lên bảng hoàn
thành
-HS khác nhận xét bổ sung
về tập tính
HS suy nghó trả lời
Hoạt động 3: vai trò thực
tiễn
HS dựa vào kiến thức thực
tiễn , lựa chọn một số đại
diện ở đòa phương điền vào
bảng 3 trang 97 SGK và cứ
các đại diện lên bảng điền
-HS thảo luận nhóm tìm ra
vai trò của nghành chân
khớp
-Đại diện nhóm trả lời
-Các nhóm khác nhận xét
bổ sung
-Lớp vỏ Kitin (bộ xương
ngoài)

-Chân phân đốt, khớp động
-Nhờ thích nghi cao, lâu dài
: phần phụ thích nghi với
môi trường sống ở
cạn(chân bò),nước(chân
bơi, trong đất đào xới) ;
phần phụ miệngthích nghi
t/ă lỏng, rắn ; thần kinh
phát triển
-GX: tôm, cua
-Nhờ sự thích nghi với đk
sống và mts khác nhau mà
ck rất đa dạng về cấu tạo,
mts và tập tính
III.Vai trò thực tiễn
*Ích lợi:
- Cung cấp thực phẩm cho
con người
-Làm thức ăn cho động vật
khác
-Làm thuốc chữa bệnh
-Làm sạch môi trường
-Thụ phấn cho hoa
*Tác hại:
-Làm hại cây trồng, cây
công nghiệp
-Hại đồ gỗ, tàu thuyền
-ĐV trung gian truyền bệnh
4.Dặn dò : trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 98 vào vở bài tập. Tìm hiểu trước bài cá chép
IV.Rút kinh nghiệm : GV nên dạy theo sách mới phát hành của bộ GD-ĐT

Tuần 16 Ngày soạn 11/12/2004
Tiết 31 . Chương 6 : NGHÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31 : Cá Chép
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu các đặc điểm đời sống của cá chép, giải thích các đặc điểm cấu tạo
ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước
2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật, hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ moan
II.Phương tiện dạy học
1.Chuẩn bò của GV : Tranh cấu tạo ngoài của cá chép , mô hình cá chép, mẫu vật cá
chép trong bình môi
2.Chuẩn bò của HS : kẻ sẵn bảng 1 vào vở bài tập
III.Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ : Trong số các đặc điểm của chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng
lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng
3.Bài mới
*Giới thiệu bài:chúng ta đã học xong 7 nghành động vật không có xương sống. Hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu một nghành động vật khác - nghành động vật có xương sống
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động1: đời sống cá
chép
-Mục tiêu:Hiểu được đđ
môi trường sống và đời
sống cá chép. Trình bày đđ
sinh sản của cá chép
-GV yêu cầu HS thảo luận
trả lời câu hỏi sau:
+Cá chép sống ở đâu?

+Thức ăn của chúng là gì?
+Tại sao nói cá chép là
động vật biến nhiệt?
GV gọi đại diện nhóm trả
lời.GV nhận xét bổ sung
-GV cho HS thảo luận tiếp
+đđ sinh sản của cá chép?
+Tại sao số lượng trứng đẻ
trong một lần rất lớn?
+Số lượng trứng nhiều để
làm gì?
GV nhận xét bổ sung và
Hoạt động 1: đời sống của
cá chép
HS tự thu nhận SGK trg
102 thảo luận tìm câu trả
lời.
Dự kiến trả lời
+Cá chép sống ở ao,hồ
+Ăn động vật, thực vật
+nhiệt độ thay đổi theo môi
trường
1,2 HS trả lời
HS dựa vào SGK để trả lời
Dự kiến trả lời
+thụ tinh ngoài, khả năng
thụ tinh +trứng thấp->số
lượng trứng nhiều để duy
trì nòi giống
1,2 HS phát biểu

Các HS khác nhận xét bổ
I.Đời sống
-Môi trường sống:nước ngọt
(ao, hồ,sông,suối)
-đời sống:mt nước lặng,
động vật ăn tạp, và biến
nhiệt
-sinh sản:
+thụ tinh ngoài
+trứng thụ tinh phát triển
thành phôi
tiểu kết
Hoạt động 2 :tìm hiểu cấu
tạo ngoài
-Mục tiêu:HS nắm được đđ
cấu tạo ngoài của cá thích
nghi đời sống ở nước, chức
năng vây cá.
a.Cấu tạo ngoài
Yêu cầu HS quan sát mẫu
cá chép đối chiếu H31.1
tr.103SGK, nhận biết các
bộ phận trên cơ thể cá
-GV treo tranh cấu tạo
ngoài của cá chép , gọi HS
lên bảng trình bày
-GV giải thích tên các loại
vây và liên quan đến vò trí
của vây.
-GV y/c HS quan sát cá

chép bơi trong nước. Đọc
kỹ bảng và thông tin đề
xuất tìm câu trả lời đúng
GV treo bảng phụ cho HS
lên bảng điền
HS trình bày đặc điểm cấu
tạo ngoài của cá chép thích
nghi với đời sống bơi lội.
GV nhận xét bổ sung
b.Chức năng vây cá
-GV y/c HS quan sát cá
chép đang bơi
-Y/c HS nêu lại các loại
vây cá
-HS nghiên cứu thông tin
vây cá. Thảo luận tìm ra
chức năng của từng loại
vây
GV mời 1,2 HS trảlời
-GV nhận xét, bổ sung và
tiểu kết
Hoạt động 3 : củng cố
sung
Hoạt động 2 : tìm hiểu cấu
tạo ngoài
a.Cấu tạo ngoài
HS qs mẫu cá chép sống
đối chiếu H31.1 trg 103.
ghi nhớ các bộ phận cấu
tạo ngoài

-Đại diện HS trình bày cấu
tạo ngoài của cá
-HS làm việc với bảng
hướng dẫn SGK. Thảo luận
tìm câu trả lời đúng
Dự kiến
1.B.2C.3D.4A.5G
-Đại diện nhóm lên bảng
điền
-HS trình bày
HS qs cá chép đang bơi và
xác đònh lại các loại vây
cá.
-HS nghiên cứu thông tin
tìm ra chức năng của từng
loại vây
-1,2 HS trả lời
II.Cấu tạo ngoài
1.Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo ngoài
của cá thích nghi với đời
sống bơi lội (học bảng)
2.Chức năng vây cá
-vây ngực,vây bụng giữ
thăng bằng, rẽ phải, rẽ
trái,lên,xuống
-vây lưng, vây hậu
moan:giữ thăng bằng theo
chiều dọc
-Khúc đuôi mang vây đuôi,

giữ chức năng chính trong
di chuyển của cá
1.trình bày trên tranh đđ
cấu tạo ngoài cá chép
2.trình bày đđ chức năng
của các loại vây cá
3.nếu ta cắt vây ngực và
vây bụng, cá sẽ di chuyển
như thế nào?giải thích?
4.nếu nhiệt độ mt thay đổi
đột ngột (nóng->lạnh)thì
nhiệt độ cá thay đổi thế
nào?
HS lên chỉ lên tranh hoặc
mô hình
Mục II 2
HS dựa vào kiến thức đã
học để trả lời
4.Dặn dò
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 104. làm bài tập bảng 2 trang 105
-Chuẩn bò thực hành, học kỹ bài cá chép, xem trước bài tiếp theo
IV.Rút kinh nghiệm
Liên hệ thực tế nhiều hơn
Tuần 16 Ngày soạn 12/12/2004
Tiết 32 : THỰC HÀNH : MỔ CÁ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: xác đònh vò trí và vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng mổ trên đ/v có xương sống, rèn luyện kỹ năng trình
bày mẫu mổ.
3.Thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác

II.Phương tiện dạy học
1.Chuẩn bò của GV: các bộ đồ mổ, tranh cấu tạo trong cá chép, mô hình cá chép, cá
chép sống chuẩn bò cho 4 nhóm thực hành.
2.Chuẩn bò của HS: Tìm hiểu bài t hực hành ở nhà
III.Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ
1.cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
2.Chức năng của từng loại vây?
3.Bài thực hành: *Giới thiệu bài: ở bài trước chúng ta đã tìmhiểu đời sống cấu tạo
ngoài của cá chép, hôm nay chúng ta sẽ tìmhiểu cấu tạo trong của cá
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:tổ chức t/hành
GV phân chia nhóm thực
hành, kiểm tra sự chuẩn bò
của mỗi nhóm
Nên yêu cầu bài t/hành
Hoạt động 2 : gồm 3 bước
-Bước 1:Hướng dẫn mổ,
quan sát viết tường trình
a.cách mổ
GV trình bày kỹ thuật giải
phẫu cá(SGK) chú ý vò trí
cắt để nhìn rõ nội quan của
cá.
Sau khi mổ xong cho HS qs
vò trí tự nhiên của nội quan
khi chưa gỡ.
b.quan sát cấu tạo trong
trên mẩu mổ

-Hướng dẫn HS xác đònh vò
trí của các nội quan
-gỡ nội quan ra để quan sát
rõ các cơ quan
-Quan sát trong bộ xương
cá.
Phân nhóm
Nhận dụng cụ, mẫu vật
Hoạt động 2: 3 bước
-Bước 1: HS qs mẫu mổ và
tiến hành viết tường trình
a.cách mỗ
-HS quan sát hướng dẫn
cách mỗ như H32.1
HS quan sát các vò trí nội
quan
b.quan sát cấu tạo trong
trên mẩu mổ
HS quan sát nội quan và
ghi chép
Gỡ nội quan để quan sát rõ
các cơ quan
HS quan sát hình bộ xương

1.Cách mổ
(dựa vào H32.1 SGK)
b.quan sát cấu tạo trong
trên mẩu mổ
-Quan sát mẫu bộ não cá
->nhận xétmàu sắc và đăc

điểm khác
c.hướng dẫn viết tường
trình
-Hướng dẫn HS điền vào
bảng nội quan của cá
+trao đổi trong nhóm:nhận
xét vò trí vai trò của các cơ
quan
+kết quả bảng đó là bảng
tương trình
-Bước 2 :kiểm tra kết quả
quan sát của học sinh
GV quan sát việc thự hiện
viết tường trình của từng
nhóm, chấn chỉnh những sai
sót của HS
GV thông báo đáp án
chuẩn để HS đối chiếu sửa
sai
-Bước 3: Tổng kết
-GV quan sát nhận xét từng
mẫu mổ , cách tách nội
quan…
-Nêu sự sai sót của từng
nhóm
-Tinh thần thái độ thực
hành của từng nhóm
-Cho điểm một số nhóm
qua bảng tường trình
HS quan sát não bộ cá

Sau đó HS trao đổi nên
nhận xét về vò trí , vai trò
của từng cơ quan và điền
bảng 107 trg
4.Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu trước bài cấu tạo trong của cá chép
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 17 Ngày soạn 15/12/2004
Tiết 33 : CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm được vò trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép, giải thích được
những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giải thích được các hiện tượng cá chép bơi, chìm nổi trong nước, yêu thích
bộ moan
II.Phương tiện dạy học
1.Chuẩn bò của GV: Tranh cấu tạo trong của cá chép, mô hình não cá, mô hình các cơ
quan của cá, tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép.
2.Chuẩn bò của HS: xem trước bài ở nhà
III.Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Gv đặt câu hỏi rằng hãy kể tên các hệ cơ quan cá chép
em đã quan sát trong giờ thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: các cơ quan
dinh dưỡng
-Mục tiêu: HS nêu được
cấu tạo và hoạt động của 4
cơ quan dinh dưỡng, tuần

hoàn, hô hấp,tiêu hóa, bài
tiết.
Gv yêu cầu các nhóm qs
tranh, kết hợp với kết quả
qs trên mẫu mổ ở bài thực
hành…hoàn thành bài tập
GV gọi đại diện nhóm lên
hoàn thành bài tập trên
bảng phụ
GV bổ sung thêm cho HS
các tuyến tiêu hóa
-GV vấn đáp tiếp HS
+Hoạt động tiêu hóa diễn
ra ở đâu?
+nêu chức năng của hệ tiêu
hóa
*Tuần hoàn và hô hấp
GV cho HS thảo luận : cá
hô hấp bằng gì?
Hoạt động 1: tìm hiểu các
cơ quan dinh dưỡng
HS quan sát nhanh, thảo
luận hoàn thành bài tập
HS lên điền trên bảng phụ
HS suy nghó trả lời
+thức ăn được tiêu hóa chủ
yếu ở ruột
+tiêu hóa thức ăn, chất
dinh dưỡng và thải chất cặn


I.Các cơ quan dinh dưỡng
1.Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa có sự phận hóa
-Các bộ phận
+ống tiêu hóa:miệng, hầu,
thực quản, dạ dày, ruột,hậu
moan
+Tuyến tiêu hóa:mật,
tuyến ruột
-chức năng:biến đổi thức ăn
thành chất dinh dưỡng, thải
cặn bã
-bóng hơi thông với thực
quản giúp cá chìm nổi trong
nước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×