Ngày soạn:
Ngày giảng: Bài 21. Tiết22.
đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Trình bày đợc sự đa dạng của ngành thân mềm. đặc điểm chung và ý nghĩa
của ngành thân mềm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ động vật thân mềm
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ phóng to H 21.1SGK.
Bảng phụ ghi nội dung bảng 1
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Bài giảng. a. Mở bài:Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống
phong phú, chúng ta tìm hiểu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
b. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung
Mục tiêu: Thông qua một số đại diện HS nắm đợc đặc điểm chung của ngành thân
mềm.
(1) (2)
- GV: Yêu cầu HS quan sát H 21 Tr 71 và H
19.1, 2,3,4 đọc SGK ghi nhớ kiến thức.
- HS: Quan sát H 21 Tr 71 và H 19.1, 2,3,4
đọc SGK ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm
2 tìm hiểu:
+ Cấu tạo chung của ngành thân mềm? ( 3phần
chính; Vỏ , áo, thân, chân).
GV: Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận để hòan
thanh bảng 1 vào vở bài tập.
- HS: Thảo luận, thống nhất ý kiến hoàn thành
bảng.
- GV: Treo bảng phụ gọi đại diện lên điền
bảng.
- HS: Đại diện lên điền kết quả, nhóm theo dõi,
bổ sung.
- GV: Nhận xét, công bố đáp án chuẩn.
I. Đặc điểm chung.
Bảng : Đặc điểm chung của ngành thân mềm
Đặc điểm
Đại diện
Nơi sống Lối sống Kiểu vỏ đá
vôi
Đặc điểm cơ thể
Thân
mềm
Ko
phân
đốt
Phân
đốt
Khoang áo
phát triển
Trai sông
Sò
ốc sên
ốc vặn
Mực
Nớc ngọt
Nớc lợ
Cạn
Nớc ngọt
Biển
Vùi lấp
Vùi lấp
Bò chậm
Bò chậm
Bơi nhanh
2 mảnh
2 mảnh
Xoắn ốc
Xoắn ốc
Tiêu giảm
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kiến
thức chuẩn rút ra đặc điểm chung của
ngành thân mềm.
- HS: Quan sát bảng, nêu đợc:
+ Kích thớc, cấu tạo cơ thể.
+ Môi trờng sống
+ Đặc điểm chung của ngành thân
mềm.
- Thân mềm, không phân đôt.
- Có vỏ đá vôi.
- Khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
Hoạt động 2: Vai trò của ngành thân mềm.
- GV: Yêu cầu Hs đọc Tr 72, và thảo
luận nhóm làm bài tập: Hoàn thành
vào vở bài tập.
- HS: Cá nhân đọc SGK, thảo luận
nhóm hoàn thành bài tập.
- GV: Treo bảng phụ để HS chữa bài.
- HS: Cử đại diện nhóm chữa bài, nhóm
khác nhận xét, bổ sung kết luận:
+ Vai trò của ngành thân mềm?
+ ý nghĩa của vỏ thân mềm?
II. Vai trò của ngành thân mềm.
* Lợi ích: Làm thực phẩm
- Nguyên liệu cho xuất khẩu
- Làm thức ăn xho động vật
- Làm sạch môi trờng.
- Làm đồ trang trí, trang sức
*Tác hại: Là động vật trung gian gây bệnh
cho ngời, một số gây hại cho cây trồng
V. Củng cố Hoàn thiện.
1. HS đọc tóm tắt cuối bài.
2. GV: Nớc ta vùng nhiệt đới lại có nhiều sông ngòi, ao , hồ và vùng bờ biển dài nên thân
mềm rất đa dạng và phong phú. Trừ một số thân mềm trên cạn nh ốc sên gây hại, còn
hầu hết thân mềm đều có lợi. Chỉ riêng vỏ thân mềm đợc khai thác để bán ở vùng du
lịch đã chứng tỏ sự đa dạng của ngành động vật này. Tuy nhiên việc khai thác thân
mềm còn hạn chế chủ yếu khai thác ở một số loài nh chân đầu (mực, bạch tuộc).
3. HS làm bài tập sau: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đung :
1.Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:
a. Thân mềm không phân đốt
b. Có khoang áo phát triển
c. Cả a và b
2. Đặc điểm nào dới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển nhanh?
a. Có vỏ tiêu giảm
b. Có cơ quan di chuyển phát triển
c. Cả a và b.
VI. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK
Chuẩn bị mỗi bàn 1 con tôm sông.
------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Chơng 5. Ngành chân Khớp
A. Lớp giáp xác
Bài 22. Tiết23. TÔm sông
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Giải thích đợc vì sao tôm sông đợc xếp vào ngành chân khớp. Giải thích đợc
đặc điểm cấu tạo của tôm sông thích nghi với đời sống
Nêu đợc đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của tôm sông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Mô hình con tôm.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Bài giảng. a. Mở bài:Tôm sông là đại diện cảu lớp giáp xác, chúng có cấu tạo ngoài, cấu
tạo trong và tập tính tiêu biểu cho giáp xác nói riêng, cho chân khớp nói chung.
b. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạongoài và di chuyển.
(1) (2)
- GV: Hớng dẫn HS quan sát mô hình con tôm,
kết hợp với H 22.1,2 SGK, đọc , thảo luận
nhóm thống nhất trả lời câu hỏi sau:
+ Cơ thể tôm chia mấy phần?
+ Màu sắc vỏ tôm?
- HS: quan sát mô hình con tôm, kết hợp với H
22.1,2 SGK, đọc , thảo luận nhóm thống nhất
trả lời câu hỏi.
- GV:Hớng dẫn HS bóc vỏ tôm, nhận xét độ
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển.
1. Vỏ cơ thể.
Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và
bụng.
cứng.
- HS: Bóc vỏ tôm, nhận xét, HS khác bổ sung.
- GV: Vỏ ki tin phủ ngoài cơ thể để che trở là
đặc trng của ngành chân khớp, đông thời làm
chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ
cơ thể tham gia các cử động( bộ xơng ngoài)
- GV hớng dẫn: ở các môi trờng khác nhau
tôm có màu vỏ khác nhau có vai trò tự vệ. Khi
tôm sống sắc tố đó là Cyanocristalin.
+ Khi nào vỏ tôm có màu đỏ hay hồng?( Khi
tôm chết dới ảnh hởng của nhiệt độ ( phơi hay
rang) sắc tố đó biến đổi thành chất Zooerytrin
có màu hồng.
- GV: Yêu cầu HS quan sát con tôm theo các b-
ớc sau:
+ Quan sát vật mẫu: đối chiếu H 22.1 SGK xác
định tên, vị trí các phần phụ trên con tôm?
+ Quan sát tôm sống bơi xác định chức nămg
các phần phụ?
- HS: Quan sát, thảo luận nhóm hoàn thành
bảng 1, cử đại diện báo cáo.
- GV: Yêu cầu HS căn cứ vào kết quả bảng 2
kết luận về các phần phụ và chức năng của nó.
- GV giới thiệu: Gọi phần phụ vì chúng còn
thực hiện nhiều chức năng khác nhau.
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi:
+ Tôm có những hình thức di chuyển nào?
+ Hình thức nào biểu hiện khả năng tự vệ của
tôm?
- HS: Cá nhân tự đọc SGK, trả lòi câu hỏi, và
kết luận về hình thức di chuyển của tôm.
- Vỏ Kitin ngấm canxi rất cứng làm
chỗ bám cho cơ và che trở cơ thể
- Vỏ tôm có sắc tố làm tôm có màu
sắc của môi trờng.
* Phần đầu ngực:
- Mắt, râu: Đinh hớng, phát hiện
mồi.
- Chân hàm: Giữ và sử lí mồi.
- Chân ngực: Bò và bắt mồi
* Phần bụng:
- Tấm lái: lái và nhảy.
- Chân bụng: Bơi và giữ thng bằng.
3. Di chuyển.
- Bò
- Bơi
- Nhảy
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dinh dỡng của tôm.
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
+ Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
( lúc chạng vạng tối ).
+ Thức ăn của tôm là gì?( cả động vật và thức
vật).
II. Dinh d ỡng .
+ Vì sao khi đi bắt tôm ngời ta hay đi vào chập
tối và dùng thính thơm làm mồi?( do khả năng
khứu giác nhạy bén của tôm, mùi thính thơm
lan tỏa xa, sẽ thu hút tôm đến chỗ câu hay cất
vó).
+ Tôm bắt mồi và tiêu hóa mồi nh thế nào?
- HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi, HS
khác nhận xét, bổ sung, kết luận
- Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
- Thức ăn đợc qua miệng đến hầu,
tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim và hấp
thụ ở tuột
- Hô hấp bằng mang
- Có cơ quan bài tiết
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sinh sản.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin
SGKvà quan sát H 29.2A ( bài 29) để trả lời
câu hỏi:
+ Tôm đực và tôm cái khác nhau nh thế nào?
( Tôm đực có kích thớc lớn đôi kìm dài, hiện t-
ợng này cũng gặp ở cua).
+ Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?( bảo vệ cho
trứng khỏi bị động vật khác ăn mất).
+ Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
( vì lớp vỏ cứng rắn ở ngoài không lớn theo cơ
thể tôm đợc, khi lột xác trong lúc vỏ mới chứ
cứng lại cơ thể tôm sẽ lớn lên một cách nhanh
chóng).
- HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác nhận
xét, bổ sung.
III. Sinh sản.
- Tôm phân tính: Con đực càng to,
con cái ôm trứng
- Lớn lên qua lột xác.
V. Củng cố Hoàn thiện.
1. HS đọc tóm tắt cuối bài.
2. Yêu cầu HS làm bài tập sau: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng khi nói về tôm sông:
1. Tôm đợc xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực, bụng
b. Cơ thể có phần phụ chia đốt khớp động với nhau
c. Thở bằng mang.
2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a. Vỏ cơ thể bằng Kitin ngấm canxi nên cứng nh áo giáp.
b. Tôm sống ở nớc
c. Cả a và b
VI. Dặn dò: Chuẩn bị 2 con tôm/ nhóm
-----------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Bài 23. Tiết24.
Thực hành: mổ và Quan sát tôm sông
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Quan sát đợc cấu tạo mang, nhận biết phần góc chân ngực, lá mang.
Nhận biết một số nội quan của tôm nh hệ tiêu hóa, hệ thần kinh
Viết bài thu hoach sau buổi thực hành và tập chú thích đúng hình câm trong SGK.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mổ ĐV không xơng sống, kĩ năng sử dụng dụng cụ mổ
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, phân tích tổng hợp
III. Ph ơng tiện dạy học : Tôm sống: 2 con / nhóm, bộ đồ mổ, ghim, dọc mùng hay chuối.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra: 1. Lồng ghép
3. Bài giảng. a. Mở bài:Con tôm là đại diện cho lớp giáp vác nói riêng và ngành Chân khớp
nói chung. ở nớc ta con tôm đợc chọn là tôm sông có phổ biến ở khắp nơi b. Các
hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
Bớc 1: GV: Giới thiệu mục đích yêu cầu bài thực hành, chia nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị
của nhóm
Hoạt động 2: Mổ và quan sát tôm sông
- GV hớng dẫn cách mổ nh hớng dẫn ở H 23.1 A,B Tr 77
- Dùng kính núp quan sát chân ngực, lá mang, nhận biết các bộ phận và chú thích vào
H 23.1
- HS: Thảo luận: ý nghĩa, đặc điểm lá mang gắn với chức ănng hô hấp và điền bảng sau:
Đặc điểm Chức năng
Bám vào gốc chân ngực
Thành túi mang mỏng.
Có lông phủ
Tạo đợc dòng nớc đem ôxi
vào
TĐK dễ dàng
Tạo dòng nớc
a. Mổ tôm:
Cáh mổ: HS đọc SGK: - Đổ ngập nớc vào cơ thể tôm.
- Dùng kẹp vừa nâng tấm lung vừa cắt bỏ ra ngoài.
b. Quan sát:
- Cơ quan tiêu hóa: Thực quản ngắn, dạ dày có màu tối, cuối dạ dày có ruột mỏng màu
hồng, hậu môn ở cuối đuôi.
HS: Quan sát mẫu mổ đối chiếu H 23.3 A, nhận biết các cơ quan điền chú thích vào H
23.3 B
- Cơ quan thần kinh:
+ Cách mổ: Dùng kéo và cặp gỗ tách toàn bộ nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm
sẽ hiện ra và quan sát.
- Gồm 2 hạch não với 2 đay nối hạch dới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu ;ớn
- Khối hạch ngc tập chung thành chuỗi
- Chuỗi hạch thần kinh bụng
- Chú thích vào H 23.3 C.
Hoạt động 3. HS tiến hành quan sát, ghi chép kết quả
- GV: Kiểm tra hớng dẫn
- HS: Viết thu hoạch, chú thích H 23.1 A,B, C
IV. Nhận xét, đánh giá: Tinh thần thái độ các nhóm.
Đánh giá mẫu mổ.
Vệ sinh thực hành
V. Dặn dò: Su tầm tranh ảnh về giáp xác.
Hoàn thành bảng Tr 81 vào vở bài tập
-----------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 24. Tiết 25. Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Chỉ ra một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các loài giáp xác thờng gặp.
Nêu vai trò thực tiễn của giáp xác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình.
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ các giáp xác có lợi
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ H 24. 1 --> 7
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra: Lồng ghép.
3. Bài giảng. a. Mở bài: Giáp xác có kích thớc từ nhỏ đến lớn, chúng sống ở các môi t-
ờng: Nớc ngọt, mặn, lợ. Đa số có lợi, một số loài có hại.
b. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giáp xác.
(1) (2)
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 24. 1 --->
7, đọc SGK, ghi nhớ kiến thức
- HS: Cá nhân đọc SGK, quan sát hình,
thảo luận nhóm về các đặc điểm: Kích th-
ớc, cơ quan di chuyển, lối sống và các đặc
điểm khác về các đại diện giáp xác.
- GV: Kẻ bảng phụ lên bảng, yêu cầu đại
diện lên bảng điền kết quả.
- HS: đại diện lên bảng điền kết quả, HS
I. Một số giáp xác khác.
khác nhận xét, bổ sung theo kết quả bảng
kiến thức chuẩn sau:
Đặcđiểm
Đại diện
Kích th-
ớc
Cơ quan di
chuyển
Lối sống Đặc điểm khác
Mọt.
Sun
Rận nớc
Chân kiếm
Cua đồng
Cua nhện
Tôm ở nhờ
Nhỏ
Nhỏ
Rất nhỏ
Rất nhỏ
Lớn
Rất lớn
Lớn
Chân
Đôi râu lớn
Chân kíêm
Chân bò
Chân bò
Chân bò
ở cạn
Cố định
Sống tự do
Tự do Kí
sinh
Hang hốc
Đáy biển
ẩn vào vỏ ốc
Thở bằng mang
Sống bám vào vỏ trai
Mùa hạ sinh toàn con cái
Kí sinh, phần phụ tiêu
giảm
Chân dài giống nhện
Phần bụng vỏ mỏng, mềm
- GV: Từ bảng kiến thức trên hãy cho biết:
+ Đại diện nào có ở địa phơng em?
+ Hãy kết luận về sự đa dạng của giáp xác?
HS: căn cứ vào kết quả bảng trên trả lời câu
hỏi.
Giáp xác rất đa dạng sống ở các môi tr-
ờng khác nhau, có lối sống phong phú.
Đại diện: Tôm, cua...
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giáp xác.
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành
bảng Tr 81 vào vở bài tập.
- HS: Cá nhân đọc SGK hoàn thành bảng.
- GV: Gọi đại diện lên bảng làm bài.
- HS: Đại diện lên bảng làm bài, nhóm khác
nhận xét, bổ sung kết quả.
- GV hỏi:
+ Giáp xác có vai trò trong đời ssống con
ngời nh thế nào?
+ Vai trò nghề nuôi tôm ở nớc ta?
+ Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ,
biển?
- HS: Suy nghĩ trả lời và kết luận về vai trò
của giáp xác.
II. Vai trò thực tiễn của giáp xác.
* Có lợi: Là thức ăn của cá
Cung cấp thực phẩm cho con ngời
Là nguồn lọi xuất khẩu.
* Có hại:
Một số gây hại cho giao thông đờng
thủy.
Một số gây hại cho cá
V. Củng cố Hoàn thiện
1. HS đọc tóm tắt cuối bài.
2. Làm bài tập sau: Chon kết quả đúng trong các câu sau:
Những ĐV nào đợc xếp và lớp giáp xác.
a. Mình có lớp vỏ Kitin và đá vôi.
b. Phần lớn đều sống ở nớc, thở bằng mang.
c. Có 2 đôi râu, chân có nghiều đốt khớp với nhau.
d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần
IV. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK.
Hoàn thành bảng 1,2 tr 82, 85, Chuẩn bị 1 nhóm: 1 con nhện cho vào lọ trong.
------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
B. Lớp Hình nhện
Bài 25. Tiết26 . NHện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của
chúng.
Nêu đợc sự đa dạng của nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Mẫu vật con nhện. Tranh vẽ phóng to H 25. 1
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra: Chứng minh sự đa dạng của giáp xác
3. Bài giảng. a. Mở bài:Lớp hình nhện với các đại diện là con nhện là động vật có kìm là
chân khớp ở cạn đầu tiên, với sự xuất hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm
b. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện
(1) (2)
- GV: Hớng dẫn HS quan sát con nhện trên vật
mẫu đối chiếu H 25. 1 SGK và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+ Cơ thể nhện gồm mấy phần?( 2phần: đầu
ngực và bụng).
+ Mỗi phần có đặc điểm gì? (Đầu ngực có đôi
kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
Bụng có : khe thở, lỗ SD, núm tuyến tơ
HS: Quan sát vật mẫu, đối chiếu hình vẽ xác
định:
- GV: Treo tranh câm H 25.1 yêu cầu Hs lên
xác định các bộ phân
I. Nhện.
1. Đặc điểm cấu tạo.
Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và
bụng
- HS: Cử đại diện lên xác định, HS khác nhận
xét, bổ sung.
- GV:Treo bảng phụ yêu cầu HS tiếp tục quan
sát H vẽ và hoàn thành bảng Tr 82 và chữa bài
- HS: Quan sát tranh, hoàn thành bảng, cử đại
diện nhóm chữa bài
-GV: Yêu cầu HS quan sát nội dung kiến thức
bảng rút ra kết luận về cấu tạo cơ thể nhện.
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 25. 2 đọc thông
tin dới hình hoàn thành Tr 83
HS : Quan sát H 25. 2 đọc thông tin dới hình
hoàn thành Tr 83, cử đại diện báo cáo kết
quả.
Đáp án đúng: 4, 2,1,3 hay thứ tự C, B, D,A
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính săn
mồi và thảo luận nhóm hoàn thành Tr 83.
- HS: Đọc thông tin về tập tính săn mồi và thảo
luận nhóm hoàn thành Tr 83, cử đại diện báo
cáo, nhóm khác nhận xét và đa ra đáp án
chuẩn:
Đáp án: 4,1,2,3
- GV hỏi:
+ Nhện thờng chăng tơ vào thời gian nào trong
ngày?
+ Kết luận về tập tính của nhện.
* Đầu ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc tác dụng bắt
mồi và tự vệ.
- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
tác dụng khứu giác, xúc giác.
- 4 đôi chân bò tác dụng di chuyển,
chăng lới.
* Phần bụng:
- Đôi khe thở có tác dụng hô hấp
- Lỗ sinh dục có tác dụng sinh sản.
- Các núm tuyến tơ có tác dụng
sinh tơ nhện.
2. Tập tính:
a. Chăng l ới .
b. Bắt mồi .
KL: Nhện hoạt động về đêm có tập
tính chăng lới và bắt mồi
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự đa dạng của lớp hình nhện.
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 25. 3,4,5 Tr 84
nhận biết một số đại diện của lớp hình nhện.
- HS: Quan sát tranh, nhận biết một số đại
diện
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện.
1. Một số đại diện
- Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.
- GV thông báo: Ve đỏ hại bông
Một số khác gây hại cho cây trồng.
- GV: yêu cầu cá nhân HS hoàn thành bảng 2
Tr 85.
- HS: Cá nhân hoàn thành bảng:
- GV: Từ kiến thức 2 bảng nhận xét về:
+ Số lợng loài?
+ Lối sống?
+ Cấu tạo cơ thể?
+ Kết luận về ý nghĩa của nhện?
2. ý nghĩa thực tiễn .
- Lớp hình nhện rất đa dạng và phong
phú. Đa số có lợi, một số có hại cho
ngời và động vật
V. Củng cố Hoàn thiện.
1. HS đọc tóm tắt cuối bài.
2. Treo tranh câm, yêu cầu HS lên điền tên các bộ phân của cơ thể nhện và chức năng.
VI. Dặn dò: Chuẩn bị bài 26.
-----------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
B. Lớp Sâu bọ
Bài 26. Tiết 27 . Châu chấu
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến di
chuyển.
Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo trong và các đặc điểm sinh sản sinh dỡng của châu chấu
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và vật mẫu
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, xay mê nghiên cứu khoa học
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Mô hình co châu chấu. Tranh vẽ cấu tạo ngoài con châu chấu.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra: Trình bày cấu tạo ngoài của nhện
3.Bài giảng. a. Mở bài:Lớp sâu bọ có số loài rất lớn có ý nghĩa thực tiến trong ngành chân
khớp. Với đại diện là châu chấu.
b. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và di chuyển
(1) (2)
- GV: Giới thiệu mô hình con châu chấu và
hớng dẫn HS quan sát mô hình kết hợp với
H 26. 1 SGK, đọc thông tin SGK, thảo luận
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển.
nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
+ Mô tả đặc điểm mỗi phần trên cơ thể
châu chấu và nhận biết các bộ phận?
- HS: Quan sát hình, đọc thông tin, thảo luận
trả lời câu hỏi, nêu đợc: ( bên)
- GV: Mắt kép có nhiều ổ ghép thành, làm
chp con vật có khả năng nhận biết nhanh
chóng và rõ ràng sự di chuyển của kẻ thù.
GV hỏi:
+ Hãy so sánh cách di chuyển của châu
chấu với các sâu bọ khác: cánh cam, kiến,
bọ hung... khả năng di chuyển của châu
chấu có linh hoạt hơn không? Vì sao?
(Linh hoạt hơn nhờ đôi càng chúng luôn
giúp cơ thể bật ra khỏi chhõ bám đến nơi an
toàn một cách nhanh chóng
- HS: đọc thông tin trả lời và kết luận về khả
năng di chuyển của châu chấu.
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng.
- Đầu có râu, mắt kép, cơ quan miệng.
- Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
- Bụng có nhiều đốt, mỗi đốt có một
đôi lỗ thở.
- Di chuyển: Nhảy và bay
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo trong của châu chấu.
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 26.2,3 đọc
trả lời câu hỏi:
+ Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
+ Cơ quan tiêu hóa có những bộ phận
nào?
+ Hệ tuần hoàn và hệ bài tiết có quan hệ
với nhau nh thế nào?( Các ống bài tiết
( manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột
giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo
phân ra ngoài dễ dàng)
+ Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn
giản đi? ( Không làm nhiệm vụ vận
chuyển ôxi mà chỉ vận chuyển chất dinh
dỡng).
- HS: Quan sát hình vẽ, đọc nêu đợc các
kiến thức về cấu tạo trong.
II. Cấu tạo trong.
- Hệ tiêu hóa: Miệng --> hầu --> diều-->
dạ dày --> ruột tịt --> ruột sau --> trực
tràng --> hậu môn
- Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết đều đổ chung
vào ruột sau.
- Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi, hạch não
phát triển
Hoạt động 3: Dinh dỡng và sinh sản.
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 26. 4 đọc
và giới thiệu cơ quan miệng và yêu cầu -
HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:
(Cơ quan miệng với hàm trên và hàm dới
III. Dinh d ỡng.
sắc, khỏe).
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Thức ăn đợc tiêu hóa nh thế nào?
+ Tại sao bụng châu chấu luôn phập
phồng?
- HS: Quan sát hình, đọc thông tin, thảo
luận trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm sinh sản của châu chấu?
+ Vì sao châu chấu non phải lột xác? ( vỏ
ki tin có đặc điểm giống ở tôm).
- HS: Đọc thông tin trả lời câu hỏi, và kết
luận về quá trình sinh sản của châu chấu.
- Thức ăn qua miệng, tập chung ở diều,và
đợc nghiền nhỏ tiêu hóa nhờ enzimdo
ruột tịt tiết ra.
- Hô hấp qua lỗ thở
IV. Sinh sản và phát triển.
- Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng dới đất.
- Phát triển qua biến thái
V. Củng cố Hoàn thiện
1. HS đọc tóm tắt cuối bài.
2. HS làm bài tập sau:
Những đặc điểm nào dứơi đây giúp ta nhận biết đợc châu chấu?
a. Cơ thể có 2 phần: Đầu ngực và bụng.
b. Cơ thể óc 3 phần: Đầu, ngực, bụng.
c. Có vỏ Kitin bao bọc cơ thể.
d. Có một đôi râu.
e. Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
f. Con non lớn lên qua nhiều lần lội xác
Đáp án: b,c,d,e,f.
VI. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK.
Hoàn thành bảng Tr 91.
---------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Bài 27. Tiết 28
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Thông qua các đại diện nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Trình bày đợc đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Nêu đợc đặc điểm chung của sâu bọ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, phân tích
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ các giáp xác có lợi
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ một số đại diện sâu bọ.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm để nhận biết châu chấu
3. Bài giảng. a. Mở bài:Sâu bọ với khoảng gần 1 triệu loài, chúng rất đa dạng về loài và
lối sống, môi trờng sống và tập tính. Các đại diện trong bài tiêu biểu cho tính đa dạng
đó
b. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện sâu bọ.
(1) ( 2)
- GV: Yêu cầu cá nhân HS quan sát H 27.1 --> 7
SGK, đọc ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm
trả lời một số câu hỏi:
+ Hình 27 gồm những đại diện nào?
+ đặc điểm của mối đại diện mà em biết?
- HS: Quan sat hình, đọc thông tin trả lòi, nêu đ-
ợc:
- 7 đại diện: Bọ ngựa ăn sâu bọ, màu sắc thay
đổi theo môi trờng
Ve sầu: Đẻ trứng trên cây, ấu trùng nở dới
đất, con đực kêu vào mùa hè.
Ruồi, muỗi: ĐV trung gian.
- HS: Cử đại diện nhóm phát biểu, HS khác nhận
xét, bổ sung và kết luận về sự đa dạng của sâu
bọ.
- GV: yêu cầu HS đọc Tr 90 thực hiện .
- HS: Đọc thông tin, chọn các đại diện hoàn
thành bảng 1, và nhận xét về sự đa dạng của môi
tờng sống.
I. Một số đại diện khác
Sâu bọ rất đa dạng và phong phú:
+ Chúng có số loài lớn.
+ Môi trờng sống đa dạng.
+ Có lối sống và tập tính phong phú
thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của sâu bọ.
- GV: yêu cầu HS đọc SGK Tr 91, thảo luận
nhóm về các đặc điểm dự kiến.
- HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm về các đặc
điểm dự kiến, lựa chọn đặc điểm, báo cáo, nhóm
khác nhận xét, bổ sung, và kết luận.
- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ kiến thức, thảo
II. Đặc điểm chung.
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực,
bụng.
- Phần đàu có một đôi râu, ngực có
3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
luận nhóm 2 hoàn thành bảng 2 trong vở bài tập.
- HS đọc ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm 2
hoàn thành bảng 2.
- GV: Treo bảng phụ gọi đại diện nhóm hoàn
thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Từ bảng kiến thức chuẩn GV yêu cầu HS rút
ra kết luận về vai trò của sâu bọ.
III. Vai trò thực tiễn.
* Lợi ích: Làm thuốc chữa bệnh.
Làm thực phẩm.
Thụ phấn cho cây trồng.
Là thức ăn cho ĐV khác.
Diệt sâu bọ có hại.
Làm sạch môi trờng
* Tác hại:
Gây hại cho cây trồng và sản
xuất nông nghiệp
V. Củng cố - Hoàn thiện.
1 . HS đọc tóm tắt cuối bài.
2. Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK.
VI. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK, tìm hiểu tập tính của sâu bọ.
Hoàn thành bảng 96,97.
--------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Bài 28. Tiết 29. Thực hành
Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Thông qua băng hình HS quan sát và phất hiện một số tập tính của sâu bọ thể
hiện trong tìm kiếm thức ăn, cất giữ thức ăn và sinh sản và trong quan hệ của chúng vơi con
mồi và kẻ thù
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung đã xem
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Video, máy chiếu, băng hình
HS kẻ phiêú học tập
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm của ngành sâu bọ. Phân biệt sâu bọ với các lớp khác trong ngành
chân khớp?
3. Bài giảng. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu bài thực hành.
- HS theo dỗi nội dung băng hình
- Ghi chép tập tính của sâu bọ
- Có thái độ nghiêm túc trong thực hành.
- Phân nhóm thực hành.
Hoạt động 2. Xem băng hình
- GV yêu cầu Hs quan sát một lần tòan bộ băng hình
- Cho HS quan sát lại đoạn băng với yêu cầu quan sát tập tính của sâu bọ:
+ Tìm kiếm, cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tập tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
Hoạt động 3: Các nhóm thảo luận Hoàn thành phiếu học tập.
Thảo luận: + Kể tên các sâu bọ quan sát đợc.
+ Các loại thức ăn và cách kiếm thức ăn đặc trng cho loài.
+ Cách tự vệ và tấn công của sâu bọ.
+ Tập tính sinh sản của sâu bọ.
GV kẻ bảng: HS lên điền kết quả.
Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
V. Nhận xét - đánh giá.
Thái độ, tinh thần học tập.
VI. Dặn dò: Ôn tập ngành chân khớp.
--------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Bài 29. Tiết 30
đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức:Trình bày đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp
Giải thích đợc sự đa dạng của ngành chân khớp và vai trò thực tiễn của chúng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh hình
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ các loài động vật có ích
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ một số đại diện chân khớp
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm để nhận biết châu chấu
4. Bài giảng. a. Mở bài:Chân khớp với các đại diện: tôm, cua, nhện. sâu bọ có lối sống và
tập tính phong phú nhng chúng vẫn mang các đặc điểm của ngành b. Các hoạt
động dạy và học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chung của ngành chân khớp.
Mục tiêu:Thông qua hình vẽ và đặc điểm các đại diện của ngành chân khớp rút ra đặc điểm
của ngành.
(1) (2)
- GV: Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về
ngành chân khớp:
+ Các lớp trong ngành chân khớp?
+ Các đại diện của 3 lớp?
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 29 từ 1
--> 6 SGK, đọc ghi nhớ kiến thức.
- HS: Quan sát hình, đọc thông tin, ghi nhớ
kiến thức, thảo luận nhóm, lựa chọn đặc
điểm chân khớp bằng đánh số thứ tự vào ô
trống.
Cử đại diện nhóm báo cáo, và kết luận về
đặc điểm chung của ngành
I. Đặc điểm chung.
- Chân khớp có các phần phụ phân đốt,
các đốt khớp động với nhau.
- Có vỏ ki tin che trở bên ngoài làm chỗ
bám cho cơ ở trong
- Sự phát triển và sự tăng trởng gắn liền
với sự lột xác
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của chân khớp và vai trò thực tiễn của chúng.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn
thành bảng 1 Tr 96.
- HS: Thảo luận hoàn thành bảng, cử đại
diện báo cáo.
+ Tìm sự đa dạng và tập tính của sâu bọ?
- HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét, bổ sung, kết luận.
- GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức
thực tiễn, và kiến thức đã học, hoàn thành
bảng 3 Tr 97
- HS: Thảo luận:
+ Vai trò lớn nhất của chân khớp trong tự
nhiên và trong đời sống?
+ Kết luận về vai trò của chân khớp?
- HS: Cử đại diện nhóm báo cáo, nhóm
khác nhận xét, bổ sung, kết luận.
II. Đa dạng ở chân khớp.
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và
môi trờng khác nhầum chân khớp rất đa
dạng về cấu tạo , môi trờng sống và tập
tính.
III. Vai trò của chân khớp.
* Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm cho ngời.
- Là thức ăn cho động vật.
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Thụ phấn cho cây trồng.
- Làm sạch môi trờng.
* Tác hại:
- Làm hại cho cây trồng và sản xuất nông
nghiệp.
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền
- Là động vật trung gian và truyền bệnh.
V. Củng cố Hoàn thiện.
1. HS đọc tóm tắt cuối bài.
2. Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK.
VI. Dặn dò: Ôn tập phần kiến thức về ĐVKXS.
Hoàn thành bảng Tr 103 SGK.
----------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng 5. Ngành Động vật có xơng sống
A. Lớp cá
Bài 30. Tiết31. Cá chép
I. Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Hiểu đợc các đặc điểm về đời sống của cá chép.
Giải thích những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nớc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, vật mẫu
Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.
II. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III. Ph ơng tiện dạy học : Mô hình con cá chép, tranh vẽ cấu tạo ngoài của cá.
Cá chép sống thả trong bình
IV. Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Bài giảng. a. Mở bài:Ngành ĐVCXS : Cá, lỡng c, bò sát chim, thú bao gồm những động
vật có bộ xơng trong là cột sống chứa tủy sống. Cá chép là đại diện điển hình cho lớp cá
b. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm về môi trờng sống, đặc điểm sinh sản của cá chép.
Mục tiêu:Hiểu đợc đặc điểm môi trờng sống và đời sống của cá chép. Trình bày đợc đặc
điểm sinh sản của cá chép.
(1) (2)
- GV:Yêu cầu HS đọc SGK Tr 102 thảo luận
nhóm 2 trả lời câu hỏi sau:
+ Cá chép sống ở đâu, thức ăn của chúng là loại
nào?
+ Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
( Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi tr-
ờng sống).
- HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
trên.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận tiếp câu hỏi sau:
+ Tại sao sự thụ tinh ở cá chép lại gọi là thụ
tinh ngoài?( Trứng đợc thụ tinh trong nớc, môi
trờng ngoài cơ thể).
I. Đời sống.