Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

VIET DS8 T23 $2 T/C CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.62 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN: ĐẠI SỐ 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
- HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức đại số,
hiểu và vận dụng tốt quy tắc này.
2. Kỹ năng:
- vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và
quy đồng mẫu thức các phân thức.
3. Thái độ:
- Rèn khả năng tư duy
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ,..
- HS: SGK, phấn màu, bảng phụ,..
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3:………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Thế nào là phân thức đại số? GV gọi 3 em lên bảng kiểm tra 3 cặp phân thức đại số ở bài tập
2 trong SGK có bằng nhau hay không?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
1. Tính chất cơ bản của phân thức: (18’)
Hãy nhắc lại tính chất cơ
bản của phân số.
Cho phân thức
x
3
. Hãy
nhân cả tử và mẫu của phân
thức này cho (x + 2) rồi so sánh


phân thức vừa nhận được với
phân thức đã cho.
Cho phân thức
2
3
3x y
6xy
.
Hãy chia cả tử và mẫu của phân
thức này cho 3xy rồi so sánh
phân thức vừa nhận được với
phân thức đã cho.
Sau khi HS thực hiện
xong hai bài tập trên, GV giới
thiệu tính chất có bản của phân
thức đại số như trong SGK.
HS nhắc lại.
HS thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV.
HS thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV.
HS chú ý theo dõi và
nhắc lại 2 tính chất.
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân
thức với cùng một đa thức khác đa thức
0 thì được một phân thức bằng phân
thức đã cho
Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày dạy: 25/10/2010

§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
Tuần: 12
Tiết: 23
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN: ĐẠI SỐ 8
GV cho HS làm bt ?4. HS thảo luận bt ?4.
A A.M
B B.M
=
(M là một đa thức khác đa
thức 0)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân
thức cho nhân tử chung của chún thì
được một phân thức bằng phân thức đã
cho
A A : N
B B : N
=
(N là một nhân tử chung)
?4:
Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu : (10’)
Từ bài tập ?4b, GV giới
thiệu về quy tắc đổi dấu.
GV làm mẫu câu a, cho
HS làm câu b. Có thể cho thêm
vài VD nữa để củng cố thêm.
HS chú ý theo dõi và nhắc lại
quy tắc đổi dấu.
HS chú ýa theo dõi và
làm các câu còn lại.
2. Quy tắc đổi dấu:

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân
thức thì được một phân thức bằng phân
thức đã cho:
A A
B B

=

VD:
a)
( )
( )
y x
y x x y
4 x 4 x x 4
− −
− −
= =
− − − −
b)
( )
( )
2 2
2
5 x
5 x x 5
11 x x 11
11 x
− −
− −

= =
− −
− −
4. Củng Cố: (8’)
- GV cho HS thảo luận bài tập ?4 SGK/ 37.
5. Dặn Dò: (2’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 5, 6 SGK/ 38.
- Xem trước bài 3.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

×