Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TC toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.17 KB, 15 trang )

Ngày soạn:..............
Ngày giảng: 7A:...............; 7B:................
Tuần 1 - Tiết 1
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Hs nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế”
trong tập hợp số hữu tỉ
2. Kỹ năng:
- Rèn kó năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
3.Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Ơn lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
- GV giới thiệu nội dung bài học xoay
quanh việc thực hiện các phép tính về
số hữu tỉ. Trong tiết học hơm nay
chúng ta tập trung vào phép cộng và
trừ các số hữu tỉ.
? Với hai số hữu tỉ
; ( , , , 0)
a b


x y a b m Z m
m m
= = ∈ >
ta có quy tắc cộng như thế nào?
- u cầu 2 HS lên bảng viết cơng
thức cộng và trừ hai số hữu tỉ x, y trên.
? Em hãy phát biểu quy tắc “chuyển
vế”?
- GV nhắc lại các nội dung kiến thức
về phép cộng và trừ số hữu tỉ.
I/ Lý thuyết
*
; ( , , , 0)
a b
x y a b m Z m
m m
= = ∈ >

a b a b
x y
m m m
a b a b
x y
m m m
+
+ = + =

− = − =
* Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z
⇒ x = z – y

1
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
3 5 3
)
7 2 5
4 2 7
)
5 7 10
a
b
   
+ − + −
 ÷  ÷
   
 
− − −
 ÷
 
- u cầu HS làm bài vào vở. GV theo
dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Tìm x, biết:
11 2 2
)
12 5 3
2 6
)
3 7

a x
b x
 
− + =
 ÷
 
− − = −
- GV phân cơng mỗi dãy HS làm một
câu. Sau đó gọi đại diện 2 HS lên bảng
làm bài.
- GV cho HS nhận xét, thống nhất kết
quả.
Bài 2: Điền số thích hợp vào
ô trống: (hợp tác nhóm)
a
3
4

1
1
4

3
4

b
1
2
5
8

a+b
15
4

a-b
5
4
-4 0
- GVcho các nhóm nhận xét chéo kết
quả.
- Cho HS cả lớp thống nhất đáp án.
II/ Luyện tập
Bài 1:
3 5 3 30 175 42 187
)
7 2 5 70 70
4 2 7 56 (70) 49 77 11
)
5 7 10 70 70 10
a
b
− − −
   
+ − + − = =
 ÷  ÷
   
− −
 
− − − = = =
 ÷

 
Bài 2:
11 2 2 11 2 2
)
12 5 3 12 5 3
11 2 2 66 30 40 4 1
12 5 3 60 60 15
2 6 2 6 14 18 4
)
3 7 3 7 21 21
a x x
x
b x x
 
− + = ⇒ − − =
 ÷
 
− − − −
⇒ = − − = = =
− +
− − = − ⇒ = − + = =
a
3
4
− 1
1
4

3
4

− 5
8
b
1
2
5
2

13
4
5
8
a+b
1
4

15
4

1
2
2
5
4
a-b
5
4
− 5
4
-4 0

4. Luyện tập - Củng cố
- GV nhắc lại cách cộng, trừ các số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
- Lưu ý HS về dấu của phép tính và dấu của hạng tử khi thực hiện phép
cộng, trừ các số hữu tỉ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài.
- Ơn cách nhân, chia số hữu tỉ.
Ngày soạn:..............
2
Ngày giảng: 7A:...............; 7B:................
Tuần 2 - Tiết 2
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Hs nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ
2. Kỹ năng:
- Rèn kó năng làm các phép nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
3.Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Ơn lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết

- Với x =
a
b
, y =
c
d
hãy viết công thức
biểu thò quy tắc nhân, chia số hữu tỉ?
- Cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS phát biểu các công thức
đó thành lời.
Với x =
a
b
, y =
c
d
, ta có:
.
. .
.
a c a c
x y
b d b d
= =
.
: : . ( 0)
.
a c a d a d
x y y

b d b c b c
= = = ≠
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
a)
34 74
.
37 85


b)
5 7
:
9 18
− −
_ GV nêu đề bài toán. Yêu cầu HS
làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
- HS dưới lớp nhận xét. So sánh kết
quả
Bài 2: Điền các số thích hợp vào chỗ
trống:
Bài 1: Tính
a)
34 74 34.74 2156
.
37 85 37.( 85) 3145
− −
= =
− −

b)
5 7 5 18 5.2 10
: .
9 18 9 7 1.7 7
− − −
= = =

Bài 2:
1
32

x 4 =
1
8

3
1
32

x 4 =
:
x :
-8 :
1
2

=
=
= =
x =

- GV phát phiếu học tập cho các
nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm
làm bài.
- GV thu phiếu học tập trao đổi cho
các nhóm chấm chéo bài làm của
nhau.
- GV cho cả lớp thống nhất đáp án.
Bài 3: Tìm x

Q, biết:
a)
1
2 . 0
7
x x
 
− =
 ÷
 
b)
3 1 2
:
4 4 5
x+ =
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài
giải.
- GV cho HS nhận xét để đi đến
thống nhất đáp án.
:

x :
-8 :
1
2

= 16
=
= =
1
256
x -2 =
1
128

Bài 3:
a) Ta có: 2x = 0 hoặc
1
7
x −
= 0
2x = 0

x = 0
1
7
x −
= 0

x =
1

7
b)
3 1 2 1 2 3 7
: :
4 4 5 4 5 4 20
1 7 1 20 5
: .
4 20 4 7 7
x x
x

+ = ⇒ = − =

⇒ = = = −

4. Luyện tập - Củng cố
- GV nhắc lại cách nhân, chia các số hữu tỉ.
- Lưu ý HS về dấu của phép tính và dấu của nhân tử khi thực hiện phép
nhân, chia các số hữu tỉ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài.
- Ơn: Đường thẳng vuông góc.
4
Ngày soạn:..............
Ngày giảng: 7A:...............; 7B:................
Tuần 3 - Tiết 3
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS hiểu và vận dụng kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, về đường

trung trực của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kó năng vẽ hình và khả năng suy luận.
3.Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, eke.
2. Học sinh:
- Ơn lại đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng
vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
Thước kẻ, eke.
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Nêu đònh nghóa hai đường thẳng
vuông góc?
? Cho hai đường thẳng a và b vuông
góc với nhau, hãy viết ký hiệu?
? Phát biểu đònh nghóa đường trung
trực của đoạn thẳng?
I/ Lý thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho hai đường thẳng xx’ và yy’
vuông góc với nhau tại O. Trong số
những câu trả lời sau thì câu nào
đúng, câu nào sai?

a) Hai đường thẳng xx’ và yy’
cắt nhau tại O.
b) Hai đường thẳng xx’ và yy’
II/ Luyện tập
Bài 1
a) Đúng
5
tạo thành bốn góc vuông.
c) Mỗi đường thẳng là đườn phân
giác của một góc bẹt.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra
câu trả lời. Sau đó GV cho HS trả lời
rồi thống nhất đáp án.
Cho đường thẳng d và điểm O thuộc
d. Vẽ đường thẳng d’ đi qua O và
vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ và
cách sử dụng công cụ để vẽ.
- Yêu cầu HS thực hiện bài tạp vào
vở
1HS lên bảng thực hiện
- CHo HS nhận xét. GV kết luận,
nhắc lại cách vẽ.
Cho đường thẳng d và điểm O nằm
ngoài đường thẳng d. CHỉ sử dụng
eke, hãy vẽ đường thẳng d’ đi qua O
và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Gọi
1HS lên bảng vẽ hình.
- GV nhận xét và nhắc lại cách vẽ để
HS hiểu.

Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời
sau:
Vẽ góc xOy có số đo bằng 60
0
. Lấy
điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường
thẳng d
1
vuông góc với tia Ox tại A.
Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường
thẳng d
2
vuông góc với tia Oy tại B.
Gọi giao điểm của d
1
và d
2
là C.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
bàn thực hiện bài tập này. Sau đó gọi
đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ hình của
nhóm mình.
- GV tổ chức cho HS thảo luận để tìm
ra hình vẽ đúng.
b) Đúng
c) Đúng
Bài 2:
O
D
Bài 3:

O
d
d’
Bài 4:
O
A
B
C
x
y
4. Luyện tập - Củng cố
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×