Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên giỏi
Trò chơi: ô số bí mật
1
2
3
4
5
6
Có 6 ô số, trong đó có một ô may mắn. Nếu đội
nào chọn đợc ô này thì đợc cộng 10 điểm. 5 ô còn
lại tơng ứng với 5 câu hỏi. Nhiệm vụ của các đội
là quan sát, lắng nghe và suy nghĩ tìm ra câu trả
lời. Trả lời đúng thì đội đó sẽ đợc 10 điểm. Trả lời
sai, đội còn lại sẽ đợc quyền trả lời. Sau trò chơi,
đội nào giành đợc nhiều điểm hơn đội đó sẽ chiến
thắng.
Trò chơi: ô số bí mật
1
2
3
4
5
- Bài hát: Bầu bí thơng nhau
- Tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
- Chơng tr×nh: Nh cha hỊ cã cc chia li
- Ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.
- Chơng trình : Trái tim cho em
6
- Tuổi tác: - Học trò là những ngời đà ®øng ti; ®øng ti;
- NhiỊu ngêi tãc ®· ®øng ti; điểm bạc;
- Thời gian: Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 40 năm.
Câu hỏi thảo luận
Những chi tiết nào trong truyện thể hiện sự kính trọng
và lòng biết ơn của học sinh cũ đối với thầy Bình ?
- Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết.
- Tặng thầy những bó hoa tơi thắm
- Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động.
- Thầy trò tay bắt mặt mừng, nhoè lệ trong ngày gặp mặt.
- Kỉ niệm thầy trò đợc nhắc lại.
- Ai nấy đều bồi hồi xúc động.
- Bày tỏ tình cảm với ngời thầy đà đứng tuổi; cho họ kiến thức và tình yêu.
- Thầy trò lu luyến mà đứng tuổi;i không muốn ra về.
-> Nói lên sự kính trọng và lòng biết ơn của học sinh cũ đối
thầy giáo B×nh.
Bµi tËp
Tôn s trọng đạo
- S: Thầy dạy học (Đại Từ điển Tiếng Việt)
- Đạo: Phép tắc đối xử trong xà đứng tuổi; hội, ai cũng phải biết và tuân
thủ, giữ gìn (Đại Từ điển Tiếng Việt)
- Tôn s: là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thầy giáo,
cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
- Trọng đạo: là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm ngời.
-Tôn
Tôns strọng
trọngđạo
đạo:là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với
những ngời làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với thầy, cô
giáo đà đứng tuổi; dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Biết coi trọng và làm
theo những điều, những đạo lí mà thầy đà đứng tuổi; dạy.
1. Tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên.
2. Châm ngôn: Nhất tự vi s, bán tự vi s.
Tìm những biểu hiện của tôn s trọng đạo ?
- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy giáo, cô giáo.
- Biết ơn thầy cô giáo.
- Rèn luyện tu dỡng để xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô.
Chuyện về một ngời thầy
Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đà đứng tuổi; có
công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nớc. Học trò của cụ nhiều ngời đà đứng tuổi;
trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu nh Phạm S Mạnh.
Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò ®Õn mõng thä.
Ph¹m S M¹nh lóc ®ã ®· ®øng ti; làm đến chức Hành khiển, một chức quan to
trong triều đình. Ông đi cùng với một ngời bạn đến nhà thầy Chu. Họ
đứng từ giữa sân vái vào nhà, miệng chào to kính cẩn:
- Lạy thầy ạ, có anh em chúng con đến hầu thầy !
Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai thầy trò
cùng ngồi sập với mình (sập là nơi cụ giáo thờng ngồi để dạy học), nh
ng họ không dám. Họ xin đợc ngồi ở ghế kề bên. Ông Phạm S Mạnh
kính cẩn trả lời những câu hỏi của thầy. Cụ Chu hỏi thăm sức khoẻ của
các học trò hiện đang làm quan trong triều, nhng Phạm S Mạnh hiểu
rằng thầy quan tâm đến nhiều mặt khác, nên cố trả lời cặn kẽ về việc
làm của từng ngời, về cách nuôi dạy con c¸i, vỊ c¸ch c xư víi mäi ngêi
cđa hä.
(Theo Chuyện về ngời thầy, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992)
ý nghĩa của tôn s trọng đạo
Tôn s trọng đạo là truyền thống quí báu của dân tộc,
chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.
1. Bài tập (a) /19/SGK:
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện thái độ
tôn s trọng đạo ? Hành vi nào cần phê phán ? Vì sao ?
1) Ngày chủ nhật, Nam ra chợ, gặp cô giáo cũ, Nam đứng
nghiêm, bỏ mũ chào cô.
2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mải
chơi nên Hoa không làm bài tập.
3) Anh thắng là một sinh viên đại học, nhân Ngày Nhà
giáo Việt Nam 20 11, anh Thắng đà viết thư thăm hỏi cô 11, anh Thắng đà viết thư thăm hỏi cô viết th thăm hỏi cô
giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1.
4) Giờ trả bài Tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận đợc bài
từ tay thầy giáo, An đà viết thư thăm hỏi cô vò nát và đút vào ngăn bàn.
Hành vi thể hiện thái độ tôn s
trọng đạo.
Hành vi cần phê phán
1) Ngày chủ nhật, Nam ra chợ,
gặp cô giáo cũ, Nam đứng
nghiêm, bỏ mũ chào cô.
2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho
học sinh về nhà làm. Mải chơi
nên Hoa không làm bài tập.
3) Anh thắng là một sinh viên đại
học, nhân Ngày Nhà giáo Việt
Nam 20 11, anh Thắng đà viết 11, anh Thắng đà đứng tuổi; viết
th thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh
từ hồi lớp 1.
4) Giờ trả bài Tập làm văn, An bị
điểm kém. Vừa nhận đợc bài từ
tay thầy giáo, An đà đứng tuổi; vò nát và
đút vào ngăn bàn.
2. Bài tập (b) /19/SGK:
HÃ viết thư thăm hỏi cô y tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và
lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
* Tục ngữ:
- Không thầy đố mày làm nên
- Tôn s trọng đạo
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa
- Kính thầy mới đợc làm thầy
* Ca dao:
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Trọng thầy mới đợc làm thầy
Phải đâu đong gạo đấu đầy đấu với
- Gơm vàng rớt xuống Hồ Tây
Công Cha cũng trọng, nghĩa Thầy cũng sâu
- Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên.
Tình huống:
Hà tốt nghiệp ra trờng. Gặp lại cô giáo cũ, Hà chào bằng chị.
Có bạn góp ý, Hà bảo: Chị ấy còn trẻ, vả lại nh vậy nó mới thân
mật.
a) Theo các em, suy nghĩ của bạn Hà nh thế có đúng không ?
Vì sao?
b) Nếu em là bạn của Hà, em sẽ nói gì với Hà ?