Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.15 KB, 86 trang )

Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

CHƯƠNG I : ÔN

Ngày soạn: 24/08/08
Cụm tiết PPCT:

TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

Tên bài dạy: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Tiết PPCT: 01

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận
biết được một đối tượng cụ thể  (thuộc ) hay thuộc ) hay  (thuộc ) hay không thuộc) tập hợp.
2.Kỹ năng: Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng ký hiệu  và 
3.Thái độ: Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: SGK + Phấn màu + bảng phụ
2.Học sinh: SGK
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
- Giới thiệu nôi dung chương I
2.Dạy bài mới:


Đàng Hoàng Triều

1


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

Hoạt động của GV và HS
1/ Nội dung 1: (thuộc ) hay 7 phút)
- Cho hs quan sát các đồ vật trên bàn GV  giới
thiệu sơ lược tập hợp cho hs
- Hs liên hệ trong thực tế lấy thêm VD
- VD:Tập hợp các học sinh của lớp 6A, tập
hợp các cây trong trường, tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 5,tập hợp ác chữ cái a,b,c.
2/ Nội dung 2: (thuộc ) hay 20 phút)
- Giới thiệu cách ghi một tập hợp và đọc
- Sử dụng ký hiệu  và  thành thạo
- Gọi hs đọc 2  A ; 8  A......
Viết tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 5.
Viết tập hợp B là tập hợp các chữ cái a,b,c.
Hs lên bảng ghi : A =  0;1;2;3;4  ; B =  a, b, c
GV: Đây là cách viết tập hợp theo cách liệt kê
(thuộc ) hay các phần tử)
Sau khi làm xong bài tập GV chốt lại cách đặt
tên, các kí hiệu,cách viết một tập hợp.
Ngoài cách viết trên GV giới thiệu cho hs cách

viết tập hợp theo cách đặc trưng
A= xN/ x 5
* Tương tự : Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn
hơn 10 theo 2 cách.
D = x  N / x  10 ; D =  0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
* Điền ký hiệu  và  vào các ô vuông:
2 D

6 D

Ghi bảng
1/ Các ví dụ: (SGK trang 4)

2/ Cách viết các ký hiệu:
VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
Viết: A =  0;1;2;3;4 
Gọi: 0,1,2,3,4 là các phần tử của tập hợp.
Ký hiệu: 1  A – đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử
của tạp hợp A
7  A – đọc là 7 không thuộc A hay 7 không phải
là phần tử của tập hợp A.
* Chú ý: (thuộc ) hay SGK/Trang 5)
Có 2 cách viết tập hợp:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp
VD:
A =  0;1;2;3;4 
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của
tập hợp đó.
VD: B =  x  N / x  5 
* Minh họa:

A
Tập hợp A
*1
3*

2*
*4
*5

*0

10 D

* Viết tập hợp các chữ trong từ “NHA TRANG”

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức
Bài 3: Cho tập hợp A =  a, b  ; B =  b, x, y . Điền vào ô trống:
b  B: a  A ; c  B
Gọi hs lên bảng điền vào ô vuông cả lớp cùng theo dõi
Bài 4: GV chuẩn bị các bảng như H3; H4; H5 - SGK trang 6.
Gọi hs viết tên: A = ? ; B = ? ; M = ? ; H = ? ;
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
- Hướng dẫn bài tập 5(thuộc ) hay GV hướng dẫn học sinh xác định các tháng 31 ngày và tháng 30 ngày)
- Học thuộc và sử dụng thành thạo 2 ký hiệu  và 
- Bài tập 7,8 ,9 sách bài tập
D.Rút kinh nghiệm:

Đàng Hoàng Triều

2



Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

************************************************************

Ngày soạn: 24/08/08
Cụm tiết PPCT:

Tên bài dạy: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Tiết PPCT:02

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được tập hợp STN, quy ước về STN trong tập các STN, biểu diễn STN
trên tia số
2.Kỹ năng: Phân biệt sự khác nhau về tập N và N*. Biết sử dụng và đọc các ký hiệu  ; 
3.Thái độ: Rèn cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: SGK + Phấn màu + bảng phụ có ghi sẳn bài tập
2.Học sinh: SGK + vở ghi + chuẩn bị bài tập
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
1/ Cho 2 VD về tập hợp
2/ Viết tập hợp A gồm các số TN nhỏ hơn 10 và lớn hơn 3 bằng 2 cách (thuộc ) hay liệt kê, đặc trưng).
Đàng Hoàng Triều

3



Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

Giải: A =  4;5;6;7;8;9 ; A =  xN / 3 x10 .
3/ Viết tập hợp B gồm các số TN nhỏ hơn 7 và lớn hơn 5 bằng 2 cách (thuộc ) hay liệt kê, đặc trưng).
Giải: B = 6 ; B =  xN / 5 x 7 .
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
1/ Nội dung 1: (thuộc ) hay 7 phút)
- Nêu các STN đã học ở Tiểu học  GVgiới
thiệu ký hiệu tập hợp STN cho hs
- Hướng dẫn hs biểu diễn trên tia số
- Gọi hs lên bảng biểu diễn các STN trên tia
số
- GV giới thiệu cho hs mỗi số tự nhiên được
biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu
diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.

Ghi bảng
1/ Tập hợp N và tập hợp N *ï:
- Các số 0,1,2,3,... gọi là các số tự nhiên. Ký hiệu
là N
- Viết N =  0;1;2;3;4,... 
- Biểu diễn số tự nhiên trên tia số:
0


1

2

3

4

- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*:
N* = 1;2;3;4,...

- GV giới thiệu cho hs về tập hợp N và N*
hs so sánh sự giống nhau, khác nhau của 2 tập
hợp trên
2/ Nội dung 2: (thuộc ) hay 19 phút)
- Khi so sánh 2 số TN bất kỳ có thể có mấy
khả năng xảy ra?
- Nếu viết a b, đọc là ? Vị trí của a và b trên
tia số (thuộc ) hay số nào ở bên phải,bên trái của số
nào?)
- STN liền trước số 7 là số ? STN liền sau số
7 là số ?
- Mỗi STN có mấy số liền trước (thuộc ) hay liền sau)?
- Trong tập N các STN số lớn nhất là số nào ?
Số nhỏ nhất là số nào?
- Tập hợp các STN có bao nhiêu phần tử ?

2/Thứ tự trong tập hợp các STN:
- Khi so sánh hai STN có 3 trường hợp (thuộc ) hay khả năng)

có thể xảy ra: + bằng nhau.
+ lớn hơn.
+ nhỏ hơn.
- Nếu a b và b c  a c
- Mỗi số TN có một số liền trước và một số liền
sau
- Số 0 là STN nhỏ nhất, khơng có STN lớn nhất.
- Tập hợp N có vô số phần tử

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (thuộc ) hay 10 phút)
- Tìm 3 STN liên tiếp tăng dần: 28,… …, … …
… …, 145, … …
- Hướng dẫn bài tập 7 trang 8:
a/ A = 13,14,15
b/ B = 1;2;3;4
c/ C = 13,14,15
- Hướng dẫn bài tập 8 trang 8: N =  0;1;2;3;4 
0

1

2

3

4

V.Hướng dẫn học tập ở nhà (thuộc ) hay 2 phút)
- So sánh sự khác nhau giữa N và N* .
- Làm lại các bài tập 6,8 ,9 SGK. Hướng dẫn bài 10 SGK: 4599,4600,4601; a-2, a-1, a

Đàng Hoàng Triều

4


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

- Làm các bài tập 14,15/Trang 5 SBT
- Xem trước bài : Ghi số tự nhiên.
D.Rút kinh nghiệm:

***********************************************************

Ngày soạn: 25/08/08
Cụm tiết PPCT:

Tên bài dạy: GHI SỐ TỰ NHIÊN
Tiết PPCT: 03

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
2.Kỹ năng: Biết viết và đọc các số La Mã không qúa 30.
3.Thái độ: Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi và tính tốn.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: SGK + sách BT + Phấn màu + Bảng phụ ghi bảng các số La Mã
2.Học sinh: Chuẩn bị bài tập.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
1/ Viết tập hợp N và N*
2/ Làm bài tập 10. Số TN lớn nhất ? nhỏ nhất ?
Kết quả
2/ 4500 , 4600 , 4700
Đàng Hoàng Triều

5


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

Số TN nhỏ nhất là 0, Khơng có số TN lớn nhất.
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1/ Nội dung 1:
1/ Số và chữ số :
- Ta dùng bao nhiêu chữ số để viết được tất cả các - Dùng 10 chữ số để viết được tất cả các STN
STN?
- Mỗi số tự nhiên có thể có: 1 ;2 ;3;… … chữ
- Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số?
số.
- Cho VD về số có 4 chữ số ? 3 chữ số ?
VD: 1486 (số có 4 chữ số)
- Cách viết số có nhiều chữ số (thuộc ) hay Từ 5 chữ số trở

589 (số có 3 chữ số)
lên) ta phải nhóm từ 3 chữ số kể từ phải sang trái. Chú ý:
- Cho số 4785. Hãy nêu rõ số trăm (thuộc ) hay 47) và chữ số + Chữ số hàng nghìn  số nghìn
hàng trăm (thuộc ) hay 7)
+ Chữ số hàng trăm  số trăm
- Cho số 385. Hãy nêu rõ số chục (thuộc ) hay 38) và chữ số + Chữ số hàng chục  số chục
hàng chục (thuộc ) hay 8)
2/ Nội dung 2:
Chú ý: SGK/Trang 9
- GV giới thiệu hệ thập phân là hệ cơ số 10. Cứ 2/Hệ thập phân:: (SGK trang 9)
10 đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng VD:
liền trước.
422 = 4.100 + 2.10 + 2
VD: 222 = 200 + 20 + 2
ab = a.10 + b (thuộc ) hay a  0)
Ký hiệu: ab là số có 2 chữ số.
abc = a.100 + b.10 + c (thuộc ) hay a  0)
abc là số có 3 chữ số.
? * 999
Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số
* 987
Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau
3. Nội dung 3:
3/ Chú ý:
- Giới thiệu cho hs 3 ký hiệu về số La Mã.
 3 ký hiệu về số La Mã là
- Hướng dẫn hs viết từ 1 30 bằng chữ số La Mã
I, V, X
- Lưu ý: + Chữ I, X không được viết liền nhau
(1) (5) (10)

qúa 3 lần và chữ V chỉ viết được một lần .
@ Viết số La Mã từ 1 30 (thuộc ) hay SGK)
+ Ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác
nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. Ví dụ:
XXX(thuộc ) hay 30)
- Hướng dẫn hs xem thêm SGK trang 19 để biết
thêm các ký hiệu chữ số La mã khác (thuộc ) hay C,D,L,..)
IV.Củng cố khắc sâu kiến thức
- Nắm 3 nội dung của bài học
- Hs làm bài tập 11-SGK : a/ Số cần viết: 1357
b/ Gọi hs đọc số (thuộc ) hay chữ số) hàng trăm (thuộc ) hay chục) của các số: 2587; 635;...
- Bài tập 5c (thuộc ) hay 3 cách viết) : V = VI – I; I = VI – V ; IV = V – I
- Bái tập 12/Trang 10: A  0; 2
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
- Học bài củ và làm bài tập 12,13,14 - SGK trang 10 .
- Xem trước bài mới.
- Đọc mục có thể em chưa biết
D.Rút kinh nghiệm:
Đàng Hoàng Triều

6


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

******************************************************************
Ngày soạn: 30/08/08
Tên bài dạy: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON

Tiết PPCT: 04
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, vơ số phần tử và cũng có thể khơng
có phần tử nào. Nắm vững khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
2.Kỹ năng: Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp và sử dụng ký hiệu
 và .
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu  và .
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: SGK + sách BT + Phấn màu + Bảng phụ.
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ ,vở ghi bài tập
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
1/ Dùng 3 chữ số 0,1,4 viết tất cả các số tựi nhiên có 3 chữ số.
Đáp án: 140,104,410,401
2/ Viết giá trị của abcde trong hệ thập phân.
Đáp án: abcd = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1/ Nội dung 1:
1/ Số phần tử của một tập hợp:
- Cho A = 5
- Cho các tập hợp:
B = a,b,c,d
A = 5
 có 1 phần tử
C = 1;2;3;4,...,100

B = a,b,c,d
 có 4 phần tử
N = 1;2;3;4,...
C = 1;2;,...,100  có 100 phần tử
Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp trên?
N = 1;2;3;4,...  có vơ số phần tử
- Cho D = x  N/ x+1 = 0. Tập D có bao nhiêu D = x  N/ x+1 = 0 khơng có phần tử
phần tử  GV giới thiệu tập hợp rỗng .
nào. Tập D gọi là tập hợp rỗng.
Ký hiệu: D = 
 Kết luận: một tập hợp có thể có 1 phần tử, Kết luận: Một tập hợp có thể có 1 phần tử,
nhiều phần tử, vơ số phần tử và cũng có thể nhiều phần tử, vơ số phần tử và cũng có thể
khơng có phần tử nào.
khơng có phần tử nào.
2/ Tập hợp con:
2/ Nội dung 2:
- Nhìn vào hình vẽ, ghi các phần tử của các tập VD: cho 2 tập hợp:
E = x,y
hợp E và F?
F
E
F = x,y,c,d 
°x °c
Ta
nói:
E là tập con của tập hợp F.
°y °y
°x °y
Viết: E  F hay F  E
F

Xem phần tử của tập hợp nào có trong tập hợp
nào?
Đàng Hoàng Triều

E

°c
°d

°x °y

7


Giáo án số học 6

 GV giới thiệu tập hợp con, ký hiệu .
- Cho H1 = hs nữ lớp 61 
H2 = hs lớp 61 
H3 = hs nam lớp 61 
Dùng ký hiệu tập hợp con để biểu thị mối quan
hệ giữa 3 tập hợp trên.
- Nếu: A = B  A  B hay B  A
Bài tập (thuộc ) hay Bảng phụ)
Cho tập hợp A  x, y, m .Trong các cách viết sau
đây cách viết nào đúng, cách viết nào sai
m  A ; 0  A ; x  A ;  x, y  A ;  x  A
HS:xem bảng phụ trả lời
GV: củng cố cách sử dụng các kí hiệu qua bài tập


đúng ,sai”
 Kí hiệu  chỉ mối quan hệ giữa phần tử và
tập hợp
 Kí hiệu  chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp

Trường THCS Lê Quý Đôn

* Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc
tập hợp B thì tập hợp A làtập hợp con của tập
hợp B.
Kí hiệu: A  B hay B  A
* Chú ý:
Nếu A  B và B  A  A = B
Kết quả: m  A (thuộc ) hay Sai) ; 0  A (thuộc ) hay Sai) ; x  A ;
(thuộc ) hay Sai)  x, y  A (thuộc ) hay Sai) ;  x  A (thuộc ) hay Đúng)
? M A ; M B ;
AB ; BA

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức
- Hướng dẫn hs làm bài tập 16 -SGK :
Kết qủa:
A = 20
 có 1 phần tử
B = 0 
 có 1 phần tử
C = N
 có vơ số phần tử
D= 
 khơng có phần tử nào
- Bài tập 17-SGK: A = 0,1,2,.....20  có 21 phần tử

B= 
 khơng có phần tử nào
- Bài 18 – SGK: khơng thể nói A =  vì tập A có 1 phần tử là 0.
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 19,20 – SGK.
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
- Học bài củ, lưu ý cách sử dụng 2 ký hiệu  và 
- Bài tập 21,23,24,25 - SGK trang 14 .
- Chuẩn bị xem trước bài – tiết sau luyện tập.
D.Rút kinh nghiệm:
******************************************************************

Đàng Hoàng Trieàu

8


Giáo án số học 6

Ngày soạn: 30/08/08
Cụm tiết PPCT:

Trường THCS Lê Quý Đôn

Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
Tiết PPCT: 05

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Vận dụng các ký hiệu về tập hợp như: , ,  và  vào bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn luyện cách tìm số phần tử của một tập hợp (thuộc ) hay giống như cách tìm có bao nhiêu số nếu
biết số lớn nhất và số bé nhất)

3.Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào bài toán thực tế.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: SGK + một số bài trong sách BT + Phấn màu.
2.Học sinh: chuẩn bị sẳn các bài tập đã cho, vở ghi bài tập.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tìm số phần tử của tập hợp A = 11,12,.....100. Nêu cách tính tổng quát?
Giải: 100 – 11 + 1 = 90. Vậy tập A có 90 phần tử
* Cách tính tổng qt:: tính hiệu của số lớn nhất và số bé nhất rồi cộng thêm 1
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
2.Dạy bài mới:
Đàng Hoàng Triều

9


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

Hoạt động của GV và HS
1/ Nội dung 1: Cách tìm số phần tử của một
tập hợp.
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 22 –SGK, cùng
lúc gọi 3 hs mang vở bài tập lên kiểm tra  cả
lớp theo dõi nhận xét bài làm trên bảng.
GV: hướng dẫn HS cách tìm số phần tử của
một tập hợp và cơng thức tính.


Ghi bảng
Bài 22 trang 14- SGK
a/ C = 0;2;4;6;8
b/ L = 11;13;15;17;19
c/ A = 18;20;22
d/ B = 25;27;29;31
Tập hợp các số tự nhiên từ số a đến số b có (b –
a) +1 Phần tử
Bài 23 trang 14:
- Tiếp tục gọi hs làm bài 23 – SGK  cả lớp D = 21;23;25;....;99 - có 40 phần tử
theo dõi nhận xét bài làm trên bảng và kiểm tra vì (thuộc ) hay 99 - 21) : 2 + 1 = 40 (thuộc ) hay phần tử)
vở bài tập của hs.
E = 32;34;36;....;96 - có 33 phần tử
vì (thuộc ) hay 96 – 32) : 2 + 1 = 33.
* Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ
n có (n – m):2 +1 Phần tử.
* Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn m đến
Nội dung 2: mối quan hệ giữa các tập hợp, số chẵn n có (n – m):2 +1 Phần tử.
tập hợp con.
* Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ số m
đến số n , các số hơn kém nhau d đơn vị có (n
- Hs lên bảng làm bài 24  nhận xét.
– m):d +1 Phần tử.
Bài 24:
Cho A = x  N/ x  10
B = các số chẳn
- Ghi bài 38 (thuộc ) hay Sách BT) lên bảng, yêu cầu hs tìm
N* = 1;2;3;...
các tập con của tập M đã cho  hướng dẫn hs

 A  N; B  N ; N*  N
cách tìm số phần tử của tập con đó.
Bài 38 (thuộc ) hay Sách BT):
GV: Tập hợp có n phần tử có bao nhiêu tập
Cho M = a;b;c. Viết tất cả các tập con của M ?
con.
Giải: có 8 tập con của tập M:
a; b; c; a,b; a,c; b,c; a,b,c và .
Chú ý: số tập con được tính là 2n (thuộc ) hay với n là số
phần tử của tập hợp).
IV.Củng cố khắc sâu kiến thức
Cho A = 1,2,3. Trong các cách viết sau, cách nào đúng? cách nào sai?
a/ 1  A ; b/ 1 A ; c/ 3  A ; d/ 2,3  A
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 19,20 – SGK.
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
Làm các bài trong sách bài tập từ 39  42 trang 8 .
- Hướng dẫn hs làm bài 42:
- Từ 1 đến 9 có 9 chữ số; từ 10 đến 99 có 90 x 2 =180 chữ số; 100 có 3 chữ số.
Vậy bạn Tâm phải viết tất cả là: 9 + 180 + 3 = 192 (chữ số)
- Xem trước bài tiết sau. (thuộc ) hay Phép cộng và phép nhân
D.Rút kinh nghiệm:
******************************************************************
Đàng Hoàng Triều

10


Giáo án số học 6

Ngày soạn: 01/09/08

Cụm tiết PPCT:

Trường THCS Lê Quý Đôn

Tên bài dạy: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Tiết PPCT:06

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hs nắm vững các tính chất của phép nhân và phép cộng. Viết được dạng tổng quát.
2.Kỹ năng: Sử dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng để tính nhẩm, tính nhanh và vận dụng
thành thạo để giải toán.
3.Thái độ: Vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải các bài toán.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: Bảng ghi tóm tắt tính chất của phép nhân và phép cộng.
2.Học sinh: SGK + vở ghi bài
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 25m.
Giải: CVhcn = (32 + 25) x 2 = 114 (m)
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
Như chúng ta đã biết ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.Tổng của hai
số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất. Tích của hai số tự nhiên cũng cho ta một số tự nhiên
Đàng Hoàng Triều

11


Giáo án số học 6


Trường THCS Lê Quý Đôn

duy nhất. Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính
nhanh. Đó là nội dung bài học hơm nay.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1/ Nội dung 1: Tổng và tích của hai số tự 1/ Tổng và tích của hai số tự nhiên:
nhiên.
- Trong phép cộng: a + b = c; các số a,b,c được * Phép cộng:
gọi là .... của phép cộng ? (thuộc ) hay a,b,c  N)
a +
b =
c
(số hạng) (số hạng) (tổng)
- Trong phép nhân: a x b = c; các số a,b,c được
gọi là .... của phép nhân ? (thuộc ) hay a,b,c  N)
* Phép nhân:
- Tính: 7 x 0 = ?
a x
b =
c
0 x 15 = ?
(thừa số) ( thừa số) (tích)
 Tích của 2 số bằng bao nhiêu khi 1 trong 2
thừa số của tích bằng 0 ?
-Trong phép nhân ta có thể thay dấu x bằng dấu * Chú ý:
“ ”
.

* a.0 = 0.a = 0
 Viết : 4.x.y = ? ; 5 x 12 x 54 = ?
* 4 . a . b = 4ab
GV: cho HS làm bài tập ?1 và ? 2 (HS đứng
tại chỗ trả lời)
?1

a
b
a+b
a.b

12
5
17
60

21
0
21
0

1
48
49
48

0
15
15

0

Tìm x biết: (thuộc ) hay x  34).15 0
- Em có nhận xét gì về kết quả của tích và
mỗi thừa số của tích
- Vậy thừa số cịn lại phải như thế nào?
- Tìm x dựa trên cơ sở nào?
2/ Nội dung 2: Tính chất của phép cộng và
phép nhân.
- Gọi hs nhắc lại các tính chất của phép cộng
(thuộc ) hay phép nhân) đã học ở Tiểu học  GV hướng
dẫn hs nhận xét, bổ sung (thuộc ) hay nếu thiếu)  sau đó
treo bảng tóm tắt các tính chất của phép nhân
và phép cộng đã chuẩn bị trước.
GV: Phép cộng số tự nhiên có những tính gì?
Phát biểu tính chất đó?
GV: Phép nhân số tự nhiên có những tính gì?
Phát biểu tính chất đó?
GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng
và nhân? Phát biểu tính chất đó?
- Vận dụng các tính chất trên vào bài tập. Gọi
hs tính nhanh:
a/ 46 + 17 + 54 = ?
Đàng Hoàng Triều

? 2 a) 0

b) 0

Tìm x biết: (thuộc ) hay x  34).15 0

Þx-34=0
x=0+34
x=34

2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân.
(thuộc ) hay SGK trang 15)

?3 Tính nhanh:

a/ 46 + 17 + 54 = (thuộc ) hay 46+54)+17 = 117
b/ 4.37.25 = (thuộc ) hay 4.25).37 = 3700
c/ 87.36 + 87.64 = 87.(thuộc ) hay 36 +64)
= 87.100 = 8700

12


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

b/ 4.37.25 = ?
c/ 87.36 + 87.64 = ?
IV.Củng cố khắc sâu kiến thức
- Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào giống nhau ?
- Bài tập 26: (Đáp số: 155 km)
- Bài tập 27: a/ 457; b/ 289; c/ 27000; d/ 2800.
- Bài tập 28: Tổng các phần đều bằng nhau:
10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 39
9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 = 39

- Bài tập 30: Tìm x biết:
a/ (thuộc ) hay x – 34). 15 = 0
b/ 18. (thuộc ) hay x – 16) = 18
x – 16 = 18 : 18
x – 16 = 18 : 18
x – 16 = 1
x – 16 = 1
x = 1 + 16 = 17
x = 1 + 16 = 17
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
Học thuộc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
- Làm các bài trong sách bài tập từ 31  34 trang 17. Xem trước một số bài tập trong sách BT.
D.Rút kinh nghiệm:

******************************************************************

Ngày soạn: 07/09/08
Cụm tiết PPCT:

Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
Tiết PPCT: 07

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hs nắm vững các tính chất của phép nhân và phép cộng để tính nhẩm các phép tính
cộng, nhân.
2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng phân tích để giải tốn.
3.Thái độ: Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: SGK + sách BT+ Bảng phụ
2.Học sinh: Vở ghi bài tập đã cho tiết trước.

C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào giống nhau ?
Gọi hs lên bảng làm bài 31a, b, c / Trang 17.
Đáp án: a) 135 + 360 + 65 + 40 = (thuộc ) hay 135+65)+(thuộc ) hay 360+40) = 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 +137+ 22 = (thuộc ) hay 463+137 )+(thuộc ) hay 318+22) = 600+340 = 940
c) 20+21+22+… … … +29+30 = (thuộc ) hay 20+30) + (thuộc ) hay 21+29) + (thuộc ) hay 22+28) + (thuộc ) hay 23+27) + (thuộc ) hay 24+26) +25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 50.5+25 = 275
III.Dạy học bài mới
Đàng Hoàng Triều

13


Giáo án số học 6

1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
1/ Nội dung 1: Áp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp của một tổng.(18 phút)
- Gọi hs lên bảng làm bài 32/ SGK.
a/ 996 + 45 = ?
b/ 37 + 198 = ?
GV: gợi ý cách tách số 45 = 41+4 ; 27 = 35+2
Sau đó vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp
để tính nhanh
- GV gọi hs đứng tại chổ đọc đề bài và trả lời
kết qủa bài 33 – SGK. GV ghi nhanh kết qủa

lên bảng cho cả lớp quan sát- chú ý đối tượng
hs yếu.
- GV: Hãy tìm qui luật của dãy số.
2/ Nội dung 2: p dụng tính chất giao hốn,
kết hợp, phân phối của phép nhân. (13 phút)
- Bài 35: Trong các tích sau, tích nào có kết qủa
bằng nhau mà khơng cần tính ? Hs trả lời, vì
sao?
- Bài 36:
* Tính nhẩm (thuộc ) hay bằng tính chất kết hợp của phép
nhân): 15.4; 25.12 ; 125. 16
GV: cho HS tính và hướng dẫn tại sao lại tách
15=3.5, tách thừa số 4 được không? HS tự giải
thích.(thuộc ) hay Gọi 3 HS lên bảng làm)
* Tính nhẩm (thuộc ) hay bằng tính chất phân phối của
phép nhân):
a/ 25.12
b/ 34.11
c/ 47.101
GV: hướng dẫn HS tách các thừa số sao cho
thích hợp và gọi 3 HS lên tính.
Bài tập 45/Trang 8 SBT
GV: Hướng dẫn HS làm như bài 31 .c

Trường THCS Lê Quý Đôn

Ghi bảng
Bài 32:
a/ 996 + 45 = (thuộc ) hay 996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041

b/ 37 + 198 = 35 + (thuộc ) hay 2 + 198)
= 35 + 200 = 235
Bài 33: Cho dãy số 1; 1; 2; 3; 5; 8;.... Mỗi số (thuộc ) hay kể từ
số thứ ba) bằng tổng của hai số liền trước.
Ta điền: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144
Bài 35: Tìm các tích có kết qủa bằng nhau mà
khơng cần tính:
 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
Bài 36:
a/ Tính nhẩm (thuộc ) hay bằng tính chất kết hợp của phép
nhân):
 15.4 = (thuộc ) hay 15.2).2 = 30.2 = 60
 25.12 = (thuộc ) hay 25.4).3 = 100.3 = 300
 125.16=(thuộc ) hay 125.8).2= 1000.2 = 2000
b/ Tính nhẩm (thuộc ) hay bằng tính chất phân phối của phép
nhân):
a/ 25.12 = 25.(thuộc ) hay 10 + 2) = 25.10+25.2
= 250 + 50 = 300
b/ 34.11 = 34.(thuộc ) hay 10+1) = 340+34 = 370
c/ 47.101 = 47.(thuộc ) hay 100+1) = 4700 + 47
= 4747
Bài tập 45/Trang 8 SBT
A = 26+27+28+29+30+31+32+33
= (thuộc ) hay 26+33)+(thuộc ) hay 27+32)+(thuộc ) hay 28+31)+(thuộc ) hay 29+30) = 59.4
= 236

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút)
- Khắc sâu cho hs cách tính nhẩm dựa vào tính phân phối và kết hợp của phép cộng và phép nhân.
- Hướng dẫn hs sử dụng máy tính để tính tổng hoặc tích các số.

V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)
Học thuộc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
- Làm các bài trong sách bài tập từ 37  40 SGK và 47;48;52; 53 sách BT.
- Xem trước một số bài tập chuẩn bị cho tíết luyện tập tiếp theo
D.Rút kinh nghiệm:

Đàng Hoàng Triều

14


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

******************************************************************

Ngày soạn: 07/09/08
Cụm tiết PPCT:

Tên bài dạy: LUYỆN TẬP ( Tiếp theo )
Tiết PPCT: 08

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hs nắm vững các tính chất của phép nhân và phép cộng để tính nhẩm các phép tính
cộng, nhân.
2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng phân tích để giải tốn.
Hs biết thêm dạng tốn tính giai thừa (thuộc ) hay 4! = 1.2.3.4 = 24)
3.Thái độ: Rèn kỹ năng tính tốn nhanh chính xác , hợp lí.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên: SGK + sách BT.
2.Học sinh: Vở làm bài tập đã cho tiết trước.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Tính nhanh: a/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
Giải:
= 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24.(thuộc ) hay 31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400
b/ 36.28 + 36.82 + 64.49 + 64.61
Giải: = 36.(thuộc ) hay 28 + 82) + 64.(thuộc ) hay 49 + 61) = 36.110 + 64.110 = 110.(thuộc ) hay 64 + 36) = 11000
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
Đàng Hoàng Triều

15


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1/ Nội dung 1: Áp dụng tính chất a.(b – c) = Bài 37-SGK:
ab – ac để tính nhẩm (11 phút)
 16.19 = 16.(thuộc ) hay 20 – 1)
- Gọi hs lên bảng làm bài 37/ SGK.
=16.20 – 16.1 = 320 – 16 = 304
 35.98 = 35.(thuộc ) hay 100 – 2)

- GV gọi hs sử dụng máy tính tính nhanh kết = 35.100 – 35.2 = 3500 – 70 = 3430
qủa phép tính: 375.376 ; 13.81.215 ; 624.625
 46.99 = 46.(thuộc ) hay 100 – 1)
2/ Nội dung 2: Aùp dụng tính chất giao hoán,
= 4600 – 46 = 4554
kết hợp, phân phối của phép nhân để tính
nhanh. (17 phút)
Bài 39:
* Phân cơng 5 nhóm tính các tích:
142857 x 2 = 285714
142857 x 2; 142857 x 3 ; 142857 x 4 ;
142857 x 3 = 428571
142857 x 5 ; 142857 x 6
142857 x 4 = 571428
Hs đọc kết qủa của mỗi nhóm - GV ghi lên 142857 x 5 = 714258
bảng  hs nhận xét.
142857 x 6 = 857142
Nhận xét: số 142857 khi đem nhân với
2,3,4,5,6 đều được tích là chính sáu chữ số
- Hs khác làm bài 40 (thuộc ) hay cả đọc đề, phân tích và ấynhưng có thay đổi vị trí.
tìm ra kết qủa)
Bài 40: Tìm abcd biết rằng ab = 14
và ab 2cd
Giải:
abcd = 1428
Bài 52/ sách BT: Tìm x biết:
Bài 52/sách BT: Tìm x biết:
a/ a + x = a
a/ a + x = a
b/ a + x > 0

x = a – a = 0  X = 0
c/ a + x < 0
b/ a + x > 0
 X = 1,2,3,....
c/ a + x < 0
Khơng tìm được x. Hay X = 
Bài tập: Tính nhanh tổng sau
a) S = 26+27+29+… … +32+33
GV: Hướng dẫn HS tìm qui luật tính tổng nhiều
số hạng (thuộc ) hay Các số hạng hơn kém nhau d đơn vị )
- Từ 26  33 có 33-26 +1 = 8 (thuộc ) hay số) .(Chính
là số các số hạng của tổng)
- Có 4 cặp, mỗi cặp có tổng bằng 26+33=59
- Do đó S= 59.8:2 = 236
GV: Nêu cơng thức tổng quát

Tính nhanh tổng sau
a) S = 26+27+29+… … +32+33
= (thuộc ) hay 33+26).8:2 = 236
Tổng quát: (Số hạng đầu + Số hạng cuối) .
(thuộc ) hay Số của các số hạng): d
( Chỉ áp dụng cho tổng nhiều số hạng hơn kém
nhau d đơn vị và tổng có số chẵn các số hạng)
b) 1+3+5+… … +2005+2007 = (thuộc ) hay 2007 +
1).1004:2
= 1008016

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (7 phút)
Hứơng dẫn bài 59 – sách BT: xác định dạng tích sau:
a/

b/
ab . 101 = abcd
abc .7.11.13 = abc . 1001 = abcabc
V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)
Xem lại bài, học thuộc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
- Làm thêm các bài trong sách bài tập. Xem trước bài phép trừ và phép chia.
Đàng Hoàng Triều

16


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

D.Rút kinh nghiệm:
******************************************************************

Ngày soạn: 09/09/08
Cụm tiết PPCT:

Tên bài dạy: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Tiết PPCT: 09

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hs hiểu được khi nào kết qủa của một phép trừ, phép chia là một số tự nhiên
2.Kỹ năng: Hs nắm vững mối quan hệ giữa phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
3.Thái độ: Rèn luyện hs vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào bài tập, kỷ năng phân tích để giải
tốn.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên: SGK + phấn màu + Bảng phụ (thuộc ) hay vẽ hình 16)
2.Học sinh: Bài tập đã cho tiết trước + SGK và cách trừ hai số tự nhiên.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tìm x biết: a/ 2 + x = 5
b/ 3 + x = 7
c/ 6 + x = 5
Kết quả: a) x = 3 ; b) x= 4 ; c) Khơng tìm được số x
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1/ Nội dung 1: Phép trừ hai số tự nhiên (17 1/ Phép trừ hai số tự nhiên:
Đàng Hoàng Triều

17


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

phút)
Tìm x biết: 2 + x = 5 (thuộc ) hay x = 3 vì 2 + 3 = 5)
3 + x = 7 (thuộc ) hay x= 4 vì 3 + 4 = 7)
6 + x = 5 (thuộc ) hay x khơng tìm được)
 Giới thiệu cho hs phép trừ hai số tự
nhiên.

a – b = c (thuộc ) hay các số a, b, c gọi là ?)
Tổng quát:
b+x=a
x=a–b
GV vẽ phấn màu để tìm hiệu hai số tự nhiên
trên tia số ? Phép tính b – 2 = 3

- Phép trừ:
a – b
= c
(số bị trừ) (số trừ) (hiệu)
* Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x
sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x
- Điều kiện để phép trừ hai số tự nhiên thực hiện
được: a  b (thuộc ) hay Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ)

5
0

1
3

2

4

3

5


GV: Giới thiệu cho hs phép trừ hai số tự
nhiên trên tia số.
5
0

1

2

2/ Phép chia hết, phép chia có dư.

6
3

4

5

a/ Phép chia hết:
a : b = q  a = b.q (b  0)
* Tương tự: phép trừ 5 – 6 khơng thực hiện
được.
 tìm điều kiện để a – b thực hiện
b/ Phép chia có dư:
được?
a : b = q dư r  a = b.q + r
- Tìm hiệu a – a = ? a – 0 = ?
(thuộc ) hay với b  0 và 0  r < b)
2/ Nội dung 2: (15 phút) phép chia hết,
?3

phép chia có dư.
- Tìm x . 3 = 12  x = 4 (thuộc ) hay vì 3 x 4 = 12).
Số bị chia 600
1312
15
Tương tự: x . 5 = 12  x = ?
Số chia
17
32
0
13
4. x = 5  x = ?
Thương
4
Bốn số: Số bị chia, số chia, thương, số dư có
Số dư
15
quan hệ như thế nào?
- Số chia cần có điều kiện gì?
Ghi nhớ: SGK/ Trang 22
- Số dư cần có điều kiện gì?
 Giới thiệu dạng tổng quát phép chia hết và
phép chia có dư. Lưu ý điều kiện để phép
chia thực hiện được (số chia khác 0
IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (4 phút)
Khắc sâu cho hs các điều kiện để phép trừ, phép chia hết thực hiện được. Dạng tổng qt của phép
chia có dư.
+ Nêu cách tìm số bị chia, số chia, số bị trừ, số chia.
+ Nêu đều kiện để thực hiện phép trừ, điều kiện để cho a chia hết cho b.
Hướng dẫn giải bài tập 44 / Trang 24 SGK

a) x:13=41
d) 7x-8=713
x= 41.13
7x=713+8
Đàng Hoàng Trieàu

18


Giáo án số học 6

x=533

Trường THCS Lê Quý Đôn

7x=721
x=721:7 = 103

V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)
Học thuộc 4 vấn đề trong SGK (thuộc ) hay phần đóng khung). Làm các bài tập 44c, e; 45  47 SGK trang
24,25
D.Rút kinh nghiệm:
******************************************************************

Ngày soạn: 14/09/08
Cụm tiết PPCT:

Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
Tiết PPCT: 10


A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hs biết vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào bài tập. Rèn kỷ năng phân tích để
giải tốn.
2.Kỹ năng: Biết sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính, nắm các dạng tổng quát của phép chia
hết, phép chia có dư.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: SGK + sách BT + phấn màu + Bảng phụ.
2.Học sinh: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
- Viết công thức dạng tổng quát của phép chia hết cho 4; chia cho 4 - dư 2
- Tìm x biết: a/ 8. (thuộc ) hay x – 3) = 0
b/ 4x : 17 = 0
Đáp án:
a/ x = 3
b/ x = 7
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới
Đàng Hoàng Triều

19


Giáo án số học 6

Trường THCS Lê Quý Đôn

2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1/ Nội dung 1: Dạng tìm x: (10 phút)
Bài 47 trang 24:
* Muốn tìm số bị trừ, ta làm như thế nào ? Aùp a/ Tìm x biết:
dụng tính:
(thuộc ) hay x – 35) – 120 = 0
Tìm x biết: (thuộc ) hay x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 0 +120
x = 120 + 35
x = 155
* Muốn tìm số trừ, ta làm như thế nào? Aùp dụng b/ 124 + (thuộc ) hay 118 – x) = 217
tìm x biết:
118 – x = 217 – 124
124 + (thuộc ) hay 118 – x) = 217
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 115
c/ 156 – (thuộc ) hay x + 61) = 82
Tương tự làm bài 47.c
x + 61 = 156 – 82
- Sau mỗi bài GV thử lại bằng cách nhẩm xem giá
x + 61 = 74
trị của x có đúng theo u cầu khơng?
x = 74 – 61 = 13
2/ Nội dung 2: Viết dạng tổng quát của phép chia
hết, phép chia có dư. (7 phút)
- GV gọi hs trả lời bài 46 a.
Tương tự: GV hỏi thêm hs phép chia một số cho 5
dư 4, dạng tổng quát ?

 Gọi hs lên làm câu b/

Bài 46:
a/ Trong phép chia cho 3, số dư có thể là:
0,1,2.
* Trong phép chia cho 4, số dư có thể là:
0,1,2, 3.
b/ Dạng tổng quát của số:
- Chia hết cho 3 là: 3k
- Chia cho 3 dư 1 là: 3k + 1
- Chia cho 3 dư 2 là: 3k + 2
3/ Nội dung 3: Tính nhẩm. (13 phút)
- Cách thêm và bớt vào mỗi số hạng cùng một số Bài 48: Tính nhẩm
a/ 35 + 98 = (thuộc ) hay 35 – 2) +(thuộc ) hay 98 + 2) =
thích hợp.
* 35 + 98 = ?
* 46 + 29 = ?
33+100=133
- Thêm vào số bị trừ, số trừ cùng một số thích b/ 46+29 = (thuộc ) hay 46 - 1 )+ (thuộc ) hay 29 + 1) = 45 + 30 = 75
hợp để tính nhanh hiệu : 321 – 96 = ?
Bài 49: Tính nhẩm
- Tính: 1354 – 997 = ?
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để làm bài a/ 321 – 96 = (thuộc ) hay 321 + 4) – (thuộc ) hay 96 + 4)
= 325 – 100 = 225
tập 50/ Trang24 SGK
b/1354 – 997= (thuộc ) hay 1354 + 3)– (thuộc ) hay 997 + 3)
= 1357 – 1000 = 357.
Bài 51/ Trang 25 SGK
Điền vào hình bên số thích hợp để được tổng các Bài 51/ Trang 25 SGK
hàng, các cột, đường chéo đều bằng nhau.

4 9 2
3 5 7
Bài 72/Trang 11 SBT
8 1 6
- Số lớn nhất gồm bốn chữ số 5,3,1,0 là số
Bài 72/Trang 11 SBT
nào?
- Số nhỏ nhất gồm bốn chữ số 5,3,1,0 là là số Số lớn nhất gồm bốn chữ số 5,3,1,0 là: 5310
Số nhỏ nhất gồm bốn chữ số 5,3,1,0 là:1035
nào?
Hiệu của hai số đó là: 5310 – 1035 = 4275
IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút)
- Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được
Đàng Hoàng Triều

20



×