Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Chyên đề thực hiện bàn giao chất lượng tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 29 trang )


THỰC HIỆN BÀN GIAO
CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP
NHẰM BẢO ĐẢM
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
VÀ NÂNG CAO
TRÁCH NHIỆM
CỦA GIÁO VIÊN.

Chất lượng GDTH là mục tiêu, là đích hướng tới
cần phải đạt của cấp học. Tất cả các hoạt động, các
phong trào, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và con
người ... của cấp học đều nhằm để thực hiện cho được
mục tiêu đó. Chất lượng GDTH là vấn đề đang được xã
hội rất quan tâm. Khi mà nhận thức của xã hội về giáo
dục càng đầy đủ thì chất lượng GDTH càng được xã hội
quan tâm nhiều hơn. Bởi lẽ chất lượng GDTH có vị trí
rất quan trọng, là nền móng cho chất lượng giáo dục phổ
thông và cả cuộc đời học tập của mỗi con người.
Trong thời gian qua GDTH Sóc Trăng đã đạt được
những thành tựu rất đáng phấn khởi, trong đó đặc biệt là
thành tựu về phổ cập giáo dục tiểu học. Thành tựu về
PCGDTH chính là kết quả về công tác số lượng và chất
lượng của cấp học.

Tuy nhiên nếu chúng ta chủ quan, thoả mãn với những
kết quả đó mà không tiếp tục nỗ lực vươn lên thì đồng
nghĩa với việc chúng ta đang đi xuống và tụt hậu so với
xu thế phát triển chung của tự nhiên. Hơn nữa trên
thực tế thì bên cạnh những kết quả đã đạt được,
chất lượng giáo dục tiểu học cũng còn những


hạn chế cần sớm được khắc phục. Từ đó để đảm
bảo chất lượng giáo dục tiểu học bền vững, nâng
cao trách nhiệm của giáo viên , việc bàn giao
chất lượng học tập ở các khối lớp và từng cấp
học được xem là giải pháp khả thi

A. Thực trạng việc bàn giao chất lượng học tập của HS
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về việc
triển khai cuộc vận động " Hai Không", trong những
năm qua các phòng GD&ĐT, các trường tiểu học đã có
nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học,
dạy học đúng thực chất, không để học sinh " ngồi nhầm
lớp" nên đã tạo được sự chuyển biến tích cực trong chất
lượng học sinh.
Trong 3 năm qua chất lượng học tập của 2 môn Tiếng
Việt và toán từng bước được nâng lên số hc sinh yếu
giảm dần

Năm học
Tiếng Việt Toán
Giỏi Yếu Giỏi Yếu
2007-2008
24,42 6,96 25,19 7,01
2008-2009
23,63 5,64 24,82 5,69
2009-2010
39,36 4,68 41,28 4,69

Thưc trạng việc tổ chức bàn giao chất
lượng ở địa phương hiện nay?

-
chưa tổ chức bàn giao cụ thể, chủ yếu là giao theo
DS của giáo viên chủ nhiệm lớp.
-
Giáo viên lớp trên xuống coi thi lớp dưới, đối với
lớp 5 có sự phân công giám sát của GV THCS
-
Gặp GV CN trao đổi ý kiến

Thực trạng BGCL hiện nay
-
Bàn giao bằng danh sách, BB, kết quả GV
xếp loại
-
Các lớp đươc băt thăm nhận lớp, trao đổi
vơi gv chủ nhiệm cũ, nắm tình hình lớp
-
Sau khi kiểm tra bổ sung, thanh lập tổ kiểm
tra , cho đề KT , lập BB BG

-
Sau KT HK2, BGH cùng giám sat theo đề của GV chủ nhiệm,
giao nhận cụ thể từng em, lớp 5 chỉ xét HTCTTH có sự theo
dỏi và GS của GVTHCS.
- BGH định hương và phân công GV giám sát và giao trách
nhiệm phụ đạo
- PHT ra đề KT lần sau để bàn giao lớp sau khi KT CN, vẫn
còn tình trạng HS yếu sau khi phụ đạo trong hè
- đổi GV coi thi( lớp 1 coi thi lớp 5), đề KT do tổ chuyên môn
soạn, sau khi có kết quả thì giao trách nhiệm cho GVCN phụ

đạo trong hè những em yếu
- sau khi KTCN ra đề Kt GV lớp trên KTHS lớp dưới
- bàn giao thông qua vận động HS ra lớp
- Khi KT cả năm phân công GV lớp trên cùng giám sát với GV
chủ nhiệm

Tuy nhiên trong việc bàn giao chất lượng học tập ở các
khối lớp còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế: -
Một số trường , lớp , giáo viên khi xét kết quả học tập
của học sinh thì quá khắt khe, đề kiểm tra không đúng
chuẩn kiến thức kĩ năng nên dẫn đến số học sinh phải rèn
luyện thêm trong hè, học sinh lưu ban nhiều, nhằm thu
lơi qua việc dạy thêm học thêm , khi đặt vấn đề thì đỗ
cho là thực hiện " Hai không";
- Ngược lại có trường, gv lại quá dễ dãi trong
kiểm tra đánh giá nên số học sinh yếu hầu như không có,
đã gây nên chất lượng ảo;

- Biện pháp kiểm soát chất lượng học tập của học sinh
chưa được quan tâm đúng mức, nội dung bàn giao chất
lượng chưa được rõ ràng, cụ thể, chưa nâng cao được
trách nhiệm của người giáo viên từ đó không đánh giá
đúng trình độ năng lực thực tế của từng người;
Qua đó chất lượng học tập của học sinh chưa thật
sự đảm bảo, xảy ra hiện tượng đổ lỗi cho nhau( GV lớp
trên đổ cho GV lớp dưới, cấp học trên đổ cho cấp học
dưới...)

B. Những giải pháp thực hiện trong thời gian tới
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên , nhằm góp

phần khẳng định chất lượng thực tế và đánh giá đúng
thực chất chất lượng học tập của từng khối lớp, cần tập
trung một số nhóm giải pháp như sau:
I. Xây dựng chất lượng Lớp Một làm nền
móng vững chắc cho chất lượng Giáo dục Tiểu học.
Chất lượng giáo dục Lớp Một có ý nghĩa và tầm
quan trọng đặc biệt. Chất lượng Lớp Một đặt nền móng
ban đầu rất quan trọng cho quá trình học tập của học
sinh. Chất lượng Lớp Một tốt sẽ là cơ sở ban đầu thuận
lợi đảm bảo cho học sinh học tốt lớp 2 và những lớp tiếp
theo...

×