Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Trí tuệ và sự phát triển trí tuệ lứa tuổi THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.32 KB, 29 trang )


Chào mừng các bạn
Chào mừng các bạn
đến với bài thuyết trình
đến với bài thuyết trình
của nhóm 2
của nhóm 2

1/ Hồ Thị Kiều Linh

2/ Vũ Thị Vân Anh

3/

4/

TRÍ TUỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ
TRÍ TUỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ
TUỆ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI
TUỆ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI
THCS
THCS

NỘI DUNG
I. Khái niệm trí tuệ và các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
II. Đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THCS
III. Cách thức đánh giá sự phát triển trí tuệ lứa tuổi
học sinh THCS
IV. Biện pháp từ nhà trường, gia đình, xã hội để thúc đẩy
quá trình phát triển trí tuệ cho học sinh THCS


I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ
I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ
TRÍ TUỆ
1. Khái niệm trí tuệ:
_Trí tuệ là khả năng nhận biết từ lục
thức:
+Nhãn thức: ý thức nơi mắt
+Nhĩ thức: ý thức nơi tai
+Tỉ thức: ý thức nơi mũi
+Thiệt thức: ý thức nơi lưỡi
+Thân thức: ý thức nơi cơ thể
+Ý thức: ý thức nơi sự hiểu biết
(theo Phật pháp)

I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ
I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ
TRÍ TUỆ
1. Khái niệm trí tuệ:
_ Là một quá trình nhận thức bằng cả thân xác và tâm hồn:
+Tư duy và tưởng tượng
+Cảm giác và tri giác
+Trí nhớ
+Ngôn ngữ và nhận thức
_Và thể hiện tích cực tâm lý trong hoạt động:

+Trí tuệ vận động
+Trí tuệ cảm xúc
+Trí tuệ hình ảnh
+Trí tuệ từ ngữ - logic
(theo “Tâm lý học đại cương”)

I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ
I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ
TRÍ TUỆ
2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ:
+ Chỉ số BMI (Body Mass Index): chỉ số khối
cơ thể.
+ Chỉ số EQ (Emotional intelligence - EI &
emotional intelligence Quotient - EQ): chỉ
số đo lường cảm xúc.
+ Chỉ số IQ (Intelligence Quotient): chỉ số
thông minh.

I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ
I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ
TRÍ TUỆ
3. Phân tích:

II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
LỨA TUỔI HỌC SINH THCS
LỨA TUỔI HỌC SINH THCS


* Phụ thuộc những yếu tố sau:
1. Vị trí và giai đoạn của sự phát triển tâm lý
2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý
3. Hoạt động học tập
4. Hoạt động giao tiếp
5. Sự phát triển nhân cách

II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
LỨA TUỔI HỌC SINH THCS
LỨA TUỔI HỌC SINH THCS
* Phân tích:
1. Vị trí và giai đoạn của sự phát triển tâm lý
- Lứa tuổi THCS học sinh học từ lớp 6 đến lớp 9, là
giai đoạn thiếu niên phát triển từ 11 đến 15 tuổi. Một
giai đoạn cực kì quan trọng, giai đoạn chuyển tiếp từ
tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và thường được phản
ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá
độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “...
- Là giai đoạn phát triển lớn về thể chất lẫn tinh thần,
trí tuệ, tình cảm, đạo đức...phát triễn mạnh mẽ về cơ
thể, hoạt động, điều kiện sống, sự phát dục…

II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

LỨA TUỔI HỌC SINH THCS
LỨA TUỔI HỌC SINH THCS
*Phân tích:
1. Vị trí và giai đoạn của sự phát triển tâm lý
- Trong những giai đoạn phát triển của con người,
lứa tuổi thiếu niên có một vị trí và ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng
là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước
trưởng thành sau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở
chỗ : trong thời kỳ này những cơ sở, phương hướng
chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức
của nhân cách được hình thành, chúng sẽ được tiếp
tục phát triển trong tuổi thanh niên.

II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ
II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ
TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS
TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS
* Phân tích:
2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý
2.1. Sự biến đổi về mặt giải phẩu sinh lý
- Sự phát triển cơ thể diễn ra mạnh mẻ nhưng không cân
đối: Sự hoạt động tổng hợp các tuyến nội tiết tạo ra nhiều
thay đổi trong cơ thể. Chiều cao và cân nặng tăng đột
ngột, tăng khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp,
xương chân và tay chóng dài nhưng cơ phát triển chậm
hơn và lồng ngực phát triển chậm, nên thường có thân
hình dài, hơi gầy và ít nhiều không cân đối. Sự phát triển
cơ thể diễn ra không cân đối làm cho các em lúng túng,
vụng về, “lóng ngóng”.

×