Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề khảo sát giữa học kỳ 1lớp 4 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.18 KB, 6 trang )

Trờng tiểu học Trờng thành
đề kiểm tra định kì giữa học kì i
Môn: Tiếng Việt - Lớp 4 ( Phần kiểm tra Đọc )
Năm học: 2010 - 2011
A. Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm ) ( Thời gian 30 phút )
Bàn chân kì diệu
Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay nhng em rất ham học.
Hàng ngày, khi cha đợc nhận vào lớp, kí thờng cặp một mẩu gạch vào ngón chân
và tập viết. Thấy kí ham học, cô giáo đã nhận và dọn một chỗ ở góc lớp, trải chiếu cho em
ngồi tập viết. Kí cặp cây bút vào ngón chân và tập viết vào trang giấy. Ôi ! Biết bao nhiêu
khó khăn. Cây bút nh không chịu làm theo ý muốn của Kí. Bàn chân Kí giẫm lên trang
giấy cựa quậy một lúc là nhàu nát cả. Mực giây bê bết. Mấy ngón chân mỏi nhừ. Cô giáo
thay cây bút cho Kí. Kí lại kiên nhẫn tập viết. Mấy ngón chân của Kí quắp lại, giữ cho đợc
cây bút chì đã khó rồi, còn điều khiển cho nó viết thành chữ lại càng khó hơn. Có lần Kí bị
chuột rút, bàn chân co quắp lại, không duỗi ra đợc. Kí đau đến tái ngời, mặt mũi nhăn nhó,
em quẳng bút chì vào xó nhà định thôi học. Nhng đợc cô giáo Cơng và các bạn an ủi, động
viên, Kí lại quắp bút vào ngón chân và hì hục tập viết. Kí bền bỉ vợt mọi khó khăn. Dù trời
nắng hay ma, dù ngời mệt mỏi, ngón chân đau nhức Kí vẫn không nản lòng. Buổi học
nào cũng vậy, trong góc lớp, trên mảnh chiếu nhỏ, Kí hì hục tập viết hoài.
Nhờ kiên trì luyện tập, Kí đã thành công. Em đã đuổi kịp các bạn, chữ viết ngày
một đều hơn, đẹp hơn. Nguyễn Ngọc Kí đã hai lần đợc Bác Hồ gửi tặng huy hiệu của Ng-
ời.
( Theo Truyện đọc 3 (1995) )
Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nguyễn Ngọc Kí có điểm gì khác các bạn trong lớp ?
A. Hay bị mỏi chân, mỏi tay.
B. Bị liệt cả hai tay nên phải tập viết bằng chân.
C. Hay bị chuột rút, chân co quắp đau đớn.
2. Vì sao cô giáo nhận Kí vào học ?
A. Vì cô giáo thơng Kí.
B. Vì Kí ham học.


C. Vì cả hai lí do trên.
3. Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ kiên nhẫn ?
A. Tỏ ra quyết tâm làm bằng đợc điều đã định.
B. Giữ vững, không thay đổi ý định, ý chí để làm việc gì đó đến cùng, mặc dù gặp
khó khăn, trở ngại.
C. Có khả năng tiếp tục làm việc đã định một cách bền bỉ, không nản lòng mặc
dù thời gian kéo dài và mất nhiều công sức.
4. Do đâu Kí đã thành công ?
A. Do Kí ham học.
B. Do đợc các bạn động viên.
C. Do Kí kiên trì luyện tập, có lòng ham học và đợc cô giáo cùng các bạn động
viên.
5. Vì sao câu chuyện có tên là Bàn chân kì diệu ?
A. Vì câu chuyện nói về bàn chân khác các bàn chân bình thờng.
B. Vì câu chuyện nói về bàn chân của một ngời không bình thờng.
C. Vì câu chuyện nói về bàn chân của một bạn tàn tật đã làm đợc những việc khó
khăn tởng nh không thể làm đợc viết chữ.
6. Tập hợp nào dới đây chỉ gồm các từ láy có trong bài đọc ?
A. Khó khăn, hì hục, mệt mỏi, bê bết, nhăn nhó, an ủi, bền bỉ,.
B. Hì hục, mặt mũi, bền bỉ, cựa quậy, bê bết, nhăn nhó, cựa quậy, ham học
C. Co quắp, bê bết, bền bỉ, khó khăn, băn khoăn, lo lắng, hì hục, huy hiệu
7. Thành ngữ nào có nghĩa phù hợp với nội dung bài đọc?
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Có chí thì nên.
C. Lá lành đùm lá rách.
8.Câu: Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay nhng em rất ham học.thuộc kiểu câu gì?
9.Trong câu: Kí đau đến tái ngời, mặt mũi nhăn nhó, em quẳng bút chì vào xó nhà
định thôi học.
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là: ...................................................................
- Từ ghép có nghĩa phân loại là: ...............................................................

- Từ láy là:.............
10. Trong câu: Nhng đợc cô giáo Cơng và các bạn an ủi, động viên, Kí lại quắp bút
vào ngón chân và hì hục tập viết
- Các danh từ là:..............................................................................................
- Các động từ là: ..........................................................................................
B. Đọc thành tiếng ( 5 điểm )
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn (khoảng 75 tiếng) của các bài tập đọc từ
tuần 1 đến tuần 8 trong thời gian 1 phút; kết hợp trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung đoạn
đọc đó.

Trờng Thành, ngày tháng 11 năm 2010
Tm. Hội đồng ra đề
Họ và tên HS: ..........................................
Lớp: ... Trờng Tiểu học Trờng Thành
Bài kiểm tra định kì giữa học kì I - Lớp 4
Môn: Tiếng Việt - Phần kiểm tra đọc
Năm học 2010 - 2011
A. Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm ) ( Thời gian 30 phút )
Bàn chân kì diệu
Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay nhng em rất ham học.
Hàng ngày, khi cha đợc nhận vào lớp, kí thờng cặp một mẩu gạch vào ngón chân
và tập viết. Thấy kí ham học, cô giáo đã nhận và dọn một chỗ ở góc lớp, trải chiếu cho em
ngồi tập viết. Kí cặp cây bút vào ngón chân và tập viết vào trang giấy. Ôi ! Biết bao nhiêu
khó khăn. Cây bút nh không chịu làm theo ý muốn của Kí. Bàn chân Kí giẫm lên trang
giấy cựa quậy một lúc là nhàu nát cả. Mực giây bê bết. Mấy ngón chân mỏi nhừ. Cô giáo
thay cây bút cho Kí. Kí lại kiên nhẫn tập viết. Mấy ngón chân của Kí quắp lại, giữ cho đợc
cây bút chì đã khó rồi, còn điều khiển cho nó viết thành chữ lại càng khó hơn. Có lần Kí bị
chuột rút, bàn chân co quắp lại, không duỗi ra đợc. Kí đau đến tái ngời, mặt mũi nhăn nhó,
em quẳng bút chì vào xó nhà định thôi học. Nhng đợc cô giáo Cơng và các bạn an ủi, động
viên, Kí lại quắp bút vào ngón chân và hì hục tập viết. Kí bền bỉ vợt mọi khó khăn. Dù trời

nắng hay ma, dù ngời mệt mỏi, ngón chân đau nhức Kí vẫn không nản lòng. Buổi học
nào cũng vậy, trong góc lớp, trên mảnh chiếu nhỏ, Kí hì hục tập viết hoài.
Nhờ kiên trì luyện tập, Kí đã thành công. Em đã đuổi kịp các bạn, chữ viết ngày
một đều hơn, đẹp hơn. Nguyễn Ngọc Kí đã hai lần đợc Bác Hồ gửi tặng huy hiệu của Ng-
ời.
( Theo Truyện đọc 3 (1995) )
Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nguyễn Ngọc Kí có điểm gì khác các bạn trong lớp ?
A. Hay bị mỏi chân, mỏi tay.
B. Bị liệt cả hai tay nên phải tập viết bằng chân.
C. Hay bị chuột rút, chân co quắp đau đớn.
2. Vì sao cô giáo nhận Kí vào học ?
A. Vì cô giáo thơng Kí.
B. Vì Kí ham học.
C. Vì cả hai lí do trên.
3. Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ kiên nhẫn ?
A. Tỏ ra quyết tâm làm bằng đợc điều đã định.
B. Giữ vững, không thay đổi ý định, ý chí để làm việc gì đó đến cùng, mặc dù gặp
khó khăn, trở ngại.
Điểm
C. Có khả năng tiếp tục làm việc đã định một cách bền bỉ, không nản lòng mặc
dù thời gian kéo dài và mất nhiều công sức.
4. Do đâu Kí đã thành công ?
A. Do Kí ham học.
B. Do đợc các bạn động viên.
C. Do Kí kiên trì luyện tập, có lòng ham học và đợc cô giáo cùng các bạn động
viên.
5. Vì sao câu chuyện có tên là Bàn chân kì diệu ?
A. Vì câu chuyện nói về bàn chân khác các bàn chân bình thờng.
B. Vì câu chuyện nói về bàn chân của một ngời không bình thờng.

C. Vì câu chuyện nói về bàn chân của một bạn tàn tật đã làm đợc những việc khó
khăn tởng nh không thể làm đợc viết chữ.
6. Tập hợp nào dới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Khó khăn, hì hục, mệt mỏi, bê bết, nhăn nhó, an ủi, bền bỉ.
B. Hì hục, mặt mũi, bền bỉ, cựa quậy, bê bết, nhăn nhó, cựa quậy, ham học
C. Co quắp, bê bết, bền bỉ, khó khăn, băn khoăn, lo lắng, hì hục, huy hiệu
7. Thành ngữ nào có nghĩa phù hợp với nội dung bài đọc?
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Có chí thì nên.
C. Lá lành đùm lá rách.
8.Câu: Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay nhng em rất ham học.thuộc kiểu câu gì?
..............................................................................................................................................9
.Trong câu: "Kí đau đến tái ngời, mặt mũi nhăn nhó, em quẳng bút chì vào xó nhà
định thôi học."
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là: ........................................................................
- Từ ghép có nghĩa phân loại là: .......................................................................
10. Trong câu: "Nhng đợc cô giáo Cơng và các bạn an ủi, động viên, Kí lại quắp bút
vào ngón chân và hì hục tập viết."
- Các danh từ là:.....................................................................................................
- Các động từ là: .....................................................................................................
B. Đọc thành tiếng ( 5 điểm )
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn (khoảng 75 tiếng) của các bài tập đọc từ
tuần 1 đến tuần 8 trong thời gian 1 phút; kết hợp trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung đoạn
đọc đó.
Họ tên GV coi 1....................................... Họ tên GV chấm 1...................................
2........................................ 2...................................
Trờng tiểu học trờng thành
Hớng dẫn chấm môn tiếng việt giữa học kì I
Lớp 4 - Phần kiểm tra đọc
Năm học: 2010 - 2011

I. Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm.
Làm đúng mỗi ý cho 0,5 điểm.
1. Khoanh vào ý B 5. Khoanh vào ý C
2. Khoanh vào ý C 6. Khoanh vào ý A
3. Khoanh vào ý B 7. Khoanh vào ý B
4. Khoanh vào ý C
8. Câu: Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay nhng em rất ham học.thuộc kiểu câu: Ai
thế nào?
9. Trong câu: "Kí đau đến tái ngời, mặt mũi nhăn nhó, em quẳng bút chì vào xó nhà
định thôi học" tìm đúng mỗi phần cho 0,25 điểm.
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là: mặt mũi
- Từ ghép có nghĩa phân loại là: bút chì, xó nhà.
10. Trong câu: "Nhng đợc cô giáo Cơng và các bạn an ủi, động viên, Kí lại quắp bút
vào ngón chân và hì hục tập viết." tìm đúng mỗi phần cho 0,25 điểm.
- Các danh từ là: cô giáo, Cơng, các bạn, Kí, bút, ngón chân
- Các động từ là: an ủi, động viên, quắp, vào, hì hục, tập viết
II. Đọc thành tiếng: 5 điểm.
a. Đọc: 4 điểm
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ cho: 1 điểm.
( Đọc sai 2 đến 4 tiếng : 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng : 0 điểm )
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa ( có thể mắc lỗi về ngắt
nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm.
( Không ngắt nghỉ hơi đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng 4
chỗ trở lên: 0 điểm)
+ Giọng đọc bớc đầu có biểu cảm: 1 điểm.
( Giọng đọc cha thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính
biểu cảm: 0 điểm ).
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm ( đọc quá 1 đến 2 phút 0,5 điểm; đọc quá 2 phút : 0
điểm ).
b. Trả lời câu hỏi: 1 điểm - ( Trả lời cha đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhng diễn đạt còn

lúng túng, cha rõ ràng: 0,5 điểm; không trả lời đợc hoặc trả lời sai ý: 0 điểm ).
- Học sinh trả lời đúng nội dung câu hỏi mà giáo viên đã ra cho 1 điểm.
- Tuỳ theo mức độ trả lời của học sinh có thể cho các mức độ điểm: 0,75- 0,5 - 0,25.
Trờng Thành, ngày tháng 11 năm 2010
Tm. Hội đồng ra đề

×