Âm nhạc 8
Ngày soạn: 16/8/2009
Ngày giảng:18/8/2009
Tiết 1: Học hát bài Mùa thu ngày khai trờng
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng.
I.Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và sắc thái bài hát.
- Rèn kĩ năng hát luyến, hát nảy tiếng.
- Học sinh thấy yêu mến mái trờng, kính trọng thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ,.
- Thanh gõ phách.
III. Phơng pháp: tích cực hoá hoạt động của học sinh, Làm mẫu.
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1: khởi động (5)
MT: giới thiệu bài hát
Đ D D H: Bảng phụ bài hát.
-Giáo viên treo bảng phụ:
H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp?
H. Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Hoạt động 2: Dạy hát (33)
MT : học sinh hát đúng giai điệu, nối vần, hát
đúng cao độ, trờng độ
Đ D D H : thanh gõ phách, bảng phụ ghi bài
hát.
A
-Giáo viên đàn và hát mẫu.
-Học sinh lắng nghe.
- -Giáo viên đàn giai điệu từng câu hát từ
1-2 lần.
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
-Nhịp 2/4
-Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen( ).
2. Học hát:
-Đàn mẫu câu luyện thanh
1
Âm nhạc 8
- - Học sinh nghe và tập hát.
- - Dạy hát theo lối móc xích
- *Chú ý phần điệp khúc về cả cao độ & tr-
ờng độ.
- -Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành
gõ đệm.
- -Học sinh gõ đệm theo ba hình thức:
+ Phách
+ Nhịp
+ Tiết tấu lời ca
-Chia nhóm hát kết hợp với gõ đệm.
V. Tổng kết HDHS VN (2)
- Kiểm tra từ 1 đến 2 nhóm có nhận xét và đánh giá.
- Học thuộc bài hát, tập gõ đệm.
- Trả lời câu hỏi & bài tập trong SGK
2
Âm nhạc 8
Ngày soạn:23/8/2009
Ngày giảng:25/8/2009
Tiết 2 : Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trờng
Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
I.Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và sắc thái bài hát.
- Rèn kĩ năng hát luyến, hát nảy tiếng.
- Học sinh thấy yêu mến mái trờng, kính trọng thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ,.
- Thanh gõ phách.
III. Phơng pháp: tích cực hoá hoạt động của học sinh, Làm mẫu.
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1: khởi động (5)
MT: Luyện thanh
Đ D D H:
GV yc học sinh bắt nhịp hát một bài
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 2 Hát ôn (15)
MT: học sinh nhớ lại bài hát, hát đúng giai điệu.
ĐDDH: thanh gõ phách
- Giáo viên hát bài hát một lần.
- Giáo viên bắt nhịp học sinh hát tập thể.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên sửa những lỗi học sinh còn hát sai.
- Chọn một học sinh hát lĩnh xớng đoạn 1.
- Học sinh hát theo hớng dẫn của giáo viên.
- Chia nhóm hát và gõ đệm ( kiểm tra
một nhóm học sinh )
1..Hát ôn: (15)
3
Âm nhạc 8
Hoạt động 2: TĐN số 1 (20)
MT: Nhận biết các kí hiệu trong bài. Đọc đúng độ cao, trờng độ.
ĐDDH: thanh gó phách, bảng phụ
. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của
nhịp?
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
H.Trong bài có sử dụng cao độ những
nốt nhạc nào?
H. Trong bài có sử dụng âm hình những
nốt nhạc nào?
Học sinh đọc trục âm giọng cdur.
- Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN 1 lần.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1 đến 2
lần
- Học sinh lắng nghe và đọc.
- Dạy đọc nhạc theo lối móc xích.
- Học sinh đọc ghép cả bài.
- Học sinh hát ghép lời.
- Hớng dẫn học sinh gõ đệm.
2. Đọc bài TĐN số 1: (20)
a.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
-Nhịp 2/4
-Dấu luyến, dấu nhắc lại.
(*) Cao độ:
- Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La
(*) Trờng độ:
b. Đọc trục âm:
c. Đọc nhạc:
V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà
- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời.
- Tập đọc nhạc và học thuộc lời bài TĐN.
4
Âm nhạc 8
Ngày soạn: 7/9/2009
Ngày giảng: 9/9/2009
Tiết 3 : Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trờng
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa
xuân nho nhỏ.
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát và đọc đúng giai điệu bài hát , bài TĐN.
- Rèn kĩ năng lấy hơi, hát đều.
- Học sinh yêu mến mái trờng và thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Bảng phụ, thanh gõ phách
III. Phơng pháp: tích cực hoá hoạt động của học sinh, Làm mẫu.
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động (5)
MT: khởi động giọng cho học sinh
ĐDDH: bảng phụ
Bắt nhịp bài hát cho học sinh hát khởi động
5
Âm nhạc 8
Phơng pháp
Nội dung
- Giáo viên đàn giai điệu bài hát.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh hát theo nhạc đệm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tập múa phụ hoạ bài
hát.
- Học sinh tập múa.
-Kiểm tra nhóm 3 học sinh ( có nhận xét, đánh giá)
- Chia nhóm đọc nhạc và hát lời.
- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Học sinh đọc nhạc ghép lời mới.
- Giáo viên đàn giai điệu một câu bất kì trong bài.
- Học sinh đoán và đọc giai điệu câu nhạc đó.
- Học sinh đọc bài.
H. Nêu đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Trần Hoàn?
- Học sinh trình bày, Giáo viên chốt ý:
H. Kể tên các ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Trần
Hoàn?
- Lời ru trên nơng, Thăm bến nhà Rồng
H. Bài hát đợc sáng tác trong khoảng thời gian nào?
H. Em có cảm nhận gì về bài hát này?
- Giai điệu bài hát vui tơi tràn đầy sức sống.
- Giáo viên đệm đàn và hát bài hát.
- Học sinh lắng nghe.
1.Hát ôn:
2. Ôn tập tập đọc nhạc:
3. Âm nhạc th ờng thức:
(*) Nhạc sĩ Trần Hoàn:
- Tên thật là nguyễn Tăng Hích,
sinh năm 1928 ở Hát Lăng, Quảng
Trị.
(*) Bài hát Một mùa xuân nho
nhỏ:
- Đợc sáng tác năm 1980, mang đậm
nét của dân ca Huế.
4. Củng cố
- Chia câu hát lĩnh xớng và hát tập thể.
5. Dặn dò:
- Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn.
6
Âm nhạc 8
Ngày soạn:6/9/2009
Ngày giảng:8/9/2009
Tiết 4 : Học hát bài Lí dĩa bánh bò
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn hiểu biết các làn điệu dân ca.
- Hát đúng sắc thái bài hát.
- Học sinh yêu thích các bài hát dân ca.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Bảng phụ, một vài bài hát dân ca.
- Học sinh: thanh gõ phách; su tầm các bài hát dân ca.
III phơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, làm mẫu
IV. Tổ chức giờ dạy
HOạt động khởi động.(5)
MT: tạo hứng thú cho học sinh
ĐDDH
* Bắt nhịp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát bảng phụ.
H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của
nhịp?
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh tìm và trả lời các kí hiệu trong
bài.
Hoạt động 1.Tìm hiểu bài: (5)
MT: Tìm hiểu các kí hiệu, nhịp bài hát
ĐDDH: Bảng phụ
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4
-Dấu luyến, khung thay đổi, dấu lặng đơn,
dấu quay lại.
Hoạt động 2.luyện thanh: (5)
MT: Khởi động giọng
7
Âm nhạc 8
-Giáo viên bắt nhịp và đệm đàn.
-Học sinh hát bài Mùa thu ngày khai trờng.
- Giáo viên đàn, hát mẫu.
-Học sinh lắng nghe.
-Giáo viên đàn từng câu từ 1 đến 2 lần.
-Học sinh nghe và hát
-Dạy liên kết giữa các câu theo lối móc xích.
-Hớng dẫn học sinh hát quay lại khi gặp dấu
quay lại.
-Học sinh gõ đệm theo câu hát ( phách, nhịp,
tiết tấu lời ca).
ĐDDH:
Hoạt động 3.Học hát: (20)
MT: Hát đúng sắc thái bài hát.
Học sinh yêu thích các bài hát dân ca
ĐDDH: Thanh gõ phách
V. tổng kết- H ớng dẫn về nhà (10)
- Chia nhóm hát canông.
- Học thuộc lời bài hát và gõ đệm.
8
Âm nhạc 8
Ngày soạn:13/9/2009
Ngày giảng:15/9/2009
Tiết 5 : Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò
Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát, bài TĐN
- Nhận biết và phân biệt đợc Gam thứ, giọng thứ.
- Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên :bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III phơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh
IV. Tổ chức giờ dạy:
HOạt động khởi động.(5)
MT: Tạo hứng thú cho học sinh
ĐDDH
Bắt nhịp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
-Học sinh hát tập thể -Học sinh
hát kết hợp gõ đệm.
-Chia nhóm hát canon (hát đuổi).
-Kiểm tra 2-3 học sinh hát và biểu diễn
(có nhân xét đánh giá).
-Sửa những lỗi sai của Học sinh (nếu có) .
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lí dĩa
bánh bò : (10)
MT: Kiểm tra học sinh hát và sa lỗi
ĐDDH: Bảng phụ, thanh gõ phách
9
Âm nhạc 8
- Giáo viên đọc giai điệu gam la
thứ.
-Học sinh lắng nghe.
H. Em có nhận xét gì về giai điệu câu
nhạc trên?
-Nhẹ nhàng, mềm mại.
- Giáo viên treo bảng phụ:
I II III IV V VI VII VIII (I
=,
)
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c
H. Em có nhận xét gì về cao độ giữa các
âm trong gam thứ?
-Bậc II đến III và V đến VI cách nhau 1/2
cung.
- Giáo viên đàn giai điệu một đoạn nhạc
thứ, một đoạn nhạc trởng.
H. Em có nhận xét gì về giai điệu hai đoạn
nhạc trên?
-Một đoạn mềm mại, một đoạn trong sáng,
mạnh mẽ.
H. Vậy em hiểu nh thế nào về giọng thứ?
-Học sinh trình bày khái niệm giọng thứ.
-Giáo viên kết luận: Giọng thứ đợc hình
thành trên cơ sở của gam thứ.
Hoạt động 2: Nhạc lí: (15)
MT: Nhận biết và phân biệt đợc Gam
thứ, giọng thứ.
ĐDDH
1.Gam thứ:
(*) Khái niệm:
- Là hệ thống 7 bậc âm đợc sắp xếp
liền bậc, hình thành dựa trên công thức
cấu tạo cung và nửa cung.
2. Giọng thứ:
(*) Khái niệm: Từ các hợp âm trong
gam thứ hình thành nên giai điệu các
bài hát , bản nhạc, trong đó tên giọng
lấy theo tên âm gốc.
Hoạt động 3.Đọc bài TĐN số
2: (10)
MT: Đọc các kí hiệu
ĐDDH
10
Âm nhạc 8
-Giáo viên treo bảng phụ.
-Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm
của nhịp?
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
H.Trong bài có sử dụng tên cao độ những
nốt nhạc nào?
H. Trong bài có sử dụng âm hình những
nốt nhạc nào?
-Học sinh đọc trục âm giọng la thứ theo
tiếng đàn.
La Đô Mi La Mi Đô La
- Giáo viên bắt nhịp.
-Học sinh đọc đồng thanh tên nốt và hình
nốt nhạc trong bài.
-Học sinh lắng nghe.
-Giáo viên đàn tng câu từ 1 đến 2 lần.
-Học sinh nghe và đọc theo lối móc xích.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh hát lời.
-Học sinh hát ghép lời.
-Học sinh thực hành gõ đệm.
-Chia nhóm đọc nhạc, hát lời.
-Giáo viên đàn giai điệu một câu nhạc bất
kì trong bài.
-Học sinh phát hiện và đọc.
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 3/4
- Dấu lặng đen ( )
(*) Cao độ:
La - Si- Đô - Rê - Mi- Pha
- Son - La- Si - Đô
(*) Trờng độ:
2. Đọc trục âm:
3.Đọc nhạc:
V. tổng kết- H ớng dẫn về nhà(5)
- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời.
11
¢m nh¹c 8
- Häc thuéc lêi vµ ®äc nh¹c bµi T§N sè 2.
12
Âm nhạc 8
Ngày soạn: 20/9/2009
Ngày giảng:22/9/2009
Tiết 6 : Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát
Hò kéo pháo.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát và đọc đúng bài TĐN.
- Rèn kĩ năng hát tập thể, tập biểu diễn.
- Mở rộng vốn kiến thức âm nhạc cho học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học
-Giáo viên : Nhạc cụ, bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III phơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh
IV. Tổ chức giờ dạy:
HOạt động khởi động.(5)
MT: Khởi động hứng thú học sinh
ĐDDH
Bắt nhịp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
-Giáo viên bắt nhịp và lấy giọng cho học sinh
hát tập thể.
-Học sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm.
-Chia nhóm hát canon.
-Học sinh hát theo nhóm.
HĐ 1.Hát ôn: (10)
MT: Học sinh hát đúng giai điệu bài hát,
rèn kĩ năng hát tập thể, tập biểu diễn
ĐDDH: Bảng phụ, thanh gõ phách
13
Âm nhạc 8
-Kiểm tra nhóm 4 Học sinh hát canon và gõ
đệm.
-Học sinh nhận xét.
-Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm.
-Chia nhóm đọc nhạc, hát lời.
-Các nhóm thực hành đọc nhạc, hát kết hợp với
gõ đệm.
-Giáo viên đàn một câu nhạc bất kì trong bài.
Học sinh phát hiện và đọc.
-Kiểm tra hai học sinh đọc nhạc và hát lời.
- Học sinh đọc bài ( SGK)
H. Trình bày những nét tiêu biểu về cuộc đời
nhạc sĩ Hoàng Vân?
-Học sinh nêu những nét chính.
H. Kể tên những ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ
Hoàng Vân?
-Hò kéo pháo, Bài ca xây dựng
-Giáo viên hát Bài ca xây dựng.
H. Bài hát Hò kéo pháo đợc sáng tác trong
thời gian nào?
-Học sinh: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954.
- Giáo viên đàn và hát giai điệu bài hát.
- Học sinh lắng nghe.
H. Hãy cho biết nội dung và ý nghĩa của bài
hát?
HĐ 2. Ôn tập bài TĐN số 2:
(10)
MT: Đọc đúng bài TĐN
ĐDDH: Bảng phụ, thanh gõ phách
HĐ 3.Âm nhạc th ờng thức: (15)
MT: Tìm hiểu nhạc sĩ Hoàng Vân và bài
hát Hò kéo pháo
ĐDDH
1.Nhạc sĩ Hoàng Vân:
- Tên thật là Lê văn Ngọ - Sinh ra và lớn
lên tại Hà Nội.
- Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi
tiếng: Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị
em
- Ông còn là nhạc sĩ của tuổi thơ.
2.Bài hát Hò kéo Pháo:
a/ Hoàn cảnh ra đời:
- Bài hát đợc sáng tác năm 1954, trong
thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
b/ Nội dung bài hát:
- Ca ngợi và cổ vũ tinh thần chiến đấu
14
Âm nhạc 8
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát hai câu
đầu.
- Học sinh hát tập thể.
GV KL.
của các anh bộ đội cụ Hồ.
V. Tổng kết HDVN (5)
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời.
- Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân
15
Âm nhạc 8
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7 : Ôn tập và kiểm tra 15
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Mùa thu ngày khai trờng và Lí dĩa
bánh bò.
- Hiểu đợc cấu tạo gam thứ.
- Đọc đúng bài TĐN số 1, số 2.
- Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Nhạc cụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát, bài TĐN.
IV. Tổ chức giờ dạy:
HOạt động khởi động. (3)
MT: Tạo Hứng thú cho học sinh.
ĐDDH
Bắt nhịp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp , học sinh hát tập thể.
- Học sinh hát kết hợp với gõ đệm.
- Học sinh hát theo nhạc đệm.
Hoạt động 1.Hát ôn: (10)
MT: Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc
lời ca hai bài hát Mùa thu ngày khai trờng và
Lí dĩa bánh bò.
ĐDDH: Thanh gõ phách
- Mùa thu ngày khai trờng.
- Lí dĩa bánh bò.
Hoạt động2 .Ôn tập Gam thứ, giọng
thứ. (10)
MT: Hiểu đợc cấu tạo gam thứ.
- Đọc đúng bài TĐN số 1, số 2.
16
Âm nhạc 8
H. Hãy viết công thức cấu tạo giọng thứ?
- Học sinh lên bảng viết:
H. Trình bày khái niệm Gam thứ, giọng thứ?
- Học sinh trình bày khái niệm.
H. Kể tên các bài hát giọng thứ đã học ở
lớp 7?
- Ca- chiu - sa, Mái trờng mến yêu
-Học sinh đọc nhạc và gõ đệm.
- Hát lời và gõ đệm.
- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời.
ĐDDH: Thanh gõ phách, bảng phụ
- Công thức cấu tạo giọng thứ:
I II III IV V VI VII VIII (I
=,
)
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c
. Ôn tập tập đọc nhạc:
- TĐN Số 1: Chiếc đèn ông sao.
- TĐN Số 2: Trở về Su-ri- en -tô.
Kiểm tra 15
(*) Nội dung kiểm tra:
- Hát một bài tự chọn.
- Đọc một bài TĐN tự chọn.
(*) Hình thức kiểm tra:
- Kiểm tra theo nhóm - 5 học sinh một nhóm.
(*) Thang điểm:
- Hát, đọc đúng nhạc ở mức độ tốt - xếp loại G
- Hát, đọc đúng nhạc ở mức độ tơng đối tốt - xếp loại K.
- Hát, đọc đúng bám sát giai điệu - xếp loại Đ.
- Cha hát đợc, cha đọc nhạc đợc - xếp loại CĐ.
V. Tổng kết - HDVN
- Nhận xét và sửa những lỗi sai.
5.Dặn dò:
- Thực hành gõ đệm nhiều hơn.
17
Âm nhạc 8
NS:4/10/2009
NG:6/10/2009
Tiết 8
Kiểm tra một tiết
I/ Mục tiêu:
-Học sinh nhớ lại cách thể hiện hai bài hát; nhạc lí và đọc nhạc.
-Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
-Tạo cho học sinh lòng say mê môn học.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: nội dung kiểm tra..
- Học sinh: Thanh gõ phách
IV/ Tổ chức giờ dạy
Hoạt động khởi động
2. Kiểm tra đầu giờ.
3. Dạy bài mới.
1.Nội dung:
- Hát một bài tự chọn.
- Đọc một bài TĐN tự chọn.
2.Thang điểm:
- Hát, đọc nhạc tốt: xếp loại G
- Hát, đọc nhạc tơng đối tốt: xếp loại K
- Biết hát, đọc nhạc: xếp loại Tb
-Hát kém và cha đọc nhạc đợc: xếp loại Y
- Còn lại xếp loại kém
18
Âm nhạc 8
Ngày soạn:11/10/2009
Ngày giảng:13/10/2009
Tiết 9 : Học hát bài Tuổi hồng
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết thêm một bài hát hay về tuổi học trò.
- Luyện cách hát liền tiếng và nảy tiếng.
- Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III. Ph ơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh
IV. Tổ chức giờ dạy:
HOạt động khởi động.(3)
MT: khởi động lớp học
Đ DDH:
*GV bắt nhịp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm
của nhịp?
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh tìm các kí hiệu.
Hoạt động 1:Tìm hiểu bà i(7)
MT: Tìm hiểu cấu trúc bài hát
ĐDDH: Bảng phụ
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 4/4 ( )
- Dấu thăng, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng
đen, dấu lặng đơn, dấu hồi, khung thay đổi.
Hoạt động : Luyện thanh: (5)
MT: Luyện thanh
ĐDDH:
19
Âm nhạc 8
- Học sinh luyện thanh
theo mẫu.
A.
- Hát mẫu.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên hát giai điệu mỗi câu từ 1-2 lần.
- Học sinh lắng nghe và học hát. (Dạy các
câu nối tiếp nhau).
- Giáo viên hớng dẫn học sinh hát quay lại
khi gặp dấu hồi và khung thay đổi.
- Học sinh thực hành gõ đệm theo ba hình
thức: + Nhịp.
+Phách.
+ Tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3. Học hát: (20)
MT: Học bài hát
ĐDDH:
V. Tổng kết- H ớng dẫn về nhà (10)
- Chia nhóm hát kết hợp gõ đệm.
- Chia nhóm hát canon.
- Học thuộc lời bài hát.
20
Âm nhạc 8
Ngày soạn: 18/10/2009
Ngày giảng: 20/10/2009
Tiết 10 : Ôn tập bài hát Tuổi hồng
Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- Mở rộng kiến thức âm nhạc cho học sinh.
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
- Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát Tuổi hồng.
III. Ph ơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, thông báo
IV. Tổ chức giờ dạy:
HOạt động khởi động(5).
MT: khởi động lớp học
Đ DDH:
GV bắt nhịp lớp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát.
- Học sinh hát tập thể.
- Chia nhóm hát canon.
- Học sinh hát theo chỉ huy.
- Học sinh hát và thực hành gõ đệm.
- Kiểm tra 2 học sinh hát và gõ đệm theo
phách.
- Sửa sai cho học sinh ( nếu có ).
Hoạt động 1: Hát ôn: (10)
MT: Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
ĐDDH: Bảng phụ
Hoạt động 2: Nhạc lý (5)
MT:Tìm hiểu giọng song song
21
Âm nhạc 8
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
H. Cho biết thế nào là cặp giọng song song?
-Hai giọng có cùng hoá biểu. ( Giọng Đô trởng
và giọng La thứ là cặp giọng song song hoá biểu
không có dấu hoá.
- Giáo viên đàn giai điệu các bậc âm trong
giọng La thứ và giọng La thứ hoà thanh.
- Học sinh lắng nghe.
H. Em có nhận xét gì về hai giai điệu trên?
- Giai điệu khác nhau ở cuối câu.
- Giáo viên giải thích âm bậc thăng lên 1/2
cung.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của
nhịp?
- Học sinh trả lời.
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc
nào?
- Học sinh phát hiện và trả lời.
H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt
nhạc nào?
- Học sinh xác đinh các hình nốt.
- Giáo viên đàn gam la thứ hoà thanh.
- Học sinh đọc trục âm la thứ.
- Giáo viên đàn mối câu từ 1-2 lần.
ĐDDH: Bảng phụ
1. Giọng song song:
-Là một giọng trởng và một giọng thứ
có cùng chung một hoá biểu.
2.Giọng La thứ hoà thanh:
- Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên
1/2 cung so với giọng la thứ tự nhiên.
Hoạt động 3:Đọc bài TĐN Số 3: (15)
MT: Mở rộng kiến thức âm nhạc cho
học sinh
ĐDDH: Bảng phụ
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4
- Dấu thăng.
(*) Cao độ:
Đô - Rê - Mi - Son - La - Si
(*) Tr ờng độ:
2. Đọc trục âm:
3. Đọc nhạc:
22
Âm nhạc 8
- Học sinh nghe và đọc.
- Giáo viên dạy các câu nối tiếp nhau.
- Học sinh thực hành gõ đệm theo phách.
- Hát ghép lời.
- Hát, gõ đệm theo nhịp và tiết tấu.
- Chia nhóm đọc nhạc và ghép lời.
V. tổng kết- H ớng dẫn về nhà(10)
- Kiểm tra một nhóm học sinh đọc nhạc và hát lời.
- Một nhóm 5 học sinh hát và biểu diễn.
- Học thuộc nhạc và lời.
- Luyện tập gõ đệm.
23
Âm nhạc 8
Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày giảng:27/10/2009
Tiết 11 : Ôn tập bài hát Tuổi hồng
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
và bài hát Bóng cây kơ- nia.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát và biểu diễn tốt bài hát, đọc đúng cao độ bài TĐN.
- Rèn kĩ năng biểu diễn và thực hành gõ đệm.
- Giáo dục các em tình cảm trong sáng, lành mạnh.
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : bảng phụ; băng, đĩa nhạc.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III. Ph ơng pháp
Tích cực hoá hoạt động học sinh, thông báo
IV. Tổ chức giờ dạy:
HOạt động khởi động.(5)
MT: Khởi động lớp học
Đ DDH:
GV bắt nhịp lớp hát tập thể
Phơng pháp Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh hát.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên sửa sai cho Học sinh nếu có.
- Chia nhóm hát kết hợp với gõ đệm.
- Giáo viên kiểm tra một nhóm hát và gõ
đệm, có nhận xét đánh giá.
Hoạt động 1:Hát ôn: (10)
MT: Học sinh hát và biểu diễn tốt bài hát
ĐDDH: Bảng phụ
24
Âm nhạc 8
- Giáo viên đàn giai điệu gam La thứ hoà
thanh.
- Học sinh đọc gam.
- Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh đọc
nhạc.
- Học sinh đọc nhạc và gõ đệm.
- Học sinh hát lời và gõ đệm.
- Chia nhóm đọc nhạc và hát lời.
- Sửa sai cho học sinh ( nếu có ).
- Kiểm tra nhóm 4 học sinh. (2 học sinh đọc
nhạc - 2 học sinh hát lời ).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc bài trong SGK.
H. Nêu tóm tắt về cuộc đời của nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điểu?
- Học sinh nêu tóm tắt.
- Giáo viên chốt ý chính để Học sinh ghi
bài.
H. Nêu những nét tiêu biểu trong sự nghiệp
sáng tác của nhác sĩ Phan Huỳnh Điểu?
- Học sinh trả lời tóm tắt.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
H. Bài hát đợc sáng tác trong thời kì nào?
- Năm 1971 trong thời kì kháng chiến
Hoạt động 2: Ôn tập bài TĐN Số 3: (10)
MT: đọc đúng cao độ bài TĐN
ĐDDH: bảng phụ, than gõ phách
Hoạt động : Âm nhạc th ờng thức:
MT: Giáo dục các em tình cảm
trong sáng, lành mạnh.
ĐDDH: Băng , đĩa nhạc
1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:
a. Cuộc đời nhạc sĩ:
- Bút danh là Huy Quang (11/11/1924 ) tại
tỉnh Đà Nẵng.
- Ông tham gia cách mạng và sáng tác từ trớc
CM tháng tám năm 1945.
b. Sự nghiệp sáng tác:
- Các ca khúc của ông đợc sáng tác trau
chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và
đậm đà bản sắc dân tộc.
- Ngoài các ca khúc cách mạng, Ông còn
sáng tác các ca khúc thiếu nhi nh: Những em
bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon.
2. Bài hát Bóng cây kơ- nia .-
- Bài hát đợc sáng tác năm 1971 - Nổi
bật lên hình ảnh cô gái và bà mẹ ngày ngày
25