Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Câu Nghi vấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.04 KB, 18 trang )


Giáo viên: Trần Thị Minh Huệ
Trường THCS Phương Nam.
Chào mừng
các thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp 8H

Kim tra bi c
Câu 1: Cho biết đặc điểm hình thức và chức năng chính
của câu nghi vấn? Cho ví dụ minh hoạ?.
Câu 2: Câu sau có phải là câu nghi vấn không?
- Bạn có thể nhặt giúp mình cây bút được không?
Trả lời:
Câu 1:
Hình thức: Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Có từ nghi vấn : ai, gì, nào. Hoặc có từ hay ( Nối các
vế câu có quan hệ lựa chọn)
Chức năng: Chức năng chính dùng để hỏi.
Ví dụ: Con ăn cơm chưa?
Trả lời:
Câu 2: Nó là câu nghi vấn.

III. Những chức năng khác.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
a. Câu nghi vấn dùng với chức
năng biểu lộ tình cảm, cảm xúc,
sự hoài niệm, nuối tiếc.
Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ.


Hồn ở đâu bây giờ ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
b. Cai lệ không để cho chị được nói
hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn
quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe
đấy à? Sưu của nhà nước mà dám
mở mồm xin khất!
( Ngô Tất Tố, Tắt Đèn)
b. Câu nghi vấn dùng với chức
năng đe doạ.

III. Những chức năng khác.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
c. Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông
cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù
chúng mày! Có biết không?...
Lính đâu? Sao bay dám để cho nó
chạy xồng xộc vào đây như vậy?
Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
c. Câu nghi vấn dùng với chức
năng đe doạ.
Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)
a. Câu nghi vấn dùng với chức
năng biểu lộ tình cảm, cảm xúc,
sự hoài niệm, nuối tiếc.
b. Câu nghi vấn dùng với chức
năng đe doạ.


III. Những chức năng khác.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
d. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi
lo lắng vì mình, thế mà khi xem
truyện hay ngâm thơ có thể vui,
buồn, mừng, giận cùng những người
ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu
đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho
cái mãnh lực lạ lùng của văn chương
hay sao?
( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương)
d. Câu nghi vấn dùng với chức
năng khẳng định.
a. Câu nghi vấn dùng với chức
năng biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)
b, c.Câu nghi vấn dùng với chức
năng đe doạ.

III. Những chức năng khác.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
e. Đến lượt bố tôi ngây người ra như
không tin vào mắt mình:
- Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại
đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi
ấy!
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)
a. Câu nghi vấn dùng với chức
năng biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
b, c. Câu nghi vấn dùng với chức
năng đe doạ.
d. Câu nghi vấn dùng với chức
năng khẳng định.
e. Câu nghi vấn dùng với chức
năng biểu lộ cảm xúc, sự ngạc
nhiên.
g. Bạn có thể nhặt giúp mình cây bút
được không?
g. Câu nghi vấn dùng với chức
năng cầu khiến.

III. Những chức năng khác.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ:
* Ghi nhớ1 : Trong nhiều trường
hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi
mà dùng để cầu khiến, khẳng định,
phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm,
cảm xúcvà không yêu cầu người đối
thoại trả lời.
Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)
a. Câu nghi vấn dùng với chức
năng biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
b, c. Câu nghi vấn dùng với chức
năng đe doạ.

d. Câu nghi vấn dùng với chức
năng khẳng định.
e. Câu nghi vấn dùng với chức
năng biểu lộ cảm xúc, sự ngạc
nhiên.
g. Câu nghi vấn dùng với chức
năng cầu khiến.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×