Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BS Mi THUAT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.07 KB, 17 trang )

Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 1
Môn: Mĩ thuật
Ngày soạn: 16/8/2010
Ngày dạy: 19/8/2010
Bài 1
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
--------------
I. MỤC TIÊU:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh thiếu
nhi.
- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh,
màu sắc trên tranh.
HS khá, giỏi:
Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của
từng bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên Học sinh
- Tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân
trường, ngày lễ, công viên,…)
- Sách GV.
- Vở tập vẽ 1.
- Tranh thiếu nhi (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định, tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra dụng cụ học tập: (3phút)
3. Bài mới:
Mục tiêu,
nội dung từng
hoạt động –
Thời gian
Hoạt động dạy học


Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu tranh
về đề tài thiếu nhi
vui chơi: (5 phút)
- HS nhận biết
tranh đề tài vui
chơi của thiếu nhi.
- Giới thiệu tranh:
Đây là loại tranh vẽ về các hoạt
động vui chơi của các bạn thiếu
nhi.
+ Cảnh vui chơi của các bạn
thiếu nhi diễn ra ở đâu?
+ Em hãy kể những trò chơi mà
em tham gia hoặc xem các bạn
chơi?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
- Tóm tắt: Đề tài vui chơi rất
rộng, nhiều hoạt động thú vị.
Các bạn thiếu nhi say mê đề tài
này và vẽ nên những bức tranh
- Quan sát tranh.
- Ở nhà, ở trường, khu vui
chơi,…
- Nhảy dây, thả diều, kéo co,
tham quan du lịch,…
- Lắng nghe.
- 1 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 1
đẹp. Chúng ta hãy cùng xem

tranh các bạn.
2. Xem tranh:
(25 phút)
- HS tập quan sát,
mô tả hình ảnh,
màu sắc của tranh.
- Tập cảm nhận vẻ
đẹp của tranh.
- Hướng dẫn HS xem tranh
thiếu nhi ở tranh 5, 6 (VTV1):
* Tranh “Đua thuyền”:
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh
gì?
+ Hình ảnh nào là chính? (Hình
ảnh đó thường lớn và thể hiện
rõ nội dung của tranh)
+ Hình ảnh phụ của tranh?
(thường nhỏ hơn hình ảnh
chính và hỗ trợ làm rõ hình ảnh
chính)
+ Em có thể đoán hình ảnh
trong tranh diễn ra ở đâu? Vì
sao em biết?
+ Trong tranh có những màu
nào? Màu nào được vẽ nhiều
hơn?
+ Em thích nhất màu nào trên
tranh?
+ Em thích bức tranh này
không? Vì sao em thích?

* Tóm tắt:
Đây là tranh “Đua thuyền” của
bạn Đoàn Trung Thắng (10
tuổi), tranh vẽ bằng màu sáp.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
cho từng bức tranh được xem.
- Quan sát tranh.
- Các bạn nhỏ bơi thuyền trên
sông.
- Các bạn bơi thuyền.
- Lá cờ, thuyền, nước,…
- Ở các lễ hội vì có cờ lễ hội.
- Màu xanh lam, vàng, đỏ,
đen, xanh lá,…Màu xanh lam
được vẽ nhiều hơn.
- HS nêu.
- HS nêu theo cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Xem thêm tranh.
3. Nhận xét, đánh
giá:
(3 phút)
- Khen ngợi những HS trả lời
đúng, tích cực tham giá đóng
góp ý kiến.
- Lắng nghe.
- 2 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 1
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: (3 phút)

Về nhà tập quan sát tranh.
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ cho bài 2: VẼ NÉT THẲNG.
-------------------------
Môn: Mĩ thuật
Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày dạy: 26/8/2010
Bài 2
VẼ NÉT THẲNG
--------------
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết một số loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
- Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo
hình đơn giản.
HS khá, giỏi:
Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành
hình vẽ có nội dung.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên Học sinh
- Sách GV.
- Hình vẽ, ảnh có các nét thẳng.
- Bài vẽ minh họa.
- Bài vẽ của HS năm trước.
- Vở tập vẽ 1.
- Bút chì đen, chì màu hay sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định, tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra dụng cụ học tập: (1phút)
3. Bài mới:
Mục tiêu,

nội dung từng
hoạt động –
Thời gian
Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Quan sát, nhận
xét: (4 phút)
- HS nhận biết
- Yêu cầu HS quan sát các nét
trong VTV để biết các nét vẽ
và gọi tên các nét đó:
- Quan sát tranh.
- 3 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 1
được nét thẳng.
- Tìm được các nét
thẳng có trong các
vật dụng.
+
+
+
+
- Giới thiệu một số vật dụng,
yêu cầu HS tìm nét thẳng trong
các vật dụng đó.
- Nét thẳng ngang.
- Nét thẳng dọc.
- Nét thẳng nghiêng phải, trái.
- Nét gấp khúc (gãy).
- Tivi, cái cặp, cái bảng, cửa

sổ,…
2. Cách vẽ:
(10 phút)
- HS biết cách vẽ
nét thẳng.
- HS nhận thấy
những hình vẽ
được vẽ dựa vào
các nét thẳng.
- Vẽ các nét lên bảng để HS
quan sát và yêu cầu HS nêu
cách vẽ.
- Vẽ lên bảng các hình có sự
kết hợp các nét thẳng ngang,
đứng, nghiêng và đặt câu hỏi
để HS suy nghĩ: Đó là hình gì?

- Quan sát.
- Nét thẳng ngang: vẽ từ trái
sang phải.
- Nét thẳng dọc: vẽ từ trên
xuống.
- Nét gấp khúc: có thể vẽ liền
nét, từ dưới lên hoặc từ trên
xuống.
- Quan sát.
- Vẽ núi: nét gấp khúc.
Vẽ nước: nét thẳng ngang.
- 4 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 1



* Tóm tắt:
Sử dụng nét thẳng đứng, nét
thẳng ngang, nét nghiêng có
thể vẽ được nhiều hình: nhà,
hàng rào, cây, núi,…
- Vẽ cây: nét thẳng đứng
(thân cây).
Vẽ đất: nét ngang.
- Vẽ nhà: nét thẳng ngang,
thẳng dọc, nét nghiêng trái,
phải.
3. Thực hành:
(20 phút)
- Hướng dẫn HS vẽ tranh theo
ý thích vào phần giấy vẽ ở
VTV 1.
- Gợi ý HS khá, giỏi vẽ thêm
mây, mặt trời, hàng rào,… cho
tranh thêm sinh động.
- Gợi ý HS vẽ màu theo ý
thích.
- Thực hành.
Vẽ một bức tranh theo ý
thích.
4. Nhận xét, đánh
giá:
(3 phút)
- Hướng dẫn HS trình bày bài

vẽ lên bảng.
- Hướng dẫn HS nhận xét bài
vẽ về hình vẽ, màu sắc.
- Nhận xét ý kiến của HS.
- Đánh giá bài vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét bài vẽ theo yêu
cầu của GV.
4. Dặn dò: (1 phút)
- 5 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 1
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ cho bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH
ĐƠN GIẢN.
Môn: Mĩ thuật
Ngày soạn: 30/8/2010
Ngày dạy: 03/9/2010
Bài 3
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
--------------
I. MỤC TIÊU:
- 6 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×