Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

KHBM - Địa 9 năm 2010-2011.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.78 KB, 9 trang )

Trường :THCS Lý Trọng
Tổ: Khoa học tự nhiên
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nghĩa Lộ, ngày.........tháng ........năm 2010
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học 2010-2011
Những căn cứ thực hiện:
- Hướng dẫn số 379 HD- PGD & ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
- Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 của nhà trường
- Tình hình thực tế của địa phương, nhà trường
PHẦN I
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH, ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUYÊN
MÔN
I / Sơ lược lý lịch:
1- Họ và tên: Hoàng Thị Chung Nam/Nữ: Nữ
2- Ngày, tháng, năm sinh: 17 /3 /1958
3 - Nơi cư trú: Tổ 7- Phường Tân An - Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái
4 - ĐT(CĐ): 0293871483, ĐT(DĐ):
5 - Môn dạy: Địa lý 6,7,8,9 Trình độ, môn đào tạo: ĐH Địa lý
6- Số năm công tác trong ngành giáo dục: 27 năm
7- Kết quả danh hiệu thi đua:
+ Năm học 2008-2009: Hoàn thành nhiệm vụ
+ Năm học 2009-2010: Hoàn thành nhiệm vụ
8- Nhiệm vụ, công tác được phân công:
Dạy Địa khối 6+7+8+9, Chủ nhiệm lớp 8B, Dạy HĐNGLL lớp 8B
II- Chỉ tiêu đăng ký thi đua, đạo đức, chuyên môn, lớp chủ nhiệm, đề tài nghiên
cứu:
1- Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2010-2011:
2- Xếp loại đạo đức: Tốt Xếp loại chuyên môn: Trung bình
3- Đăng ký danh hiệu tập thể lớp: Tiên tiến


Trong đó số học sinh xếp loại:
+ Hạnh kiểm: Tốt: Khá: TB: Yếu:
+ Học lực: Giỏi: Khá: TB: Yếu:
+ Tỷ lệ duy trì sĩ số học sinh(đầu năm/cuối năm): 95%
4- Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
5 - Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM:G,K,TB,Y, k
/
năm học 2010-2011; học sinh đạt giải
thi HSG:
1- Đối với các lớp THCS
Môn
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
G K TB Y k
/
G K TB Y k
/
G K TB Y k
/
G K TB Y k
/
Địa

2-Học sinh đạt giải thi HSG:
- Cấp trường: Môn Địa lý THCS đạt số giải: 3
- Cấp thị, tỉnh: Môn Địa lý THCS đạt số giải: 1
III- Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân:
1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chuyên
môn
- Thực hiện đúng đủ phân phối chương trình ( 125 tiết/ năm), thực hiện nghiêm túc kế

hoạch dạy học (Địa lý 6: 1 tiết/ tuần, Địa lý 7,8,9: 2 tiết/ tuần ).
- Kiểm tra định kì, kiểm tra thường xuyên, cho điểm học sinh; đánh giá xếp loại học
sinh đúng quy định. Thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”.
2. Công tác bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng :
- Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi
với đồng nghiệp những bài dạy khó, tìm hướng khắc phục để nâng cao chất lượng bài
giảng.
- Tích cực dự giờ đồng nghiệp: Rút kinh nghiệm, trao đổi học tập các kinh nghiệm hay
của đồng nghiệp. Tham gia làm chuyên đề của tổ, dự giờ chuyên đề trường bạn đầy đủ
có đóng góp ý kiến xây dựng.
- Tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn thông qua sách báo,
- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình Địa lý THCS.
3. Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá :
- Thực hiện tốt chủ trương “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục thực hiện một đổi
mới trong phương pháp dạy học và quản lý”
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học có hiệu
quả để phát huy tính tích cực của học sinh.
- Tăng cường kỷ cương, nền nếp trong quản lý dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử. Đổi
mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá.
4. Công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề :
- Nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp trong công tác chuyên môn, thường xuyên dự giờ rút
kinh nghiệm với các giáo viên mới vào nghề, trình độ chuyên môn còn hạn chế.
5. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng phụ đạo; quản lý dạy thêm, học
thêm, công tác hội giảng.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công tác phụ đạo học sinh yếu kém ;
tuyên truyền, phối hợp với chính quyền địa phương và gia đình học sinh để có những
biện pháp thích hợp giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên trong học tập, khắc phục tình
trạng học sinh bỏ học.
a. Đối với học sinh giỏi :
- Có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng học sinh sinh giỏi khối 7, 9 theo kế hoạch của trường

- Tích cực sưu tầm tư liệu, tài liệu tham khảo; thường xuyên đổi mới phương pháp dạy
học để nâng cao chất lượng các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi
b. Đối với học sinh yếu kém :
- Phân loại học sinh có học lực yếu kém và có kế hoạch phụ đạo học sinh phù hợp.
- Quan tâm đến các đối tượng học sinh yếu kém ngay trên lớp, ngay từ khi soạn bài chú
ý xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp giành cho đối tượng học sinh yếu, từ đó giúp học
sinh tự tin hơn trong quá trình lĩnh hội và tiếp thu kiến thức.
- Thường xuyên chú ý rèn kỹ năng, có hệ thống bài tập giành riêng cho đối tượng học
sinh yếu, thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc học tập của các đối tượng học sinh này. Có
những động viên khuyến khích, khen thưởng kịp thời những học này khi có sự tiến bộ
trong học tập.
- Hướng dẫn các em ôn tập bộ môn
- Tăng cường việc giáo dục ý thức học tập của học sinh đặc biệt là thái độ trung thực
của học sinh trong học tập, từ đó làm tốt cuộc vận động “ Hai không”.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học :
- Đầu tư thời gian cho công tác soạn giảng, tích cực dự giờ tham khảo UDCNTT vào
giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, sử dụng
có hiệu quả các thiết bị dạy học nhất là các thiết bị dạy học hiện đại để đáp ứng được nhu
cầu đổi mới ngày nay.
7. Sinh hoạt chuyên môn :
- Tham gia đầy đủ và nghiêm túc các buổi sinh hoạt chuyên môn và ghi chép đầy
đủ nội dung các buổi họp.
III. Nhiệm vụ chung :
1. Chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước :
- Chấp hành nghiêm túc chính sách pháp luật của Đảng, của Nhà nước, Luật Giáo dục
2005, Điều lệ trường Phổ thông.
- Tuyên truyền đến phụ huynh học sinh và học sinh thực hiện tốt các chính sách, pháp
luật của Đảng, Nhà nước.
2. Chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan :
- Thực hiện nghiêm túc chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan. Thực

hiện nghiêm túc nền nếp ra vào lớp, nền nếp soạn giảng, kiểm tra đánh giá.
- Đảm bảo và nâng cao chất lượng ngày giờ công lao động, khi nghỉ có lí do chính
đáng báo cáo kịp thời.
- Chấp hành nghiêm túc sự phân công công tác của cấp trên.
3. Đạo đức, nhân cách, lối sống :
- Luôn giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng. Chuẩn mực
trong tác phong, lời nói, hành động; xứng đáng là một tấm gương đạo đức, tự học và
sáng tạo.
- Có ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, quan liêu.
- Được sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.
4. Tinh thần đoàn kết; thái độ phục vụ nhân dân :
- Đoàn kết, thân ái, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và công tác chuyên môn.
- Luôn trung thực trong công tác, tận tình phục vụ nhân dân và học sinh.
5. Tinh thần học tập; ý thức tổ chức kỉ luật :
- Luôn luôn học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy ; yêu thương, giúp đỡ
các em học sinh.
- Phát huy tốt tinh thần phê và tự phê bình.
6. Thực hiện các cuộc vận động :
- Hưởng ứng và thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động do ngành phát động như:
Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận
động “ Hai không”; Cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức
tự học và sáng tạo”, Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích
cực”
- Thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thông. Tuyên truyền đến phụ huynh và học
sinh cùng thực hiện.
7. Các hoạt động khác :
- Luôn quan tâm, giúp đỡ các em học sinh, nhất là những học sinh có hoàn cảnh khó
khăn giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống.
- Tham gia đầy đủ nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tổ chức tốt các trò

chơi dân gian, các hoạt động tập thể thu hút học sinh đến trường và thông qua các
hoạt động đó rèn kỹ năng sống cho học sinh.
- Quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, rèn luyện lý tưởng sống cho học sinh,
giáo dục cho học sinh lòng tự hào, tự tôn dân tộc để các em có ý thức giữ gìn và
phát huy các truyền thống vốn có của địa phương, của nhà trường.
PHẦN II
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tháng Nội dung công việc
Mục đích, yêu cầu, biện
pháp, điều kiện, phương tiện
thực hiện
Người
thực
hiện
Tháng
8/2010
- Ổn định nền nếp, chuẩn
bị khai giảng.
- Tiếp tục bồi dưỡng chính trị,
chuyên môn hè 2010.
- Học tập quy định về nền
nếp chuyên môn.
- Thực hiện các cuộc vận động,
các phong trào thi đua do
ngành phát động.
- Khảo sát chất lượng học sinh
đầu năm.
- Dự giờ thăm lớp thường
xuyên
- Bồi dưỡng học sinh giỏi khối 7

và khối 9.
- Kiểm tra hồ sơ giáo án tháng 8.
- Tiến hành điều tra phổ cập.
- Ngoại khóa “Phòng chống ma
túy và các tệ nạn xã hội”
-Duy trì và nâng cao nền nếp
chuyên môn.
-Nghiêm túc tham gia các buổi
bồi dưỡng chính trị, chuyên
môn theo lịch của Phòng Giáo
dục.
- Thực hiện có hiệu quả các
phong trào thi đua.
- Ra đề khảo sát, đáp án, biểu
điểm phù hợp với đối tượng
học sinh.
- Nghiên cứu đầu tư chuyên
môn cho công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi khối 9.
- Điều tra phổ cập theo sự phân
công.
Tháng
9/2010
- Đăng ký các danh hiệu thi
đua trong năm học.
- Xây dựng kế hoạch bộ môn,
kế hoạch chủ nhiệm và các loại
hồ sơ theo qui định.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ
đạo học sinh yếu.

- Dự giờ thăm lớp
- Đại hội Liên đội, Đại hội chi
- Đăng kí danh hiệu Giáo viên
giỏi cấp Thị, Chiến sĩ thi đua
cơ sở.
- Hoàn thiện kế hoạch cá nhân
trong tháng 9.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ
đạo học sinh yếu kém theo lịch.
- Tham gia các đại hội và thực
hiện mọi nhiệm vụ phân công
Đoàn, Hội nghị CNVC. để kiện toàn bộ máy tổ chức.
Tháng
10/2010
- Hội giảng cấp Trường.
- Dự giờ hội giảng.
- Bồi dưỡng và phụ đạo học
sinh theo lịch .
- Xếp loại thi đua tháng 10.
- Tham gia lao động theo yờu cầu
- Đăng kí và dạy 2 tiết hội
giảng cấp trường.
- Dự giờ hội giảng, có đánh giá,
rút kinh nghiệm kịp thời.
- Dự giờ hội giảng theo kế
hoạch, đánh giá rút kinh
nghiệm kịp thời.
- Tiếp tục công tác bồi dưỡng
và phụ đạo theo kế hoạch của
Nhà trường, của Phòng giáo

dục.
- Tiếp tục tham gia lao động
theo sự phân công của nhà
trường.
Tháng
11/2010
- Duy trì nền nếp chuyên môn.
- Khảo sát giáo viên dạy giỏi
cấp Thị.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu
kém và bồi dưỡng học sinh giỏi
theo kế hoạch.
- Tăng cường tự học tự bồi
dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy.
- Nghiên cứu trao đổi bài khó
trong chương trình - Dạy vận
dụng các chuyên đề.
- Kiểm tra khảo sát giữa kỳ I.
- Kiểm tra giáo án, xếp loại thi
đua tháng 11/ 2010.
- Duy trì và nâng cao nền nếp
chuyên môn.
- Chuẩn bị tốt mọi điều kiện
tham gia khảo sát giáo viên giỏi
cấp Thị. Giúp đỡ giáo viên
trong tổ : dự giờ rút kinh
nghiệm những giờ hội giảng.
- Phụ đạo và bồi dưỡng học

sinh theo lịch phân công.
- Tớch cực hýởng ứng việc ứng
dụng CNTT vào giảng dạy tạo
hứng thú cho học sinh.
- Tiếp tục dạy vận dụng chuyên
đề “UDCNTT vào giảng dạy"
- Ra đề bài, đáp án, biểu điểm
phù hợp với đối tượng học
sinh.
Tháng
12/2010
- Rà soát tiến độ chương trình
có kế hoạch dạy bù các môn
còn chậm, hoàn thành chương
trình đúng tiến độ.
- Dự giờ nghiêm túc đúng qui
định.
- Tiếp tục dạy vận dụng các
chuyên đề, tích cực UDCNTT
vào giảng dạy.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi và
phụ đạo học sinh yếu kém.
- Kiểm tra học kì I và tổng hợp
chất lượng cuối kỳ.
- Xếp loại thi đua tháng 12/ 2010
và thi đua học kỳ I.
- Sơ kết học kỳ I, tái giảng học
kỳ II từ ngày 27/12/2010.
- Tham gia xây dựng quĩ “ Quỹ
- Báo cáo tiến độ chương trình

về nhà trường, tiến hành dạy bù
chương trình chậm.
- Dự giờ theo quy định 1 tiết/
tuần, có đánh giá, xếp loại kịp
thời.
- Tiếp tục dạy vận dụng chuyên
đề Ngữ văn.
- Tăng cường công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo
học sinh yếu kém.
- Hướng dẫn học sinh hệ thống
hóa kiến thức để kiểm tra học
kì theo lịch của Sở GD&ĐT.
- Tham gia chấm bài theo sự
phân công của Phòng GD&ĐT.
- Sơ kết học kì I, xếp loại thi
đua tháng 12.

×