Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TƯ LIỆU CẦN THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.57 KB, 4 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm 2009-2010 Phạm Hoàng Khiêm
I. TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH CÓ NĂNG KHIẾU TOÁN
Ở TIỂU HỌC VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỢNG
 Người thực hiện: PHẠM HOÀNG KHIÊM
 Đơn vò công tác: Trường Tiểu học TT Càng Long B
1. Lí do chọn đề tài:
Trong quá trình giảng dạy nhiều năm ở trường Tiểu học, bản thân
đã tìm hiểu thấy một số HS có năng khiếu Toán. Các em có năng
khiếu Toán thường học giỏi các môn học khác, nhạy bén, tìm tòi, chòu
khó. Do vậy mà người GV dạy Tiểu học cần quan tâm, tìm hiểu đến
khả năng học tập của các em để từ đó có biện pháp bồi dưỡng nhằm
nâng cao chất lượng học tập và đào tạo nhân tài phục vụ đất nước, đó
cũng chính là lí do của đề tài.
2. Thực trạng tình hình:
Học sinh có năng khiếu Toán ở Tiểu học thường do những nguyên
nhân sau:
- Có trí thông minh.
- Ham học, có chí vượt khó.
- Nắm vững kiến thức các lớp đã học.
- Gia đình có hoàn cảnh sống ổn đònh, cha mẹ quan tâm đến việc
học tập của các em.
II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Từ những tình hình trên bản thân đã nghiên cứu và phát hiện ra
một số sáng kiến như sau:
1. Một số biểu hiện của học sinh có năng khiếu Toán :
- Các em có năng khiếu Toán thường có óc tò mò, ham hiểu biết.
Đây là một biểu hiện quan trọng của năng khiếu toán, đồng thời
cũng là một điều cần quan tâm, bồi dưỡng, chính vì do hứng thú
học Toán, do óc tò mò, ham hiểu biết mà năng khiếu Toán được
bồi dưỡng phát triển.


Sáng kiến kinh nghiệm 2009-2010 Phạm Hoàng Khiêm
- Các em có năng khiếu toán thường có ý chí vượt khó, hiểu rõ
nhiệm vụ học tập và biết tổ chức tốt việc học tập có phương
pháp.
- Các em có năng khiếu toán thường tiếp thu nhanh, vận dụng tốt
kiến thức toán học. Sự tiếp thu nhanh, vận dụng tốt này chính là
biểu hiện bên ngoài của năng lực, trí tuệ.
- các em có năng khiếu toán, có thao tác tư duy như phân tích
tổng hợp, khái quát hóa trừu tượng hóa, cụ thể hóa… tương đối
phát triển so với các bạn cùng lứa tuổi. Chẳng hạn: một số em
hoc giỏi toán ở lớp một nhận ra dược trên hình vẽ bên có 3 tam
giác, trong khi các bạn cùng lớp chỉ nhìn thấy có 2 hình tam
giác.
- Các em giỏi tón có năng lực suy luận, đúng và gọn. Chẳng hạn
các em giỏi toán lớp 2, lớp 3 thường qua kinh nghiệm mà nhận
thức được các đònh luật giao hoán của phép cộng và nhân, biết
vận dụng khi làm tính ví dụ đã tính nhanh 7 + 9 và 9 x 2 bằng
cách vận dụng kết quả của 9 + 7 và 2 x 9.
Một biểu hiện quan trong nữa là các em giỏi Toán thường có
tư duy linh hoạt, các em thường chú ý tìm phương pháp hay
nhất để giải toán, chẳng hạn tìm ngay kết quả tính
3x9+2x9+9x5 bằng cách lấy 10x9.
- Các em giỏi Toán có trí nhớ tốt, không dựa vào học thuộc lòng
mà dựa vào hiểu.
Trên đây làmột số biểu hiện chung đối với các em có năng khiếu
toán, trong thực tế giảng dạy thường bắt gặp không ít trường hợp.
2. Một số biện pháp hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu Toán ở
Tiểu học:
Sáng kiến kinh nghiệm 2009-2010 Phạm Hoàng Khiêm
a) Phát hiện:

Vào đầu năm học, chú ý đến những em lanh lợi, biết chú ý đến
những lời thầy cô dặn, học tập tốt. Sau đó phát hiện qua nhiều biện pháp:
hỏi chuyện riêng, kiểm tra dụng cụ học tập, kiểm tra kết quả học tập
hàng ngày, kiểm tra viết với các yêu cầu khác nhau, kiểm tra kiến thức
kỹ năng, kiểm tra suy luận, thăm dò ý kiến học sinh trong lớp về những
bạn học giỏi, thăm hỏi gia đình tìm hiểu về điều kiện sống, cách học ở
nhà, nhận xét của cha mẹ…
Việc phát hiện cần tiến hành ngay từ lớp Một, mỗi năm khi học
sinh chuyển từ lớp dươi lên lớp trên, giáo viên cũ bàn giao cho giáo viên
lớp trên về những em giỏi.
b) Biện pháp bồi dưỡng:
Cần bồi dưỡng theo những phương pháp sau:
- Kết hợp chặt chẽ phát triển năng khiếu với giáo dục toàn diện
cho học sinh, được học tốt và đầy đủ các môn, nhất là môn Tiếng Việt ở
cấp Tiểu học mới có cơ sở tốt để phát triển năng khiếu Toán. Ngược lại
việc bồi dưỡng năng khiếu giúp vào việc phát triển toàn diện, vì nó giúp
rèn luyện tư tưởng, tình cảm ý chí, trí thông minh, giúp cho việc học tốt
các môn học khác.
- Kết hợp bồi dưỡng năng khiếu với nâng cao trình độ chung về
Toán của học sinh với giải quyết học sinh yếu Toán thông qua phong trào
thi đua nâng cao chất lượng dạy – học Toán.
- Bồi dưỡng năng khiếu cần tiến hành qua việc kết hợp nội khóa,
ngoại khóa dạy chung cho tất cả học sinh, dạy riêng thêm cho các em
giỏi. Tiến hành liên tục trong tất cả các khối lớp, trong suốt năm học. Nội
dung, phương pháp tổ chức bồi dưỡng cần sát với chương trình mỗi lớp,
phù hợp tâm, sinh lí, lứa tuổi của các em.
- Kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình và Xã
hội.
c) Nội dung, phương pháp tổ chức bồi dưỡng:
- Giáo dục cho HS tình cảm yêu thích môn Toán, cùng với việc

giáo dục các tình cảm cơ bản khác như : yêu nước, ham học, ham làm…
Muốn vậy trước hết GV phải giỏi Toán, yêu môn Toán, có tinh thần trách
nhiệm cao, nghiên cứu kỹ chương trình, xác đònh rõ kiến thức cơ bản, tìm
ra những khía cạnh nào có thể bồi dưỡng cho các em giỏi Toán. Dẫn dắt
Sáng kiến kinh nghiệm 2009-2010 Phạm Hoàng Khiêm
cho các em thấy được cái hay, cái đẹp và vai trò to lớn của toán học trong
cuộc sống.
- Có thể gây hứng thú học Toán bằng những bài toán hay, bài toán
vui, câu đố trò chơi về toán hoặc kể cho các em nghe những mẩu chuyện
về gương học tập của những học sinh giỏi toán toàn quốc.
- Để động viên các em học tập cần kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà
trường với giáo dục gia đình và xã hội. Tổ chức họp mặt giữa cha mẹ học
sinh giỏi để rút kinh nghiệm về việc giúp đỡ các em học tập kết hợp với
tổ chức Đội để gây không khí thi đua giúp đỡ học sinh.
- Song song với việc giáo dục tình cảm yêu môn Toán, cần phải
giáo dục đức tính khác như: cần cù, cẩn thận, khiêm tốn, đoàn kết, giúp
đỡ bạn, vì các em tiếp thu nhanh nên dễ chủ quan, cẩu thả, dễ nảy sinh
tính tự mãn, xem thường bạn bè…
- Đặc biệt cần chú trọng rèn luyện năng lực trí tuệ, trước hết cần
yêu cầu các em nắm vững kiến thức, kỹ năng về toán, theo yêu cầu của
chương trình, cần phát triển năng lực trí tuệ ở các khối lớp, chíu ý bồi
dưỡng cho các em kỹ năng khái quát giải toán: phân tích và tóm tắt đề
bài, đặt kế hoạch bài giải, tiến hành bài giải va có thói quen thử lại.
- Để phát triển năng lực trí tuệ của HS, ngoài những bài toán theo
trình độ chung của lớp, cần nên thêm những câu hỏi đò hỏi một động lực
tư duy, một trình độ suy luận cao hơn. Đó là những bài toán khó, rút
những đề thi chọn HS giỏi toán, có như vậy mới đem lại hiệu quả cao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×