Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

KHBM ĐẠI SỐ 8 THEO PPCT 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.8 KB, 15 trang )

Kế hoạch bộ môn đại số 8 Trường PTDTNT -THCS Cầu Kè
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
1 1
NHÂN ĐƠN
THỨC VỚI
ĐA THỨC
- Học sinh nắm vững quy tắc
nhân đơn thức với đa thức
- Học biết thực hiện thành thạo
phép nhân đơn thức với đa thức
-Vận dụng được tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép
cộng : A (B+C) =AB+AC
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
quy tắc tích của hai lũy thừa cùng cơ
số.
- Nhắc lại quy tắc phép nhân
phân phối đối với phép cộng, từ
đó cho học sinh hình thành quy
tắc nhân đơn thức với đa thức
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ viết
sẳn quy tắc nhân
hai lũy thừa cùng


cơ số
- Bài tập 1, 2, 3,
trang 5 SGK
- Bài tập 2, 3, 4,
trang 3 SBT
Name vững
qui tắc về
các phép
tính : Nhân
đơn thức
với đa thức,
nhân đa
thức với đa
thức, chia
đa thức cho
đơn thức.
Nắm vững
1 2
NHÂN ĐA
THỨC VỚI
ĐA THỨC
- Học sinh nắm vững quy tắc
nhân đa thức với đa thức
- Học sinh biết trình bày phép
nhân đa thức theo các cách khác
nhau.
-Vận dụng được tính chất phân
phối :
(A+B) (C+D)=AC+AD+BC+BD
- Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp

sau đó cho học sinh làm ví dụ tương
tự sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh làm ví dụ
tương tự sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm sau đó đưa ra cách giải của tổ
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Thước thẳng
- Bảng phụ viết
sẳn quy tắc nhân
đa thức với đa
thức
- Bài tập: 7, 8,
SGK
- Bài tập: 6, 7
SBT
2 3 LUYỆN TẬP
- Củng cố kiến thức về các quy tắc
nhân đơn thức với đa thức, nhân đa
thức với đa thức
- Học sinh thực hiện thành thạo
phép nhân đơn, đa thức
- Giáo viên gợi ý giúp học sinh phát
hiện cách giải các bài tập.
- Giáo viên gọi học sinh phát biểu các
quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân
đa thức với đa thức
- Sách giáo khoa

- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Thước thẳng
- Giấy A : 0
- Bài tập: 10,
11, 14 trang 8
SGK
- Bài tập: 8, 9
trang 4 SBT
2 4
NHỮNG
HẰNG
ĐẲNG
THỨC
ĐÁNG NHỚ
- Nắm được các hằng đẳng thức
bình phương của một tổng, bình
phương của một hiệu, hiệu hai bình
phương
- Biết áp dụng các hằng đẳng
thức trên để tính nhẩm
- Giáo viên giới thiệu tên gọi của
một số hằng đẳng thức và chỉ ra chỗ
khác nhau giữa bình phương một
tổng và tổng hai bình phương
- Giấy A : 0 có ghi
bằng hằng đẳng thức
- Bài tập: 16,
17, 18 trang 11
SGK

- Bài tập: 11,
12, 13 trang 4
SBT
3 5 LUYỆN TẬP - Củng cố kiến thức về các hằng
đẳng thức: Bình phương của một
tổng, bình phương của một hiệu, hiệu
- Giáo viên gọi học sinh của từng nhóm
phát biểu các hằng đẳng thức: Bình
phương của một tổng, bình phương của
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Bài tập: 21,
22, 23, 24, trang
12 SGK,Bàitập:
GV : Tạ Xuân Anh - Trang 1 -
Kế hoạch bộ môn đại số 8 Trường PTDTNT -THCS Cầu Kè
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
hai bình phương
- Học sinh vận dụng thành thao các
hằng đẳng thức trên vào giải toán
một hiệu, hiệu hai bình phương
- Giáo viên điều khiển các nhóm giải các
bài tập 20, 22, 23

- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi hằng
đẳng thức
14, 15, 16 trang
5 SBT
3 6
NHỮNG
HẰNG
ĐẲNG
THỨC
ĐÁNG
NHỚ (TT)
- Nắm được các hằng đẳng thức: Lập
phương của một tổng, lập phương
của một hiệu
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức
trên để giải bài tập
- Giáo viên cho học sinh thực hiện
giải? 1 SGK rồi rút ra lập phương
của một tổng
- Giáo viên cho học sinh thực hiện
giải? 2 SGK rồi rút ra hằng đẳng
thức lập phương của 1 hiệu
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Giấy A : 0 có viết
hằng đẳng thức
- Bài tập: 26,
27, 28 trang 14

SGK
- Bài tập: 17, 18
trang 5 SBT
4 7
NHỮNG
HẰNG
ĐẲNG
THỨC
ĐÁNG
NHỚ (TT)
- Học sinh nắm được các hằng
đẳng thức: tổng hai lập phương,
hiệu hai lập phương
- Biết vận dụng các hằng đẳng
thức trên vào giải toán
- Giáo viên phân tích cụm từ “Lập
phương của một tổng” với “Tổng
hai lập phương”, “Lập phương của
một hiệu với “Hiệu hai lập phương”
- Đối với 2 hằng đẳng thức a
3
+ b
3
và a
3
- b
3
, rất dễ nhầm lẫn dấu, do
đó giáo viên nên khắc sâu cho học
sinh

- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Bảng phụ có viết
hằng đẳng thức
- Bài tập: 30,
31, 32 trang 16
SGK
4 8 LUYỆN TẬP
- Biết vận dụng 7 hằng đẳng
thức đáng nhớ trên vào giải các
bài toán
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải
bài tập 37
- Bảng phụ có ghi tất
cả các hằng đẳng
thức đã học
5 9
PHÂN TÍCH
ĐA THỨC …
ĐẶT NHÂN
TỬ CHUNG
- Học hiểu thế nào là phân tích
đa thức thành nhân tử
- Biết cách tìm nhân tử chung và
đặt nhân tử chung
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
tìm nhân tử chung
- Giáo viên giải? 1 sau đó cho học

sinh làm bài tập tương tự
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Bài tập: 39,
40, 41 trang 19
SGK
- Bài tập: 21,
22, 23, 24 SBT
5 10 PHÂN TÍCH
ĐA THỨC …
DÙNG
- Học sinh hiểu được cách phân
tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp dùng hằng đẳng
- Giáo viên gọi thành viên của từng tổ
lên bảng viết tất cả các hằng đẳng thức
đã học
- Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Sách bài tập
- Bài tập: 44,
45, 46 trang 20,
21 SGK
GV : Tạ Xuân Anh - Trang 2 -
Kế hoạch bộ môn đại số 8 Trường PTDTNT -THCS Cầu Kè
TUẦN
TIẾT

TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
HẰNG ĐT
thức
- Học sinh biết vận dụng các
hằng đẳng thức đã học vào việc
phân tích đa thức thành nhân tử
- Áp dụng các hằng đẳng thức đã học
giáo viên cho học sinh giải các ví dụ? 1;
? 2 SGK
- Thước thẳng
- Bảng phụ có viết
hằng đẳng thức
- Bài tập: 27,
28, 29 trang 6
SBT
6 11
PHÂN TÍCH
ĐA THỨC …
NHÓM
- Học sinh nhóm các hạng tử một
cách thích hợp để phân tích đa
thức thành nhân tử
- Thực hiện quy tắc đặc và bỏ
dấu ngoặc thành thạo
- Giáo viên lưu ý với học sinh khi
nhom chung ta phải lựa các hạng tử

thích hợp để nhóm, có nghóa là sau
khi nhóm ta có thể phân tích được
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Bài tập: 48,
49, 50 trang 22
SGK
- Bài tập: 31,
32, 33 SBT
6 12 LUYỆN TẬP
Học sinh giải thành thạo loại bài
tập phân tích đa thức thành nhân
tử
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các
phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử và luyện tập
- Phấn màu
- Sách bài tập
- Thước thẳng
7 13
PHÂN TÍCH
ĐA THỨC …
PHỐI HP
NHIỀU PP
- Học sinh biết vận dụng linh
hoạt các phương pháp phân đa
tích đa thức thành nhân tử đã học

vào việc giải toán phân tích đa
thức thành nhân tử
- Giáo viên giải thích cụm từ “Phối hợp
nhiều phương pháp để học sinh hiểu”
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm và đưa ra cách giải thích hợp đối
với hai ví dụ gợi ý
- Tương tự giáo viên cho học sinh giải? 1; ?
2 SGK
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Sách bài tập
- Thước thẳng
- Bảng phụ có ghi
các hằng đẳng thức
đã học
- Bài tập: 51,
52, 53 trang 24
SGK
- Bài tập: 35,
37, 38 trang 7
SBT
7 14 LUYỆN TẬP
- Rèn luyện kỷ năng giải bài tập
phân tích đa thức thành nhân tử
- Học sinh giải thành thạo loại
bài tập phân tích đa thức thành
nhân tử
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại

các phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử
- G/v cho học sinh giải một bài tập đã
hướng dẫn trong tiết trước
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Thước thẳng
- Bảng phụ
- Bài tập: 54, 5,
56, 57 trang 25
SGK
8 15 CHIA ĐƠN
THỨC CHO
ĐƠN THỨC
- Học sinh hiểu được khái niệm đa thức
A chia hết cho đa thức B
- Học sinh nắm được khi nào đơn thức
A chia hết cho đơn thức B
- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc
chia hai lũy thừa cùng cơ số, và viết
công thức tổng quát
- Giáo viên giới thiệu quy tắc đơn thức
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Giáo án
- Bảng phụ có ghi
- Bài tập: 59,
60, 61 trang 27
SGK

- Bài tập: 44,
GV : Tạ Xuân Anh - Trang 3 -
Kế hoạch bộ môn đại số 8 Trường PTDTNT -THCS Cầu Kè
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
- Học sinh thực hiện thành thạo phép
chia đơn thức cho đơn thức
chia đơn thức. Sau đó cho học sinh giải?
1; ? 2; ? 3 SGK
quy tắc đơn thức
chia đơn thức
45, 46 trang 8
SBT
8 16
CHIA ĐA
THỨC CHO
ĐƠN THỨC
- Nắm được điều kiện đủ để đa
thức chia hết cho đơn thức
- Nắm vững quy tắc chia đa thức
cho đơn thức
- Vận dụng tốt vào giải toán
- Giáo viên cho các tổ cùng giải? 1.
Sau đó rút ra quy tắc chia đa thức
cho đơn thức

- Tương tự giáo viên cho học sinh
giải?
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Phấn màu
- Bảng phụ có ghi
quy tắc
- Bài tập: 45,
46, 47 SBT
9 17
CHIA ĐA
THỨC MỘT
BIẾN ĐÃ SẮP
XẾP
- Hiểu được thế nào là phép chia
hết, phép chia có dư
- Nắm vững cách chia đa thức
một biến đã sắp xếp
- Giáo viên giới thiệu cách chia đa
thức đã sắp xếp tương tự như cách chia
hai số tự nhiên
- Giáo viên giới thiệu có 02
trường hợp chia hết và chia có dư
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Giáo bài tập
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Bài tập: 67,
68, 69 trang 31

SGK
- Bài tập: 48,
49, 50 SBT
9 18 LUYỆN TẬP
- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức
cho đơn thức, chia đa thức đã sắp
xếp.
- Vận dụng hằng đẳng thức để
thực hiện phép chia đa thức
- Giáo viên cho học sinh đại diện
của tổ lên bảng chữa bài tập ở nhà.
- Giáo viên cho học sinh làm tại lớp
bài 70, 72, 73 phấn đấu luyện tập
- Sách giáo khoa
- Sách bài tập
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Thước thẳng
- Bài tập: 70,
71, 72, 73, 74
trang 32 SGK
10
19
20
ÔN TẬP
CHƯƠNG I
- Hệ thống kiến thức cơ bản
trong chương
- Rèn kỹ năng giải các loại bài
tập cơ bản trong chương

- Giáo viên dành khoảng nửa tiết
đầu cho học sinh nhắc lại, ôn tập lại
toàn bộ phần lý thuyết của chương I
- Thời gian còn lại giáo viên cho
học sinh luyện tập giải các bài
tập cơ bản trong sách giáo khoa
- Hệ thống kiến
thức cơ bản trong
chương
- Rèn kỹ năng giải
các loại bài tập cơ
bản trong chương
- Bài tập: 54,
56, 57 trang 9
SBT
11 21 KIỂM TRA
- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ
bản của học sinh đến mức độ
nào. Kiểm tra được kỹ năng vận
dụng các phương pháp vào giải
bài tập
- Giáo viên cho học sinh kiểm tra
trong 45 phút
Dạng đề trắc nghiệm và giải bài tập
- Bài kiểm tra
- Đáp án
- Phấn màu
11 22 PHÂN - H/s hiểu rõ khái niệm về phân - G/v giới thiệu đònh nghóa phân thức - Sách giáo khoa - Bài tập: 1, 2, 3 Nắm vững
GV : Tạ Xuân Anh - Trang 4 -
Kế hoạch bộ môn đại số 8 Trường PTDTNT -THCS Cầu Kè

TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
THỨC ĐẠI
SỐ
thức đại số
- Học sinh có khái niệm về
phân thức bằng nhau nắm vững
tính chất cơ bản của phân thức
đại số bằng cách cho học sinh quan sát
các biểu thức đã cho trong SGK
- Giáo viên giới thiệu đònh nghóa hai
phân thức bằng nhau
- Sách bài tập
- Bảng phụ
- Giấy A.O
trang 36
- Bài tập 1, 2,
3 trang 16 SBT
và vận
dụng thành
thạo các qui
tắc của 4
phép tính
cộng, trừ,
nhân, chia

trên các
phân thưc
đại số
12 23
TÍNH CHẤT
CƠ BẢN
CỦA PHÂN
THỨC
- Học sinh nắm vững tính chất cơ
bản của phân thức để làm cơ sở
cho việc rút gọn phân thức
- Học sinh hiểu được quy tắc đổi
dấu suy ra được từ tính chất của
phân thức, nắm vững và vận
dụng tốt quy tắc này
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
tính chất cơ bản của phân số rồi
thực hiện giải? 2, ? 3 sau đó cho học
sinh phát biểu tính chất cơ bản của
phân.
- Từ ? 4 b/ có thể cho học sinh phát
biểu quy tắc đổi dấu
- Sách giáo khoa
- Sách bài tập
- Bảng phụ có viết
quy tắc và tính
chất
- Phấn màu
- Bài tập: 4, 5, 6
trang 38 SBT

- Bài tập: 4, 5,
6, 7 SBT trang
17
12 24
RÚT GỌN
PHÂN THỨC
- Học sinh nắm vững và vận dụng được
quy tắc rút gọn phân thức
- H/s bước đầu nhận biết được những
trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi
dấu để xuất hiện nhân tử chung
- Giáo viên giới thiệu quy tắc rút
gọn phân thức nhờ vào tính chất cơ
bản của phân thức
- Sau khi rút ra quy tắc giáo viên
cho học sinh thực hiện giải? 2; ? 3; ?
4
- Sách giáo khoa
- Sách bài tập
- Bảng phụ có viết
quy tắc rút gọn phân
thức
- Phấn màu
- Bài tập: 7, 8, 9
trang 40 SBT
- Bài tập: 9, 10
SBT trang 17
13 25 LUYỆN TẬP
- Học sinh vận dụng quy tắc để
giải bài tập một cách thành thạo

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
rút gọn phân thức
- Giáo viên gọi học sinh đại diện
của từng tổ lên bảng chữa bài tập về
nhà
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại
quy tắc rút gọn phân thức
- Sách giáo khoa
- Sách bài tập
- Phấn màu
- Bảng phụ có viết
quy tắc
- Bài tập: 11,
12, 13 trang 40
SBT
- Bài tập: 10, 11
SBT
13 26 QUI ĐỒNG
MẪU THỨC
NHIỀU
PHÂN THỨC
- Học sinh biết cách tìm mẫu thức
chung sau khi đã phân tích các mẫu
thức thành nhân tử. Nhân biết được
nhân tử chung trong trường hợp có
những nhân tử đi với nhau
- Học sinh nắm được quy tắc quy
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
quy đồng mẫu thức của nhiều phan
thức tương tự quy đồng mẫu số của

nhiều phân số
- Giáo viên cho học sinh giải? 1 và
phần ví dụ trong SGK sau đó rút ra
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Phấn màu
- Bảng phụ có ghi quy
tắc
- Bài tập: 14,
16, 17 SGK
trang 43
- Bài tập: 13,
15, 16 SBT
trang 18
GV : Tạ Xuân Anh - Trang 5 -
Kế hoạch bộ môn đại số 8 Trường PTDTNT -THCS Cầu Kè
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
đồng mẫu thức
- Học sinh biết cách quy đồng mẫu
thức.
quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều
phân thức
Name vững

điều kiện
của biến để
giá trò của
một phân
thức được
xác đònh và
biết tìm
14 27 LUYỆN TẬP
- Học sinh vận dụng được quy tắc quy
đồng mẫu thức nhiều phân thức vào
các bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập
một cách thành thạo
- Vận dụng được quy tắc đổi dấu. Phân
thức khi qui đồng.
- Giáo viên gọi học sinh đại diện
của các tổ lên bảng chữa bài tập ở
nhà
- Cho các tổ giải các bài tập 18, 19
trang 43, bài 20 giáo viên hướng
dẫn học sinh giải
- Bảng phụ có ghi quy
tắc
- Phấn màu
- Sách giáo khoa
- Sách bài tập
- Bài tập: 18,
19, 20 SGK
trang 43
14 28

PHÉP
CỘNG CÁC
PHÂN
THỨC ĐẠI
SỐ
- Học sinh nắm vững quy tắc
cộng các phân thức đại số
- Học sinh biết cách trình bày
quá trình thực hiện một phép tính
cộng:
- Học sinh nhận xét để áp dụng
tính chất giao hoán, kết hợp của
phép cộng làm cho việc thực
hiện phép tính đơn giản
- Giáo viên giới thiệu quy tắc phép
cộng hai phân thức cùng mẫu thức
- Giáo viên cho học sinh áp dụng quy
tắc để thực hành giải? 1
- Tương tự giáo viên giới thiệu quy
tắc cộng hai phân thức có mẫu thức
khác nhau
- Giáo viên gọi học sinh áp dụng quy
tắc để giải? 2 trong SGK
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách bài tập
- Phấn màu
- Bảng phụ và giấy
A.0 có ghi hai quy tắc
- Bài tập: 21,

22, 23 SGK
trang 46
15 29 LUYỆN TẬP - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý
thuyết vào bài tập. Thực hiện
các phép cộng các phân thức
một thành thạo
- Gọi học sinh đại diện của các tổ nêu
lại quy tắc phép cộng các phân thức đại
số
- Cho học sinh lên bảng chữa bài tập
- Cho các tô thi đua nhau làm các bài
tập phần luyện tập
- Sách giáo khoa
- Sách bài tập
- Bảng phụ và có ghi
quy tắc
- Phấn màu
- Bài tập: 25,
26, 27 SGK
trang 47
- Bài tập: 21,
22, 23 SBt
GV : Tạ Xuân Anh - Trang 6 -

×