Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD HKI (Lop 6 - 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.04 KB, 11 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I 2010 – 2011)
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6
Đề I:
Câu 1/ Hãy trình bày những việc làm thể hiện tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? Vì sao em phải làm
như vậy?
Câu 2/ Tiết kiệm là gì? Vì sao cần phải tiết kiệm, em thực hiện tiết kiệm như thế nào?
Câu 3/ Vì sao phải tôn trọng kĩ luật? Chào hỏi thầy giáo, cô giáo là tôn trọng kĩ luật hay tôn trọng đạo
đức? Vì sao?
Câu 4/ Thiên nhiên là gì? Vì sao cần phải yêu thiên nhiên ? Bản thân em phải làm gì để bảo vệ thiên
nhiên và môi trường?
Đề II :
Câu 1/ Thế nào là siêng năng kiên trì? Bản thân em đã siêng năng kiên trì trong các hoạt động chưa? Hãy
chỉ ra cách rèn luyện tính siêng năng kiên trì của bản thân em?
Câu 2/ Lễ độ là gì? Vỗ vai người lớn tuổi hơn có phải là biểu hiện của lễ độ không? Vì sao?
Câu 3/ Vì sao cần phải biết ơn? Trình bày biểu hiện và cách rèn luyện của biết ơn?
Câu 4/ Thiên nhiên là gì? Khi thấy những hành vi; Chặt cây, đốt rừng, săn bắt động vật thú quí hiếm thì
em phải làm gi ? Vì sao em làm như vậy ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề I:
Câu Yêu cầu cần đạt
Biểu điểm
1
1/ Rèn luyện sức khoẻ như thế nào:
- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng...(chú ý an toàn thực phẩm).
- Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để.
2/Giải thích
- Sức khoẻ là vốn quý của con người.
- Sức khỏe tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao,
cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái yêu đời.


1 điểm
1 điểm
2
1. Thế nào là tiết kiệm.
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức
lực của mình và người khác.
2. Biểu hiện : Tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của người khác.
3. Ý nghĩa của tiết kiệm: Tiết kiệm là làm giàu cho mình cho gia đình và xã
hội.Đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc.
4. Em đã thực hành tiết kiệm:
-Ở nhà:
-Ở lớp, trường:
-Ở ngoài xã hội:
1,5 điểm
1,5 điểm
3
-Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường, xã hội có kỉ cương, nền
nếp, mang lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ.
-Chào hỏi thầy cô giáo vừa là tôn trọng đạo đức vừa là tôn trọng kĩ luật
-Thể hiện tôn sư trọng đạo và tôn trọng kĩ luật của nhà trường…
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1.Thiên nhiên bao gồm: nước, không khí, sông, suối, cây xanh, bầu trời, đồi núi...
2. Thiên nhiên đối với con người.
1 điểm
1 điểm
1
4 Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người.
3. Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người, cần thiết cho sự phát triển

kinh tế. Vì thiên nhiên cho con người không khí để hít thở, để rèn luyện sức khỏe,
để vui chơi giải trí, tham quan du lịch.
1 điểm
Đề II:
Câu Yêu cầu cần đạt
Biểu điểm
1
1. Thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài,
thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ
2. Nhận thức được bản thân đã siêng năng kiên trì chưa…
3. Cách rèn luyện siêng năng kiên trì
Học tập Lao động Hoạt động khác
- Đi học chuyên cần
- Chăm chỉ làm bài
- Có kế hoạch học tập
- Bài khó không nản chí
- Tự giác học
- Không chơi la cà
- Đạt kết quả cao
- Chăm chỉ làm việc nhà
- Không bỏ dở công việc
- Không ngại khó
- Miệt mài với công việc
- Tiết kiệm
- tìm tòi, sáng tạo
- Kiên trì luyện TDTT
- Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn
xã hộ.

- Bảo vệ môi trường.
- Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa,
xoá đói, giảm nghèo, dạy chử.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2
1. Thế nào là lễ độ
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
Biểu hiện của lễ độ
-Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác.
-Là thể hiện người có văn hoá, đạo đức.
2. Vỗ vai người lớn tuổi không phải là lễ độ vì:
Hành động cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến người lớn tuổi, ngông nghênh
1 điểm
1 điểm
3
1.Biết ơn để bày tỏ thái độ trân trọng và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với
người đó giúp đỡ mình người có công với dân tộc , đất nước. Ở mọi lúc mọi nơi.
2.Ý nghĩa của lòng biết ơn :
- Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta.
- Lòng biết ơn làm đẹp mối quan hệ giữa người với người.
Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người.
3. Rèn luyện lòng biết ơn
-Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ.
-Tôn trọng người già, người có công; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
-Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ... diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
1 điểm
1 điểm
4

1/Trình bày khái niệm thiên nhiên: Thiên nhiên bao gồm: nước, không khí, sông,
suối, cây xanh, bầu trời, đồi núi...
2/Giải thích cho người có hành vi sai phạm ấy hiểu: Thiên nhiên là tài sản vô giá
rất cần thiết cho con người.
- Phải bảo vệ, giữ gìn.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.
- Báo cáo với cơ quan chức năng xử lí HVVP
3/Giải thích vì sao em làm như vậy...
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I 2010 – 2011)
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7
Đề I:
Câu 1/ Trung thực là gì? Đối với học sinh, để rèn luyện trung thực theo em cần phải làm gì? (2 điểm)
Câu 2/ Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Để trở thành người sống có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân
theo kỉ luật? (2 điểm)
Câu 3/ Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Học sinh hiện nay cần làm gì để thể hiện tôn sư trọng đạo?
Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo? (3 điểm)
Câu 4/ Em sẽ xử sự như thế nào trong những tình huống sau:
a. Trong lớp em có một bạn rất nghèo không có đủ điều kiện học tập.
b. Một bạn ở tổ em bị ốm phải nghỉ học.
c.Có 2 bạn ở lớp em cãi nhau và giận nhau. (3điểm)
Đề II :
Câu 1/ Thế nào là tự trọng? Hãy kể một số việc làm thể hiện tính tự trọng và không tự trọng mà em thấy trong
cuộc sống hàng ngày? (2 điểm)
Câu 2/ Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện của yêu thương con người? Hãy kể những
việc làm thể hiện yêu thương con người? (2 điểm)

Câu 3/ Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Học sinh hiện nay cần làm gì để thể hiện tôn sư trọng đạo?
Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo? (3 điểm)
Câu 4/ Em sẽ xử sự như thế nào trong những tình huống sau: (3điểm)
a.Trong lớp em có một bạn rất nghèo không có đủ điều kiện học tập.
b.Một bạn ở tổ em bị ốm phải nghỉ học.
c.Có 2 bạn ở lớp em cãi nhau và giận nhau
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề I:
Câu Yêu cầu cần đạt
Biểu điểm
1
-Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý.
-Biểu hiện:Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
-Rèn luyện Trung thực :
+Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không quay cóp, nhìn bài cảu bạn,
không lấy đồ dùng học tập của bạn
+Trong quan hệ với mọi người:
Không nói xấu, lừa dối, không đổi lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.
+ Hành động:
bênh vực, bảo vệ cái đúng , phê phán việc làm sai.
1 điểm
1 điểm
2
Đạo đức:
- Quy định chuẩn mực ứng xử con người với con gnười, với côgn việc, với tự nhiên và
môi trường sống.
- Mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện. Nếu vi phạm bị chê trách, lên án.
Kỉ luật: Quy định chung của tập thể, xã hội mọi người phải tuân theo. nếu vi phạm sẽ bị
xử lí theo quy định.
Ví dụ: Đi học đúng giờ, an toàn lao động, không quay cóp bài, chấp hành luật giao thông.

*Muốn trở thành người có đạo đức phải tân theo kỉ luật
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật.
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
Ví dụ: Siêng năng học tập, thường xuyên thực hiện :
Muốn làm tốt công việc, mọi người phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh,
1 điểm
1 điểm
3
tốt đẹp mọi người phải tự giác tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những
hành vi của người vừa mang tính kỉ luật.
3
1. Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi,
mọi lúc.
2. Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là:
- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo.
- Hành động đền ơn, đáp nghĩa
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.
4. Rèn luyện : Gặp thầy, cô chào hỏi lễ phép, ăn nói lịch sự, có gắng học giỏi, vâng lời
thầy cô…
- Một số câu ca dao, tục ngữ:
+ không thầy đố mày làm nên.
+ muốn sang thì bắc cầu kiều,
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư…….
1 điểm
1 điểm
1 điểm
4
a)em không coi thường bạn, gần gũi bạn hơn, giúp bạn những gì có thể giúp và vận động

các bạn khác cũng làm như mình.
b)em sẽ chép bài và giảng bài cho bạn, giúp đỡ bạn một số việc gia đình nếu bạn có yêu
cầu…
c) Em sẽ tìm hiểu rõ nguyên nhân sau đó gặp riêng 2 bạn để tâm sự và hòa giải…
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Đề II:
Câu Yêu cầu cần đạt
Biểu điểm
1
-Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình
cho phù hợp chuẩn mực xã hội.
- Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ.
-Tự trọng
- Không quay cóp - Kính trọng thầy cô.
- Giữ đúng lời hứa. - Làm tròn chữ hiếu.
- Dũng cảm nhận lỗi. - Giữ chữ tín
- Cư xử đàng hoàng. - Nói năng lịch sự.
- Nói năng lịch sự. - Bảo vệ danh dự.
Không tự trọng :
- Sai hẹn - Không trung thực, dối trá.
- Sống buông thả. - Sống luộm thuộm
- Suồng sã. - Tham gia tệ nạn xã hội
- Không biết ăn năn - Bắt nạ người khác.
- Không biết xấu hổ - Nịnh bợ luồn cúi.
1 điểm
1 điểm
2
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác đặc

biệt là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Biểu hiện : luôn quan tâm, chia sẻ, thông cảm và giúp đỡ mọi người xung quanh.
* Rèn luyện : Lòng yêu thương khác với lòng thương hại
- Xuất phát từ tấm
lòng chân thành vô
tư trong sáng
- Nâng cao giá trị
con người
- Động cơ vụ lợi cá
nhân
- hạ thấp giá trị con
người
- Trái với yêu thương là:
1 điểm
1 điểm
4
+ Căm ghét, căm thù, gạt bỏ.
+ Con người sống với nhau mâu thuẫn, luôn thù hận.
3
1. Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi,
mọi lúc.
2. Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là:
- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo.
- Hành động đền ơn, đáp nghĩa
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.
4. Rèn luyện : Gặp thầy, cô chào hỏi lễ phép, ăn nói lịch sự, có gắng học giỏi, vâng lời
thầy cô…
- Một số câu ca dao, tục ngữ:
+ không thầy đố mày làm nên.

+ muốn sang thì bắc cầu kiều,
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư…….
1 điểm
1 điểm
1 điểm
4
a)em không coi thường bạn, gần gũi bạn hơn, giúp bạn những gì có thể giúp và vận động
các bạn khác cũng làm như mình.
b)em sẽ chép bài và giảng bài cho bạn, giúp đỡ bạn một số việc gia đình nếu bạn có yêu
cầu…
c) Em sẽ tìm hiểu rõ nguyên nhân sau đó gặp riêng 2 bạn để tâm sự và hòa giải…
1 điểm
1 điểm
1 điểm
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I 2010 – 2011)
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8
Đề I:
Câu 1/ Lẽ phải là gì? Học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?
Câu 2/ Hãy phân biệt giữa pháp luật, kĩ luật, đạo đức? Con cháu chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ông bà,
cha mẹ ốm đau già yếu là tôn trọng pháp luật hay tôn trọng đạo đức?
Câu 3/ Thế nào là một tình bạn trong sáng lành mạnh? Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
chúng ta cần phải làm gì?
Câu 4/ Vì sao cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Chúng ta cần tôn trọng học hỏi các dân
tộc khác về những gì?
Đề II :
Câu 1/ Thế nào là liêm khiết? Ý nghĩa của liêm khiết? Là một người dân bình thường có cần phải liêm
khiết không, vì sao ?
Câu 2/ Giữ chử tín là gì? Những ai thì cần phải giữ chủ tín, vì sao?
Câu 3/ Trình bày những hoạt động chính trị xã hội? Mục đích, ý nghĩa của những hoạt động chính trị xã

hội?
Câu 4/ Vì sao cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Chúng ta cần tôn trọng học hỏi các dân
tộc khác về những gì?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề I:
Câu Yêu cầu cần đạt
Biểu điểm
1.Thế nào là tôn trọng lẽ phải :
- Lẽ phải: Điều đúng đắn phù hợp đạo lý và lợi ích chung.
- Tôn trọng lẽ phải:
+ Công nhận, ủng hộ, tuân theo điều đúng
5

×