Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Trắc nghiệm NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.29 KB, 20 trang )

“” – B – C1
1.

“Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng”
là chỉ tiêu: B) Thời kỳ và chất lượng. (Thu nhập tính bình qn tháng là chỉ tiêu thời kỳ
và được tính bằng tổng thu nhập của cơng ty A chia cho tổng số nhân viên của công ty
A nên là chỉ tiêu chất lượng.)

2.

Bạn có thể kết luận gì về hai cơng thức sau: (1)
(2)
: D) Hai cơng
thức này đưa ra cùng một kết quả và quyền số trong (1) biểu hiện bằng số tuyệt đối,
còn trong quyền số trong (2) biểu hiện bằng số tương đối, nên thực chất là một. (Đây
là cơng thức tính số bình quân cộng gia quyền, tuỳ thuộc vào điều kiện tài liệu mà sử
dụng (1) hay (2). Kết quả tính ra là một.)

3.

Các tham số của tổng thể mẫu có thể coi là tuân theo qui luật phân phối chuẩn
khi: C) Qui mô mẫu lớn hơn 30.

4.

Cách chọn mẫu nào dưới đây không phải là chọn mẫu ngẫu nhiên? C) Hỏi ý kiến
chuyên gia. (chọn mẫu bằng cách hỏi ý kiến chuyên gia thuộc loại chọn mẫu phi ngẫu
nhiên.)

5.


Căn bậc hai phương sai của phân phối là: A) Độ lệch tiêu chuẩn.

C2 - CH
6.

Chỉ số ảnh hưởng kết cấu phản ánh: C) Biến động của kết cấu tổng thể theo tiêu thức
đang nghiên cứu.

7.

Chỉ số cấu thành cố định phản ánh: A) Biến động của bản thân từng lượng biến tiêu
thức nghiên cứu.

8.

Chỉ số cấu thành khả biến phản ánh biến đ ơng của: D) lượng biến bình qn tiêu
thức nghiên cứu

9.

Chỉ số giá cả của một nhóm mặt hàng có: C) tính tổng hợp và tính phân tích.

10.

Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là: B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
(Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.

1
)
11.


Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là: A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên
cứu. (

)

12.

Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất là: C) TB cộng
gia quyền của các chỉ số đơn về giá.

13.

Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất là: C) Trung
bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.

14.

Chỉ số tổng hợp về giá có nhiều ưu điểm ngoại trừ: D) phân tích được sự biến động
của riêng từng mặt hàng

15.

Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher không nhằm: A) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động về
giá của các mặt hàng giữa hai kỳ.


16.

Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher là: C) TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về

giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche. (chỉ số tổng hợp về giá của
Fisher.

17.

)

Chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres là chỉ số bình quân cộng gia quyền của các chỉ số
đơn về giá với quyền số là: B) doanh thu bán hàng kỳ gốc. (
doanh thu bán hàng kỳ gốc.)

Quyền số:

18.

Chỉ số tổng hợp về giá của Paasche là chỉ số bình quân cộng điều hoà gia quyền của các
chỉ số đơn về giá với quyền số là: B) Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

19.

Chỉ số tổng hợp về lượng của Fisher là: C) TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp
về lượng của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche.

20.

Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres có quyền số là: B) Giá bán kỳ gốc và doanh
thu bán hàng kỳ gốc.

21.


Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres là chỉ số bình quân cộng gia quyền của các
chỉ số đơn về lượng với quyền số là: B) doanh thu bán hàng kỳ gốc

22.

Chỉ số tổng hợp về lượng của một nhóm các mặt hàng có tính chất: A) tổng hợp.

23.

Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche có quyền số: A) Giá bán kỳ nghiên cứu và
doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

24.

Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche là chỉ số bình quân cộng điều hoà gia quyền
của các chỉ số đơn về lượng với quyền số là: B) Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

25.

Chỉ số trong thống kê là loại chỉ tiêu: A) Tương đối và thời kỳ.

26.

Chỉ tiêu nào dưới đây cho phép xác định cường độ của mối liên hệ và chiều hướng
của mối liên hệ tương quan? A) Hệ số tương quan.

C3 – CĨ, CƠNG
27.




tài

liệu

của

một



nghiệp

như

sau:

2
Chỉ số tổng hợp về sản lượng của
Laspeyres là: D) 113,80% (

)

28.

Có tài liệu của một xí nghiệp như sau: Chỉ số tổng hợp về sản lượng của Paasche là:
B) 113,86%

29.


Có tài liệu của một xí nghiệp như sau: Chỉ số tổng hợp về giá thành của Paasche là:
B) 98,42%. ------ (A) 98,37%. C) 87,83%. D) 101,61%.)

30.

Có tài liệu của một xí nghiệp như sau: Chỉ số tổng hợp về giá thành của Laspeyres là:
A) 98,37% ------ (B) 98,42 C) 87,83%
D) 101,61%)

31.

Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như s au: (bảng 20032008). Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giảm định gốc năm 2008 s o với năm
2003 là bao nhiêu? A) 1,60 tỷ đồng.


32.

Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như s au: (bảng) Doanh
thu của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 tăng trung bình là bao nhiêu? A)
18,0 tỷ đồng.

33.

Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như s au: (bảng) Doanh
thu của doanh nghiệp trong giai đoạn trên tăng trung bình là bao nhiêu? C) 9,34%.
(A) 8,56%. B) 7,72%. D) 10,33%)

34.

Có tài liệu về giá trị tồn kho của một cửa hàng như sau: Vậy giá trị tồn kho bình quân

của cửa hàng trong tháng 7/2008 là bao nhiêu? C) 203,8 triệu đồng. -- (A) 204,0
triệu đồng. B) 202,5 triệu đồng. D) 204,4 triệu đồng.) - Áp dụng công thức tính mức
độ bình qn qua thời gian khi dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian khơng bằng
nhau.

35.

Có tài liệu về lợi nhuận của một cửa hàng trong giai đoạn 2004-2008 như sau: Vậy
ứng với 1% tốc độ tăng (giảm) về lợi nhuận của cửa hàng năm 2008 so với 2007 là
bao nhiêu? A) 1,1 triệu đồng. ---( B) 1,02 triệu đồng. C) 1,05 triệu đồng. D) 1,062
triệu đồng. -----

36.

)

Có tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau:
Vậy tốc độ tăng bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008
là bao nhiêu? D) 6,17%. – (A) 107,23%. B) 7,23%. C) 106,17%.---- Áp dụng cơng
thức tính:

37.

Với năm 2003 làm gốc, n=6)

Có tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau:
Vậy tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 20042008 là bao nhiêu? C) 106,17% --- (A) 106,20%
B) 107,23% D) 105, 75% cơng thức tính tốc độ phát triển bình qn, lấy năm 2003 làm gốc.

với n=6)


38.

Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng như sau: Chỉ số tổng hợp về
lượng hàng tiêu thụ là: D) 104,20% ----- (A) 93,28%
B) 96,31% C)
103.83%)

39.

Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 11/2008
như s au: D) 102,25%.

40.

Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Chỉ số tổng hợp về giá của 3 mặt hàng là: C) 101,73% ------ (A) 97,80%, B) 98,30%,
D) 102,25%) (

ip=100+a (%))

41.

Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là: B) 107,19% ----- (A) 93,28% C)
107,17% D) 103,50%)

42.

Có tài liệu về tổng quỹ lương của công nhân trong một doanh nghiệp như sau: Tổng

quỹ lương của doanh nghiệp nói trên trong giai đoạn 2005-2008 phát triển với tốc độ
bình quân là bao nhiêu? A) 106,26%. --- (B) 104,98%. C) 106,13%.
D)
104,56%.

)

=1,0626 lần.

3


43.

Có tài liệu về tổng quỹ lương của cơng nhân trong một doanh nghiệp như s au: A)
106,26%.

44.

Có tài liệu về vốn lưu động của một doanh nghiệp tại các thời điểm s au: (bảng) Vậy
vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp trong 4 tháng trên là bao nhiêu? D)
286,25 triệu đồng.

45.

Có tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua
các năm như s au:( bảng) Vậy tốc độ tăng giảm liên hoàn của năm 2007 s o với
2006 về chỉ tiêu vốn lưu động là bao nhiêu? B) 4,55%.

46.


Có tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua
các năm như sau: Vậy tốc độ tăng bình quân của chỉ tiêu vốn lưu động của doanh
nghiệp trong giai đoạn 2005-2008 là bao nhiêu? C) 3,71%. ---- (A) 4,55%. B)
4,22%. D) 3,37%.)

47.

Công việc nào dưới đây KHƠNG phải thực hiện trong phân tích và dự đoán thống
kê? A) Xây dựng dãy số phân phối để phân tích.

D
48.

Dãy số phân phối là kết quả của: D) Phân tổ khơng có khoảng cách tổ, hoặc phân tổ
có khoảng cách tổ đều nhau, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau.

49.

Dãy số phân phối là: D) kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính, hoặc
phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ

50.

Do sự biến động của giá thành đơn vị bình quân chung các phân xưởng làm cho tổng
chi phí sản xuất của xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng, khi
đó: A)

51.


Do sự biến động của tổng sản lượng sản xuất các phân xưởng làm cho tổng chi phí
sản xuất của xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng, khi đó: B)

52.

Do yêu cầu công việc, ngày 1/3/2009, doanh nghiệp tuyển thêm 30 người (có ký hợp
đồng). Vậy tổng số cơng nhân trong 2 tháng của doanh nghiệp là bao nhiêu? D) Khơng
tính được

53.

Doanh thu của một cửa hàng trong giai đoạn 2003-2008 là: Tốc độ phát triển bình
quân về chỉ tiêu doanh thu của cửa hàng nói trên trong thời gian 2003-2008 là: D)
Khơng nên tính. (A) 350 triệu đồng B) 100,66% C) 0,66%) (Dãy số khơng có cùng xu
hướng nên khơng nên tính tốc độ phát triển bình qn.)

54.

Dự đốn dựa trên lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân được thực hiện khi dãy số có
các: C) lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hồn xấp xỉ nhau.

55.

Dự đốn dựa trên tốc độ phát triển trung bình được thực hiện khi dãy số có các: B)
tốc độ phát triển liên hồn xấp xỉ nhau.

56.

Dùng kết quả của điều tra chọn mẫu để suy rộng cho toàn bộ tổng thể sẽ: C) có sai
số khi suy rơng kết quả.


Đ
57.

Đặc điểm của dãy số tuyệt đối thời kỳ: D) Phản ánh qui mô hiện tượng nghiên cứu ở
các thời gian khác nhau.

4


58.

Đặc điểm của phương pháp chỉ số là: B) Khi nghiên cứu biến động của một nhân
tố thì phải cố định các nhân tố khác

59.

Đặc điểm của phương pháp chỉ số liên hồn là: khi có nhiều nhân tố cùng tham
gia tính tốn chỉ số thì: B) chỉ có một nhân tố nghiên cứu thay đổi, các nhân tố còn
lại cố định.

60.

Đại lượng nào phản ánh chiều hướng của mỗi liên hệ tương quan: D) Hệ số tương
quan và hệ số hồi qui.

61.

Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám
đốc” là loại thang đo ? A) Định danh. (Đây là liệt kê những chức danh trong một công

ty. Các chức danh này có vai trị như nhau và cùng loại để chỉ một thuộc tính là chức vụ
trong cơng ty. Ở đây chưa cho thấy rõ quan hệ hơn kém.)

62.

Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm” rất hài lịng, hài lịng, bình thuờng,
khơng hài lịng, rất khơng hài lòng” sử dụng thang đo nào dưới đây? B) Thứ bậc.
(Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có
quan hệ hơn kém, cao thấp.)

63.

Để đánh giá chất lượng của các thùng dụng cụ cơ khí gồm nhiều loại khác nhau,
người ta có thể sử dụng phương pháp tổ chức chọn mẫu: C) chùm.

64.

Để đánh giá cường độ của mối liên hệ phi tuyến cần dùng: B) Tỷ số tương quan. (Tỷ số
tương quan được dùng để đánh giá cường độ của mối liên hệ phi tuyến.Cịn hệ số
tương quan thì dùng cho tuyến tính.)

65.

Để đánh giá cường độ của mối liên hệ tương quan tuyến tính, người ta có thể dùng:
D) Hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan. (Có thể dùng tỷ số tương quan thay thế
cho hệ số tương quan trong trường hợp r>=0.)

66.

Để kiểm tra Xem liệu có đúng là giữa tiêu thức nguyên nhân x và tiêu thức kết quả y

tồn tại một mối liên hệ tương quan tuyến tính nào đó, người ta thực hiện kiểm định:
C) Hệ số tương quan

67.

Để kiểm tra Xem liệu có đúng là giữa tiêu thức nguyên nhân x và tiêu thức kết quả y
tồn tại một mối liên hệ tuyến tính nào đó, người ta thực hiện kiểm định cặp giả
thuyết, trong đó, giả thuyết đối là:B) β1≠0

68.

Để kiểm tra Xem liệu thật sự có sự phụ thuộc của tiêu tiêu thức kết quả y vào tiêu thức
nguyên nhân x hay không, người ta thực hiện kiểm định: B) Hệ số hồi qui.

69.

Để làm giảm sai số chọn mẫu chúng ta cần phải: D) tăng số đơn vị điều tra, phân tổ
hiện tượng nghiên cứu rồi mới lựa chọn đơn vị điều tra theo các tổ, lựa chọn phương
pháp chọn mẫu phù hợp

70.

Để nghiên cứu về thu nhập bình qn của cơng nhân tại một doanh nghiệp có 10
phân xưởng sản xuất, người ta chọn ngẫu nhiên từ mỗi phân xưởng ra một số lượng
công nhân bằng nhau để tiến hành điều tra. Đây là phương pháp tổ chức chọn mẫu:
B) phân loại.

71.

Để phân tích biến động của tổng chi phí s ản xuất của một doanh nghiệp do

ảnh hưởng biến động bởi giá thành bình quân chung và tổng s ản lượng tồn
doanh nghiệp, có thể s ử dụng: C) Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức

72.

Để phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp do ảnh
hưởng biến động bởi giá thành bình quân chung và tổng sản lượng tồn doanh
nghiệp, có thể sử dụng: C) Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức

5


73.

Để tính số tương đối cường độ thì hai mức độ so sánh khơng cần phải: C) Có cùng
đơn vị tính.

74.

Để tính tốc độ tăng giảm bình qn, ta phải dựa vào tốc đơ: C) phát triển bình qn.

75.

Để xác định vị trí của trung vị trong một dãy số lượng biến, ta phải dựa vào chỉ số nào? B)
Tần số tích luỹ.

76.

Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ? C) Khoảng.


77.

Điều kiện đầu tiên khi vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ
bản của hiện tượng là: B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy
số.

78.

Điều tra chọn mẫu KHÔNG sử dụng được trong trường hợp nào dưới đây? B) Cần phải
có thơng tin về mọi đơn vị trong tổng thể nghiên cứu

79.

Điều tra thống kê KHƠNG phải đảm bảo u cầu: A) Chính xác tuyệt đối

80.

Điều tra toàn bộ được thực hiện với trường hợp nào dưới đây? D) Giữa các đơn
vị trong tổng thể bộc lộ có s ự khác biệt lớn.

81.

Đồ thị hình cột được sử dụng khi: D) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng và biểu
hiện hiện tượng qua thời gian.

82.

Đồ thị và biểu đồ: C) Có thể hữu ích để kiểm tra sự phân bố số liệu và thể hiện các kết
quả của nghiên cứu thống kê.


83.

Đơn vị của số tương đối KHÔNG phải là: A) Hiện vật đơn.

84.

Đơn vị của số tuyệt đối KHÔNG phải là: B) Đơn vị kép.

85.

Đường biểu diễn mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả theo
phương trình hồi qui được gọi là: A) Đường hồi qui lý thuyết.

86.

Đường biểu diễn mối liên hệ thực tế giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả
được gọi là: B) Đường hồi qui thực nghiệm.

GI
87.

Giả s ử s ự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một
hàm xu thế parabol:
tự thời gian.

, khi đó, t trong cơng thức đó là: A) biến thứ

88.

Giả sử bạn đang xem xét một dãy số thời gian của các q năm 2007 và 2008. Khi đó,

q III của năm 2008 sẽ được đánh mã là: D) 7 (Khi đó q I/07 sẽ là 1, q II/07 là 2,
tiếp tục đến quí III/08 sẽ là 7.)

89.

Giả sử người ta tính được b 0 là 4 và b1 là 2 cho đường hồi qui tuyến tính ước lượng
cụ thể với một biến độc lập. Nếu biến độc lập có giá trị là 2, thì biến phụ thuộc có thể
có giá trị nào dưới đây? A) 8 (Thay giá trị của biến độc lập vào phương trình hồi quy y
= 4 + 2.x trong đó x = 2.)

90.

Giả sử rằng bạn lấy một mẫu và tính được bằng 100. Sau đó bạn tính giới hạn trên
của khoảng tin cậy 90% cho µ; giá trị của nó là 112. Vậy giới hạn dưới của khoảng tin
cậy này là bao nhiêu? A) 88

91.

Giả sử rằng chúng ta biết chiều cao của sinh viên nhưng khơng biết cân nặng của
người đó. Vì thế, chúng ta sử dụng phương trình hồi qui để xác định ước tính về cân

6


nặng của cô ấy dựa trên chiều cao. Chúng ta có thể phỏng đốn rằng: D) mối liên hệ
giữa cân nặng và chiều cao có mối liên hệ thuận
92.

Giả sử sự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một
hàm xu thế parabol:

thời gian.

93.

, khi đó, t trong cơng thức đó là: A) biến thứ tự

Giả sử x là thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của hộ gia đình (triệu đồng) và y là
chi tiêu bình quân đầu người 1 tháng (triệu đồng) có mối liên hệ bằng phương trình
hồi qui tuyến tính có dạng sau:
. Điều này có nghĩa: D) Khi thu nhập
bình quân đầu người 1 tháng của hộ gia đình tăng 1 triệu đồng thì chi tiêu bình quân
đầu người 1 tháng của hộ tăng trung bình 0,08 triệu đồng và chi tiêu và thu nhập bình
quân đầu người 1 tháng của hộ gia đình có mối liên hệ thuận.

94.

Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc là: B) Một số không đổi.

95.

Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: A) Là trường hợp vận dụng số
tuyệt đối và số tương đối.

96.

Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giảm liên hồn có đơn vị tính là: A) Đơn vị tính
của chỉ tiêu nghiên cứu.

H – K1
97.


Hàm xu thế hyperbol được vận dụng khi v: C) mức độ giảm dần theo thời gian.

98.

Hàm xu thế mũ được vận dụng khi dãy số có các: B) tốc độ phát triển liên hồn
xấp xỉ nhau.

99.

Hàm xu thế parabol được vận dụng khi: D) Dãy số có các mức độ ban đầu tăng dần,
sau đó lại giảm dần theo thời gian.

100. Hàm xu thế tuyến tính được vận dụng khi: A) Dãy số có các lượng tăng giảm tuyệt
đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
101. Hệ số hồi qui không phản ánh: A) Ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên
nhân đến tiêu thức kết quả.
102. Hệ số hồi qui phản ánh: D) Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu
đến tiêu thức kết quả và chiều hướng của mối liên hệ tương quan.
103. Hệ số hồi qui: D) Phản ánh ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang nghiên cứu
đến tiêu thức kết quả và phản ánh độ dốc của đường hồi qui lý thuyết.
104. Hệ số tương quan của 6 cặp số liệu được tính ra bằng 0. Khi đó, D) Đường hồi qui lý
thuyết có hệ số hồi qui bằng 0.
105. Hệ số tương quan KHÔNG cho biết: A) Sự thay đổi của tiêu thức kết quả khi tiêu
thức nguyên nhân tăng lên hay giảm đi 1 đơn vị.
106. Hệ thống chỉ số cho phép phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động
của hiện tượng chung chỉ dưới dạng: D) số tuyệt đối và số tương đối.
107. Hệ thống chỉ số khơng có tác dụng D) tổng hợp hóa để đề xuất giải pháp thực
hiện.
108. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh: D) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu,

mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng
nghiên cứu và hiện tượng có liên quan.

7


109. Kết cấu tổng thể KHƠNG cho thấy: D) Qui mơ của hiện tượng nghiên cứu.
110. Kết luận rút ra được từ nghiên cứu của thống kê học: B) Chỉ đúng với hiện tượng số
lớn
111. Kết quả của điều tra chọn mẫu khơng có đặc điểm là: A) cung cấp thơng tin về tất cả
các đơn vị của tổng thể chung.
112. Kết quả của loại điều tra nào có thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng?
A) Điều tra chọn mẫu.

K2 – KH…
113. Khi chọn một nhóm cơng nhân trong doanh nghiệp để nghiên cứu mối liên hệ giữa
tuổi nghề và tiền lương, người ta xác định được giữa hai tiêu thức này có mối liên hệ
tương quan tuyến tính thuận. Nhưng nghi ngờ khơng có mối liên hệ này trong tổng
thể cơng nhân tồn doanh nghiệp, người ta thực hiện kiểm định giả thuyết đó. Khi
đó, miền bác bỏ được xây dựng sẽ là: C)
114. Khi chúng ta khơng có nguồn thơng tin độc lập về phương sai của tổng thể, chúng ta
phải sử dụng ước lượng tốt nhất về phương sai tổng thể. Đó là: C) Phương sai mẫu.
115. Khi đường cong phân phối có đi dài hơn về phía phải, đó là phân phối chuẩn: B)
Lệch phải.
116. Khi muốn có thơng tin về tất cả doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên
địa bàn cả nước, có thể tiến hành: A) Điều tra toàn bộ.
117. Khi muốn nghiên cứu về các doanh nghiệp có hoạt động làm ăn phi pháp trên
địa bàn Hà Nội, có thể tiến hành điều tra: B) chọn mẫu.
118. Khi muốn nghiên cứu về chất lượng của một loại sản phẩm đồ uống đóng hộp vừa
tung ra thị trường, có thể tiến hành: B) Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn.

119. Khi nghiên cứu biến động của các hiện tượng phức tạp, cần tiến hành phân tổ thống
kê vì : D) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ và phân tổ cho thấy
tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
120. Khi nghiên cứu chỉ số tổng hợp, ta thấy được: B) Đặc điểm biến động chung các
đơn vị và hiện tượng cá biệt.
121. Khi nói do sự biến động của giá thành đơn vị bình quân từng phân xưởng làm cho
giá thành đơn vị bình qn chung tồn xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 1
triệu đồng, có nghĩa là: B)
122. Khi nói phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất tồn xí nghiệp do ảnh hưởng
của giá thành đơn vị bình quân chung các phân xưởng và tổng sản lượng sản xuất
của các phân xưởng, hệ thống chỉ số cần xây dựng là hê thống chỉ số: C) tổng lượng
biến tiêu thức.
123. Khi nói: phân tích biến động của giá thành bình qn chung tồn xí nghiệp do ảnh
hưởng của các nhân tố cấu thành, hệ thống chỉ số cần xây dựng là h ê thống chỉ số:
B) bình qn.
124. Khi nói: phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất tồn xí nghiệp do ảnh hưởng
của giá thành đơn vị bình quân từng phân xưởng và sản lượng sản xuất của từng
phân xưởng, hệ thống chỉ số cần xây dựng là hê thống chỉ số: A) tổng hợp.

8


125. Khi phân tích thống kê, chỉ cần: D) Dựa trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế xã hội, dựa
vào tài liệu điều tra đã tổng hợp được, từ đó lựa chọn phương pháp phân tích phù
hợp.
126. Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng thì: D) Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu
thức để xác định số tổ. (Tuỳ theo đặc điểm của lượng biến là liên tục hay không liên
tục, số lượng các lượng biến là nhiều hay ít mà xác định số tổ.)
127. Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính thì: D) Mỗi biểu hiện của tiêu thức khơng nhất
thiết hình thành một tổ và các biểu hiện được ghép vào một tổ phải có tính chất giống

nhau hoặc gần giống nhau.
128. Khi ta có phân phối chuẩn đối xứng và có 1 mốt, điểm cao nhất trên đường cong chỉ
là: D) Mốt, trung vị và số bình quân ( Với phân phối chuẩn đối xứng, mốt, trung vị và
số bình quân trùng nhau.)

129. Khi thực hiện kiểm định hệ số hồi qui của phương trình hồi qui tuyến tính đơn,
miền bác bỏ là: A)
130. Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, những loại sai số nào dưới đây có thể xảy ra? D)
Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
131. Khi tính chỉ số so sánh giá cả giữa hai thị trường A và B, quyền số được sử dụng là:
C) Tổng khối lượng hàng hoá tiêu thụ ở cả hai thị trường của từng mặt hàng.
132. Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ giữa hai thị trường A và B, quyền
số có thể là: D) Giá cố định của từng mặt hàng do nhà nước qui định.
133. Khi tổng hợp thống kê, phải chú ý: A) lượng hóa các biểu hiện của tiêu thức
thuộc tính bằng các thang đo.
134. Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu khơng biết
phương sai của tổng thể chung thì có thể: A) Lấy phương sai lớn nhất trong các lần
điều tra trước
135. Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu khơng biết
phương sai của tổng thể chung thì chúng ta có thể lấy phương sai. A) lớn nhất trong
các lần điều tra trước.
136. Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ, nếu không biết tỷ lệ của
tổng thể chung thì có thể lấy tỷ lê: D) gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước.
137. Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ, nếu không biết phương
sai của tổng thể chung thì có thể lấy phương sai: C) gần 0,25 nhất trong các lần điều
tra trước.
138. Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ, nếu không biết phương
sai của tổng thể chung thì có thể: D) Lấy phương sai gần 0,25 nhất trong các lần điều
tra trước.
139. Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu khơng biết phương sai của

tổng thể chung thì có thể: B) Điều tra thí điểm để xác định phương sai.
140. Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của
tổng thể chung thì có thể dùng: B) khoảng biến thiên (tồn cự) để ước lượng.

9


141. Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của
tổng thể chung thì có thể: D) dùng khoảng biến thiên (tồn cự) để ước lượng và lấy
phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước.
142. Khi xác định trung vị trong dãy số có n = 2m đơn vị, trung vị là lượng biến của
đơn vị đứng ở vị trí: C) m và m + 1.
143. Khi xây dựng bảng thống kê, KHÔNG cần phải: B) Lựa chọn màu s ắc phù hợp.
144. Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện ký hiệu “...”, có nghĩa là: B) Số liệu thiếu sẽ
bổ sung sau
145. Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện ký hiệu “-”, có nghĩa là: A) Khơng có số
liệu.
146. Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện ký hiệu “x”, có nghĩa là: C) Khơng có liên
quan, khơng được ghi số liệu vào đó.
147. Khi xây dựng chỉ số tổng hợp về giá cả, quyền số được chọn là khối lượng hàng
hoá tiêu thụ Vì: B) Nó biểu hiện tầm quan trọng về lượng tiêu thụ của từng mặt
hàng.
148. Khi xây dựng chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ, quyền số được chọn là
giá cả đơn vị hàng hố Vì : B) Giá cả giúp chuyển từ tổng thể bao gồm các phần
tử không cộng được với nhau thành tổng thể bao gồm các phần tử cộng được với
nhau.
149. Khi xây dựng đồ thị thống kê, yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất? A) Lựa
chọn loại đồ thị phù hợp.
150. Khoảng tin cậy 95% là khoảng trong đó giá trị: A) Ước lượng chắc chắn 95% sẽ rơi vào.
151. Kiểm tra tài liệu điều tra, tức là: D) xem tài liệu đó có đầy đủ nội dung và số đơn vị

điều tra hay khơng; Xem tài liệu đó có chính xác về số liệu và logic của nó hay khơng;
kiểm tra tính đại biểu của số đơn vị được chọn (nếu là điều tra chọn mẫu).

L-M
152. Liên hệ tương quan là: A) Mối liên hệ khơng hồn tồn chặt chẽ.
153. Loại sai số nào có thể xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra? A) Sai số do ghi chép
154. Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là: A) Trung bình cộng của các lượng tăng
giảm tuyệt đối liên hoàn.
155. Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc trong một khoảng thời gian bằng: A) tổng các
lượng tăng giảm tuyệt đối liên hồn trong khoảng thời gian đó.
156. Lượng tăng giảm tuyệt đối không cho biết sự biến động: D) về trị số trung bình của
chỉ tiêu trong một khoảng thời gian với một năm làm giá trị so sánh
157. Một công ty được thành lập vào năm 2001. Đến năm 2006, có 3 cơng ty khác sát
nhập vào. Nếu tính vốn huy động bình qn của cơng ty trong giai đoạn từ 2001 đến
nay thì: A) Khơng có cùng phạm vi nên khơng tính bình qn được.
158. Một doanh nghiệp đặt kế hoạch trong 5 năm, thu nhập của người lao động sẽ tăng
gấp đôi. Vậy trong giai đoạn nói trên, bình qn mỗi năm, thu nhập của người lao
động phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm? A) 14,87% (B) 114,87% C) 18,92% D)
100%)

10


159. Một doanh nghiệp được thành lập từ năm 2000 và đến năm 2006, hợp nhất với một
doanh nghiệp khác. Khi đó, qui mơ vốn cố định của doanh nghiệp qua các năm như
sau.Vậy vốn cố định của doanh nghiệp nói trên trong giai đoạn 2004-2008 tăng bình
qn là bao nhiêu? D) Khơng tính được.
160. Một tổng thể phức tạp, phân bố không đồng đều phù hợp nhất với phương pháp
chọn mẫu: C) Chọn mẫu phân loại.
161. Mục đích của việc vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản

của hiện tượng là: C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
162. Mục đích xác định tổng thể thống kê để: C) Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng
nghiên cứu.
163. Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
khơng bằng nhau được tính là: C) Trung bình cộng gia quyền của các mức độ
trong dãy số với quyền số là khoảng cách thời gian.
164. Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng
nhau được tính là: A) Trung bình của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.
165. Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời kỳ được tính là: B) Trung bình cộng
giản đơn của các mức độ trong dãy số.
166. Mức độ nào dưới đây phản ánh độ biến thiên của tiêu thức tốt nhất? D) Độ lệch
tiêu chuẩn.
167. Mức độ nào dưới đây phản ánh độ đại biểu của tiêu thức tốt nhất? A) Số bình
quân.
168. Muốn giảm sai số chọn mẫu, ta có thể: D) Tăng số đơn vị tổng thể mẫu, hoặc giảm
phương s ai tổng thể chung, hoặc s ử dụng phương pháp ch ọn mẫu thích hợp .
169. Muốn lựa chọn tiêu thức phân tổ thì: D) Dựa vào mục đích nghiên cứu và phân tích
bản chất của hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể.

N1 – NG… - NH
170. Nếu biến phụ thuộc tăng khi biến độc lập tăng trong phương trình hồi qui tuyến tính,
hệ số tương quan sẽ: A) Nằm trong khoảng (0-1). (Hệ số tươnq quan luôn nằm trong
khoảng [-1;1], phương trình trên có mối liên hệ thuận nên r nằm trong khoảng 0-1.)
171. Nếu dãy số có phân phối chuẩn lệch trái thì: ) Số đơn vị có lượng biến lớn hơn số trung
bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
172. Nếu dãy số có phân phối chuẩn lệch trái thì: B) Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn mốt
sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
173. Nếu số trung bình lớn hơn Mốt thì: B) Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số trung
bình s ẽ chiếm đa số trong tổng thể.
174. Nếu số trung bình lớn hơn số trung vị thì: B) Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số trung

bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
175. Nghiên cứu các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức KHÔNG cho thấy được: D) Sự
so sánh các hiện tượng không cùng quy mô.
176. Người ta phải xác định các tham số của phương trình hồi qui s ao cho: B) Đường
hồi qui lý thuyết mô tả gần đúng nhất đường hồi qui thực tế.

11


177. Người ta tiến hành điều tra chọn mẫu ở một doanh nghiệp có 1.000 cơng nhân.
Việc chọn mẫu dựa trên danh sách bảng lương được s ắp xếp theo thứ tự A, B,
C... Người ta chia danh sách lần lượt thành các nhóm gồm 10 người khác nhau.
Mẫu được chọn là người đứng ở vị trí thứ 7 trong nhóm. Đây là phương pháp tổ
chức chọn mẫu A) hệ thống.
178. Người ta tính mật độ phân phối khi: C) Dãy số phân phối có khoảng cách tổ
khơng bằng nhau.
179. Nhận định nào dưới đây KHÔ NG đun
́ g về điều tra khơng thường xun? C) Khi
hiện tượng có phát s inh biến động thì điều tra.
180. Nhận định nào dưới đây KHÔ NG đun
́ g về số tuyệt đối trong thống kê? B) Là kết
quả thu được khi s o sánh hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu.
181. Nhân định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra khơng tồn bộ? B) Xác định được
qui mơ của tổng thể
182. Nhân định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra toàn bộ? A) Ứng dụng rộng rãi
trên các loại tổng thể, các lĩnh vực khác nhau.
183. Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân? C)
Do phản ánh sự biến động trung bình của chỉ tiêu nên rất hữu ích với mọi dãy số thời
gian.
184. Nhân định nào dưới đây KHÔNG đúng về số bình qn cộng gia quyền? B) Có giá trị

bằng với lượng biến có tần số lớn nhất.
185. Nhân định nào dưới đây KHÔNG đúng về số tuyệt đối trong thống kê? B) Là kết quả
thu được khi so sánh hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu.
186. Nhân định nào dưới đây KHƠNG đúng với hình thức tổ chức điều tra chun mơn?
A) Mang tính pháp lệnh.
187. Nhân định nào dưới đây là đúng? B) Độ lệch tiêu chuẩn có thể được tính cho số liệu
phân tổ và chưa được phân tổ.
188. Nhân định nào dưới đây là KHÔNG đúng? C) Sai số do tính chất đại biểu chỉ xảy ra
khi các đơn vị của tổng thể mẫu không được chọn một cách ngẫu nhiên.
189. Nhân định nào không đúng khi xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp liên
hoàn? B) Chỉ số toàn bộ bằng tổng của các chỉ số nhân tố.
190. Nhân định nào KHÔNG đúng về liên hệ tương quan? A) Là mối liên hệ hồn tồn
chặt chẽ.
191. Nhận định nào KHƠNG đun
́ g về phương s ai? C) Có đơn vị tính giống như đơn vị
tính của lượng biến.
192. Nhân định nào KHƠNG đúng với độ lệch tuyệt đối bình qn? A) Chỉ tính đến lượng
biến lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số.
193. Nhân định nào khơng đúng với phương pháp chọn hồn lại? D) Các đơn vị trong tổng
thể mẫu là hoàn tồn khác nhau.
194. Nhân định nào KHƠNG đúng với phương pháp chọn mẫu chùm? A) Đơn vị mẫu là
từng đơn vị tổng thể.
195. Nhân định nào KHÔNG phải là nhiệm vụ của phân tích và dự đốn thống kê? A) Hệ
thống hoá tài liệu thu được qua điều tra

12


196. Nhân định nào sau đây không đúng về sai số chọn mẫu? A) Là một trị số không đổi.
197. Những loại sai số nào dưới đây không xảy ra trong điều tra tồn bộ? D) Sai số do

tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
198. Nhược điểm của Mốt là: C) Kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức. (Mốt kém
nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức Vì nó chỉ quan tâm đến lượng biến có tần số
lớn nhất.)
199. Nhược điểm của phương pháp chọn máy móc KHƠNG phải là: A) Địi hỏi chi phí
lớn.
200. Nội dung điều tra là: B) Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị
điều tra.

PH
201. Phân tích thống kê là: A) Dựa vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên
được bản chất cụ thể và tính qui luật của hiện tượng.
202. Phân tổ có khoảng cách tổ chỉ được áp dụng với tiêu thức: D) số lượng có lượng
biến rời rạc hoặc tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục.
203. Phân tổ có vai trị trong: D) Điều tra thống kê, tổng hợp thống kê và phân tích
thống kê.
204. Phân tổ khơng có khoảng cách tổ được áp dụng trong trường hợp: D) Tiêu thức
thuộc tính và tiêu thức số lượng có ít lượng biến.
205. Phân tổ liên hệ nhằm: B) Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức có quan hệ với
nhau.
206. Phân tổ thống kê KHÔNG cho biết: D) Mức độ của hiện tượng trong tương lai. (Để
biết mức độ của hiện tượng trong tương lai cần phải thực hiện thông qua phân tích và
dự đốn thống kê.)
207. Phân tổ thống kê KHƠNG cho phép: D) Thực hiện các dự đoán thống kê.
208. Phát biểu nào dưới đây KHƠNG đúng về số bình quân? C) Số bình quân chung là
quan trọng nhất vì nó đã san bằng mọi chênh lệch, khơng cần phải xem xét đến số bình
quân của các tổ.
209. Phát biểu nào dưới đây là đun
́ g về phương s ai? A) Phương s ai càng lớn thì lượng
biến của tiêu thức càng thay đổi nhiều.

210. Phát biểu nào dưới đây là KHƠNG đun
́ g về số bình qn? B) Số bình qn được
tính ra từ bất kỳ tổng thể nào.
211. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? B) Số tương đối thực hiện kế hoạch lớn
hơn 100% là tốt.
212. Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng? B) Có thể nhận biết được hết các đơn vị
trong tổng thể tiềm ẩn. (Tổng thể tiềm ẩn là tổng thể có ranh giới không rõ ràng, không
nhận biết hết được tất cả các đơn vị trong tổng thế. Do vậy, không thể nhận biết được
hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.)
213. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? C) Tốc độ tăng giảm định gốc bằng tích các
tốc độ tăng giảm liên hoàn.
214. Phương án điều tra thống kê KHƠNG: D) Xác định phương pháp phân tích thống kê.

13


215. Phương pháp bình phương nhỏ nhất là: B) giá tối thiểu hố tổng bình phương các
chênh lệch giữa các giá trị thực tế và các giá trị lý thuyết của tiêu thức kết quả.
(OLS:

)

216. Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với dãy số: B) thời kỳ.
217. Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với hiên tượng: B) khơng có tính chất
thời vụ.
218. Phương pháp chỉ số cho phép: B) Nghiên cứu s ự biến động của hiện tượng qua
thời gian.
219. Phương pháp chỉ số là phương pháp mang tính chất C) Tổng hợp và phân tích.
220. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn khơng thích hợp với tổng thể C) có
kết cấu phức tạp.

221. Phương pháp chọn mẫu phức tạp nhất là: C) Chọn phân loại.
222. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian được áp dụng với B) hiện tượng
khơng có tính chất thời vụ.
223. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian được áp dụng với dãy số: B) thời kỳ.
224. Phương pháp thu thập tài liệu trực tiếp là: C) Gặp trực tiếp đơn vị điều tra.
225. Phương pháp tổ chức chọn mẫu cho mẫu có tính đại biểu cao nhất là: B) Chọn
phân loại.
226. Phương sai càng lớn thì: B) Độ phân tán của tiêu thức càng lớn.
227. Phương sai chỉ tính được với dãy số: D) lượng biến.
228. Phương trình hồi qui hàm mũ được xây dựng khi: D) Trị số của tiêu thức kết quả
thay đổi theo cấp số nhân.
229. Phương trình hồi qui hyperbol được xây dựng khi: A) Tiêu thức nguyên nhân tăng thì
tiêu thức kết quả giảm với tốc độ khơng đều.
230. Phương trình hồi qui parabol được xây dựng khi: C) Tiêu thức nguyên nhân tăng
hay giảm với 1 lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với 1 lượng không
đều nhau.

QU… - S
231. Quyền số của chỉ số tổng hợp về giá cả của Laspeyres khơng phải là: B) giá bán
hàng hố kỳ gốc.
232. Quyền số của chỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche là: D) tỷ trọng doanh thu bán
hàng kỳ nghiên cứu.
233. Quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres không phải là: A) Lượng
hàng hoá tiêu th ụ kỳ gốc.
234. Quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche là: D) doanh thu bán hàng kỳ
nghiên cứu.
235. Sai số chọn mẫu KHÔNG cho phép: D) Xác định phương sai của tổng thể chung
236. Sai số do tính chất đại biểu là: D) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn và sai
số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.


14


237. Sai số do tính đại biểu là sai số: D) do không khách quan khi ch ọn các đơn vị
vào mẫu và s ai số do chỉ điều tra một số ít đơn vị mà lại s uy rộng cho tồn bộ
hiện tượng.
238. Sai số do tính đại diện do: C) Số đơn vị điều tra không đủ lớn
239. Sau khi phân tích kết quả một mẫu điều tra, người ta tính được với xác suất là 0,88,
giới hạn trên khi suy rộng số bình quân tổng thể chung là 112 và giới hạn dưới là 106.
Điều đó có nghĩa là: A) Với xác suất là 88% thì µ nằm giữa 106 và 112.
240. Sau khi phân tổ thống kê thì: D) Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức
phân tổ được đưa vào một tổ và giữa các tổ có tính chất khác nhau.
241. Sau khi sử dụng phương pháp hồi qui, bạn thu được hai hàm sau:
(1) , x: tiêu thức nguyên nhân
(2) , t: thời gian. Ý nào dưới đây là
đúng: B) (2) là hàm xu thế, (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ.
242. Sau khi tiến hành thu thập số liệu trong điều tra chọn mẫu, bước tiếp theo của qui
trình là: C) Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu.
243. Sau khi xác định được phương trình hồi qui, để đánh giá cường độ của mối liên hệ,
phải xem xét chỉ tiêu: D) Hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan.
244. Sau khi xây dựng phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức số
lượng, người ta tính được hệ số tương quan bằng 0,91. Điều đó có nghĩa mối liên hệ
giữa hai tiêu thức trên: D) rất chặt chẽ và mối liên hệ giữa hai tiêu thức trên là mối
liên hệ thuận.
245. Sau khi xây dựng phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai tiêu thức số
lượng, người ta tính được hệ số xác định bằng 0,81. Điều đó có nghĩa mối liên hệ
giữa hai tiêu thức trên: C) là rất chặt chẽ.
246. Số tương đối cường độ là: B) Năng s uất lao động bình qn một
cơng nhân trong doanh nghiệp năm 2009 là 130 triệu đồng.
247. Số bình qn cho biết mức đơ: B) đại diện của tổng thể.

248. Số bình qn cộng KHƠNG được dùng trong trường hợp nào? D) Dãy số của những
lượng biến có quan hệ tích.( Số bình qn cộng dùng khi giữa các lượng biến có quan
hệ tổng và có thể tính ra được từ dãy số phân phối cũng như từ các số bình quân tổ.)

249. Số bình quân dùng để: B) Xác định biểu hiện phổ biến nhất của hiện tượng.
250. Số bình quân mẫu được dùng để: A) Ước lượng số bình quân của tổng thể chung.
251. Số bình quân nhân được tính khi: B) Dãy số gồm các lượng biến có quan hệ tích.
252. Số cơng nhân trong hợp đồng của một doanh nghiệp tại thời điểm ngày 1/2/2009 là
300 người. Do yêu cầu công việc, ngày 1/3/2009, doanh nghiệp tuyển thêm 30 người
(có ký hợp đồng). Vậy tổng số công nhân trong 2 tháng của doanh nghiệp là bao
nhiêu? D) Khơng tính được (Khơng thể cộng số tuyệt đối thời điểm với nhau được.)
253. Số đơn vị mẫu điều tra chỉ cần ít khi: C) Phạm vi sai số chọn mẫu lớn.
254. Số lượng đơn vị tổng thể mẫu không phụ thuộc vào yếu tố nào? D) nguồn gốc của
mẫu điều tra. ( Số lượng đơn vị tổng thể mẫu phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: ε, σ 2, phương
pháp chọn mẫu.)

15


255. Số trung vị là lượng biến: B) Của đơn vị ở vị trí chính giữa trong một dãy số lượng
biến. (Me chỉ được tính ra từ dãy số lượng biến.)
256. Số tương đối chỉ phản ánh mối quan hệ s o sánh giữa: D) Hai mức độ cùng loại
và hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau.
257. Số tương đối chỉ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa: D) Hai mức độ cùng loại và hai
mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau.
258. Số tương đối có được là do: D) Tính tốn dựa trên cơ s ở phép chia.
259. Số tương đối cường độ là: B) Năng suất lao động bình qn một cơng nhân trong
doanh nghiệp năm 2009 là 130 triệu đồng
260. Số tương đối KHÔNG được dùng để: D) Nêu lên đặc điểm chung nhất của hiện
tượng.

261. Số tương đối không gian là: C) Giá vàng tháng 3 ở Hà Nội bằng 110% so với TP.HCM.
262. Số tương đối nào dưới đây không phải là chỉ số C) Số tương đối cường độ.
263. Số tuyệt đối cho phép: A) Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu.
264. So với cách chọn hoàn lại, số mẫu có thể hình thành theo cách chọn khơng hồn lại
sẽ: B) nhỏ hơn.
265. So với điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu có ưu điểm: D) giảm được sai số phi chọn
mẫu.
266. So với điều tra toàn bộ, nhược điểm của điều tra chọn mẫu là: C) không thể
phân nhỏ kết quả đ iều tra theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu.
267. So với phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phương pháp bình qn
trượt có ưu điểm hơn là: B) Số lượng các mức độ trong dãy số mất đi ít hơn.
268. So với sai số bình qn chọn mẫu theo cách chọn hồn lại, sai số bình qn chọn mẫu theo
cách chọn khơng hồn lại thường B) nhỏ hơn.
269. Sự biến động của giá thành đơn vị bình quân từng phân xưởng làm cho tổng chi
phí s ản xuất của xí nghiệp k ỳ nghiên cứu s o với k ỳ gốc giảm 300 triệu đồng khi
đó: B)
270. Sự biến động của kết cấu số lượng sản phẩm sản xuất của từng phân xưởng làm cho
giá thành đơn vị bình qn chung tồn xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 1
triệu đồng, khi đó: C)

( Đây là biến động tuyệt đối:

)

271. Sự biến động của sản lượng sản xuất từng phân xưởng làm cho tổng chi phí sản xuất
của xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng khi đó: D)
(Đây là biến động tuyệt đối: )
272. Sự biến thiên của giá trị Y xung quanh đường hồi qui được biểu diễn tốt nhất là: C)

T1

273. Tài liệu trong điều tra thống kê phải được thu thập một cách đầy đủ, có nghĩa là:
B) Thu thập tất cả các nội dung theo phương án điều tra.

16


274. Tài liệu trong điều tra thống kê phải: A) Phản ánh khách quan tình hình thực tế của
hiện tượng.
275. Tại sao cần phải bình phương độ lệch giữa các lượng biến và số bình qn của nó khi
tính phương sai của tổng thể? C) Vì một số độ lệch sẽ mang dấu âm (-) và một số
khác mang dấu dương (+).
276. Tại sao khi dùng phương pháp chỉ số bình qn để tính chỉ số phát triển cho khối
lượng hàng hố tiêu thụ, người ta dùng số bình qn cộng gia quyền mà khơng dùng
số bình qn điều hồ gia quyền? C) Vì quyền số sử dụng là một số liệu thực tế, do
vậy thuận tiện hơn khi tính toán.
277. Tần số thu được sau khi phân tổ được biểu hiện bằng: A) Số tuyệt đối.
278. Tần số tích lũy cho biết: A) 1 đơn vị đứng ở vị trí nào trong dãy số có lượng biến bằng
bao nhiêu.
279. Tham số khơng có đơn vị tính là: B) Phương sai.
280. Tham số nào dưới đây KHÔNG phải là mức độ trung tâm? D) Khoảng biến thiên
(Mức độ trung tâm là: Số bình quân nhân; trung vị; số bình quân cộng.)
281. Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào: B) Số lượng. (thang đo này là với
những tiêu thức mà số 0 là một biểu hiện, chỉ tiêu thức số lượng mới có biểu hiện cụ
thể bằng con số.)
282. Thời kỳ điều tra là: C) Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng
đang được điều tra.
283. Thống kê học nghiên cứu: C) mặt lượng và mặt chất của hiện tượng.
284. Thống kê học: C) Nghiên cứu hiện tượng số lớn và hiện tượng cá biệt.
285. Tiêu thức thay phiên: C) Là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng.
286. Tiêu thức thống kê phản ánh: B) Đặc điểm của đơn vị tổng thể.

287. Tiêu thức thuộc tính nào dưới đây có biểu hiện gián tiếp? B) Qui mơ. (Tiêu thức
thuộc tính biểu hiện gián tiếp tức là nó khơng được biểu diễn trực tiếp bằng con số cụ
thể mà biễu diễn thông qua yếu tố khác. Qui mô được biểu hiện gián tiếp qua qui mô
về số lao động, qui mô về vố, về doanh thu, sản lượng...)
288. Tốc độ phát triển bình quân là: B) Trung bình nhân của các tốc độ phát triển liên
hoàn.
289. Tốc độ phát triển định gốc trong một khoảng thời gian bằng: C) tích của các tốc
độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.
290. Tốc độ phát triển là: A) Số tương đối động thái.
291. Tốc độ phát triển liên hồn được tính bằng: A) Thương số của hai tốc độ phát triển
định gốc liền nhau.
292. Tốc độ tăng (giảm) bình quân là số tương đối nói lên: C) nhịp điệu tăng (giảm) đại
diện trong một thời kỳ nhất định.
293. Tốc độ tăng (giảm) trung bình được tính theo cơng thức nào? A)
(hoặc
)

(lần)

294. Tổng chênh lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với mức độ nào dưới đây là nhỏ nhất?
C) Trung vị.

17


295. Tổng hợp thống kê là: A) Sắp xếp tài liệu điều tra theo một trật tự nào đó.

TR
296. Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng
(giảm) liên hoàn? C) 1% tốc độ tăng vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2008 so với

2007 tương ứng với 45 triệu
297. Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối: A)
Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2005.
298. Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh tốc độ phát triển? B) Năm
2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% s o với năm 2005.
299. Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh tốc độ tăng (giảm): C) Năm
2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% s o với năm 2005.
300. Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh tốc độ tăng (giảm) liên hoàn?
D) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% s o với năm 2007.
301. Trong các loại điều tra dưới đây, loại hình điều tra nào KHƠNG thực hiện với số
lớn các đơn vị? C) Điều tra chuyên đề.
302. Trong các phát biểu dưới đây về sai số, ý nào là KHÔNG đúng?   B) Sai số sẽ loại bỏ
được nếu làm tốt công tác chuẩn bị điều tra và kiểm tra điều tra. (Khơng thể xố bỏ
được sai số mà chỉ có thể làm giảm bớt)
303. Trong các phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên đơn thuần, chọn máy móc, chọn
phân loại, ta có chọn: D) phân loại theo tỷ lệ cho sai số nhỏ nhất.
304. Trong các ý sau, ý nào biểu hiện số tuyệt đối? B) Mức giá của các mặt hàng tại các thị
trường khác nhau.
305. Trong các ý sau, ý nào không nằm trong tác dụng của phân tổ thống kê. D) Phân tổ
thống kê là nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên.
306. Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ lớn của sai số chọn
mẫu ngẫu nhiên? D) Tình hình kinh tế xã hội ở khu vực điều tra
307. Trong điều tra chọn mẫu, để xác định tổng thể nghiên cứu, phải căn cứ vào: D) Mục
đích nghiên cứu.
308. Trong điều tra chọn mẫu, người ta tiến hành điều tra trên A) một số đủ lớn các
đơn vị tổng thể.
309. Trong những câu sau câu nào đúng: B) Chỉ số là số tương đối.
310. Trong những phần việc sau của hoạt động thống kê, phần việc nào có chứa sai số? D)
Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu.
311. Trong những phát biểu sau, phát biểu nào là sai? D) Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm

của các đơn vị trong tổ đó .
312. Trong những phương án dưới đây, phương án nào không phải là là tác dụng của dãy
số thời gian? D) Cho biết dữ liêu thu thâp được là xác thực.
313. Trong phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian, người ta thường KHÔNG
sử dụng chỉ tiêu nào? C) Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc.
314. Trong phương trình hồi qui, có nghĩa là: C) Giá trị lý thuyết của biến phụ thuộc.

18


315. Trung vị KHƠNG tính được cho: A) Dãy số thuộc tính.
316. Trung vị là mức độ: A) Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau.
317. Từ dãy số thời gian về chỉ tiêu doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp trong giai
đoạn 2003-2008, người ta xây dựng được một hàm xu thế phán ánh biến động của
doanh thu qua thời gian:
. Trong đó, qui ước biến thứ tự thời gian t
của năm 2003 là -5, năm 2004 là -3... Vậy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp năm
2010 sẽ là bao nhiêu? D) 26,72 tỷ đồng. (Thay giá trị t=9 vào hàm xu thế ở trên.)
318. Từ dãy số thời gian về chỉ tiêu doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp trong giai
đoạn 2003-2008, người ta xây dựng được một hàm xu thế phán ánh biến động của
doanh thu qua thời gian:
. Trong đó, qui ước biến thứ tự thời gian t
của năm 2003 là 1, năm 2004 là 2... Vậy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp năm
2009 sẽ là bao nhiêu? B) 23,56 tỷ đồng.
319. Tỷ lệ dân số nam trên 100 nữ của nước ta tại thời điểm 1/4/2009 là 98. Vậy số 98 này
là: C) Số tương đối.
320. Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng: B) tỷ lệ theo
một tiêu thức nào đó của tổng thể chung.

Ư–V–X-Y

321. Ước lượng là: C) từ các tham số của tổng thể mẫu suy luận cho các tham số tương
ứng của tổng thể chung.
322. Ưu điểm của phương pháp chọn mẫu phân loại KHƠNG phải là: C) Địi hỏi có nhiều
thơng tin về tổng thể chung.
323. Ưu điểm của phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian là: A) Triệt tiêu các nhân
tố ngẫu nhiên để thấy được tính qui luật của dãy số.
324. Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang mà bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây sẽ được
sử dụng? A) Định danh. ( Thang đo định danh là thang đô đánh số các biểu hiện cùng
loại của cùng một tiêu thức. Chỉ là sự liệt kê những nhãn hiệu yêu thích, tức là cùng
một tiêu thức và nó chưa cho thấy sự hơn kém.)
325. Với hiện tượng khơng có sự tích luỹ về mặt lượng qua thời gian, khi điều tra cần phải xác
định: A) Thời điểm điều tra.
326. Với mẫu có kích thước nhỏ, khi tiến hành ước lượng kết quả cho tổng thể chung, so
với phương pháp ước lượng điểm, ước lượng khoảng cho kết quả: A) Tốt hơn.
327. Với một dãy số thời kỳ, để đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong
dãy số, thì phương án nào sau đây là không đúng? D) Khoảng cách thời gian trong
dãy số không cần phải bằng nhau.
328. Với mục đích nghiên cứu là nghiên cứu các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên
địa bàn Hà Nội, hãy Xem trong các tổng thể dưới đây, tổng thể nào là đồng chất? C)
Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động cơng nghiệp thuộc khu vực Nhà nước đóng trên
địa bàn Hà Nội.
329. Với nhiều hàm xu thế khác nhau, hàm xu thế tốt nhất có sai số tiêu chuẩn là: A) nhỏ
nhất.
330. Với phân tổ kết hợp: B) Vai trò của các tiêu thức phân tổ là khác nhau.

19


331. Với phương pháp chọn hoàn lại, B) các đơn vị trong tổng thể mẫu là khơng hồn tồn
khác nhau.

332. Với phương pháp chọn mẫu phân tầng hai cấp, đơn vị điều tra là: D) Một số các đơn
vị mẫu cấp I và một số các đơn vị mẫu cấp II.
333. Xác định thời điểm điều tra: D) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải
cố định mặt lượng của hiện tượng tại một thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt
lượng của hiện tượng vào thời điểm đó.
334. Xác định tổ chứa Mốt, chỉ cần phải dựa vào D) Tần số phân bố và khoảng cách tổ.
335. Xác định trình tự đúng nhất của ba bước cơ bản trong hoạt động thống kê? B) Thiết
kế mẫu, xử lý số liệu và phân tích.
336. Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt thì: C)
Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ gốc.
337. Xem xét các cặp số liệu s au (biến độc lập đứng trước):(16, 56) (10, 98) (35, 105)
(4, 70) (12, 121)Mối liên hệ giữa hai biến trên là: D) Không xác định.
338. Xem xét dãy số liệu s au: 14, 16, 16, 22, 25, 25, 38, 38, 38. Tham số đo xu
hướng trung tâm nào kém ý nghĩa nhất? B) Mốt.
339. Ý nào đúng về liên hệ hàm số: A) Là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ.
340. Ý nào dưới đây không đúng về chỉ tiêu thống kê?  A) Chỉ tiêu tương đối biểu hiện qui
mô, số lượng của hiện tượng.
341. Ý nào dưới đây không đúng về lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân: C) Vì phản ánh
sự biến động trung bình của chỉ tiêu nên rất hữu ích với mọi dãy số thời gian.
342. Ý nào dưới đây không đúng về một chỉ tiêu thống kê? B) Phản ánh hiện tượng cá
biệt. (chỉ tiêu thống kê, phản ánh hiện tượng số lớn chứ không phải hiện tượng cá
biệt. )

343. Ý nào dưới đây không đúng về phương pháp chỉ số: B) Phương pháp chỉ số chỉ có
tính tổng hợp, khơng mang tính phân tích.

20




×