Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra chương 1 hình 8( có Đáp án, ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.97 KB, 3 trang )

KỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS trong chương I, chủ
yếu về các nội dung: Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
hình vuông. Đối xứng tâm, đối xứng trục, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
trong tam giác vuông.
Kĩ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra 1 tiết.
Thái độ: - Từ kết quả kiểm tra GV rút kinh nghiệm dạy tốt hơn.
- Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, tính cẩn thận, tính trung thực trong
kiểm tra.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Gv: Đề kiểm tra.
- Hs: Ôn tập tốt nội dung kiến thức chương 1.
III. Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Tứ giác 1
0,5
1
0,5
Đường TB của tam
giác, của hình thang.
1
0,5
1
1
1
0,5
3


2
Đối xứng trục; Đối
xứng tâm.
1
2
1
2
Các tứ giác đặc biệt. 1
2
1
1
1
2,5
3
5,5
Tổng 3
3
3
4,5
2
2,5
8
10
IV/ Đề kiểm tra:
* Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng ( Từ câu 1 đến câu 4):
Câu 1: Cho tứ giác ABCD, trong đó có
µ µ
A B+
= 170

0
.
Khi đó, tổng
µ
µ
C D+
bằng:
A. 190
0
B. 220
0
C. 210
0
D. 200
0

Câu 2: Hình thang ABCD (AB // CD), M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC.
Biết AB = 12 cm, MN = 18 cm. Độ dài cạnh CD bằng:
A. 15 B. 24 cm C. 30 cm D. 60 cm
Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống (…..) các câu sau một trong các cụm từ :
( Hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông)
Tiết 25
Giảng 8A….8B…..8C…
a) Hình bình hành có một góc vuông là …………………………………………...........
b) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là ………….......
c) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là…………………
d) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là .............................
* Phần 2: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 7 điểm):
Câu 1 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm. Gọi AD là
trung tuyến của tam giác.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AD.
b) Kẻ DH vuông góc với AB, DK vuông góc với AC. Tứ giác AHDK là hình gì ? Vì
sao ?
Câu 2 ( 4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AD. Gọi I là trung
điểm của AC, E là điểm đối xứng với D qua điểm I.
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm D qua AC.
b) Tứ giác AECD là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AECD là hình vuông.
V. Đáp án và thang điểm:
* TNKQ:
Câu Câu 1 Câu 2
Đáp án A B
Điểm 0,5 0,5
Câu 5: a. Hình chữ nhât. (0,5đ)
b. Hình thoi. (0,5đ)
c. Hình bình hành. (0,5đ)
d. Hình vuông. (0,5đ)
* TNTL:
Câu 1:
GT

ABC (
0
ˆ
90A =
) ; AB = 9cm, AC = 12 cm
AD là trung tuyến.
KL a) Tính AD. (0,5đ)
b) Kẻ DH


AB; DK

AC.
Tứ giác AHDK là hình gì? Vì sao?
12cm
9cm
H
K
D
C
B
A
a) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC có :
BC
2
= AB
2
+ AC
2
= 5
2
+ 12
2
= 169 (0.5đ)
=> BC = 13 (cm) (0.5đ)
Mà : AM là trung tuyến của tam giác ABC nên
AM =
5,613.
2
1

2
1
==
BC
(cm) (0.5 đ)
b) Ta có : MD ⊥ AB =>
·
0
ADM = 90
(0,25đ)
ME ⊥ AC =>
·
0
AEM = 90
(0,25đ)

·
0
BAC = 90
(gt) (0,25đ)
Tứ giác ADME có
·
·
·
0
ADM = AEM = BAC = 90
nên là hình chữ nhật. (0,25đ)
Câu 2:
GT


ABC (
0
ˆ
90A =
); Trung tuyết AD
I

AC / IA = IC; E đối xứng D qua I.
KL a) E đối xứng D qua AC (0,5đ)
b) Tứ giác AECD là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để
tứ giác AECD là hình vuông.
I
E
D
C
B
A
Chứng minh
a) Ta có : M là trung điểm của BC (gt)
I là trung điểm của AC (gt)
=> MI là đường trung bình của tam giác ABC
=> MI // AB (0.5đ)
mà AB ⊥ AC (gt)
nên MI ⊥ AC hay MK ⊥ AC (1)
K đối xứng với M qua I => I là trung điểm của MK (2) (0.5đ)
Từ (1) và (2) suy ra : AC là đường trung trực của MK (0.5đ)
=> K đối xứng với M qua AC
b) Ta có : I là trung điểm của AC (gt) (3)
I là trung điểm của MK (câu a) (4)

Từ (3) và (4) suy ra : Tứ giác AKCM là hình bình hành. (0.5đ)
Hình bình hành AKCM có MK ⊥ AC nên AKCM là hình thoi. (0.5đ)
c) Hình thoi AECD là hình vuông



·
0
90AMC =
(0.25đ)


AM ⊥ MC (0.25đ)


ABC cân tại A (0.25đ)
Vậy ABC vuông cân tại A thì tứ giác AKCM là hình vuông (0.25đ)

×