Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài tập mặt cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.88 KB, 12 trang )


BÀI TẬP : MẶT CẦU, KHỐI CẦU
BÀI TẬP : MẶT CẦU, KHỐI CẦU

Một số kiến thức ghi nhớ

Tập hợp tâm I của mặt cầu đi qua hai điểm
A, B là mặt phẳng trung trực của AB.

Tập hợp tâm I của mặt cầu đi qua 3 điểm A,
B, C không thẳng hàng là trục của đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Tập hợp tâm I của mặt cầu đi qua đường
tròn ( C ) là trục của đường tròn (C).

Tồn tại mặt cầu đi qua một đường tròn và
một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa đường
tròn.

Bài 1:. Cho hình chóp
S.ABCD có SA vuông góc
với (ABCD), ABCD là hình
chữ nhật với AD = 2AB =
2a và góc hợp bởi SC và
đáy là góc 45
0
.
a.Tính V của khối chóp.
b.Xác định tâm và bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình


chóp. Tính S
mc
,V
kcầu
.
S
A
B
C
D
45
0
2a
a
Bài tập

Bài 1:. S.ABCD; SA vuông góc
với (ABCD), ABCD là hình chữ
nhật với AD = 2AB = 2a và góc
hợp bởi SC và đáy là góc 45
0
.
a.Tính V của khối chóp.
ABCD
1 1
a.) V B.h S .SA
3 3
= =
S
A

B
C
D
45
0
2a
a
Giải:
0
2 2 2 2
do SCA 45 SAC cân
SA SC AD DC ( 2a ) a a 5


= ⇒
⇒ = = + = + =
3
3
52
5.2.
3
1
..
3
1
aaaaSAADABS
ABCD
===⇒

2

10
2
)5(2
22
2
22
a
a
ACSASC
R
==
+
==
S
A
B
C
D
45
0
2a
a
O
Gọi I là tâm của đáy ABCD.Đường thẳng đi qua I
và Vuông góc với (ABCD) cắt SC tại trung điểm
O của SC thì O là Tâm mặt cầu ngoại tiếp
S.ABCD.
2 2 2
( O ,R )
3

3 3
( O ,R )
10
S 4 R 4 (.a ) 10 a .
2
4 4 10 5 a 10
V R ( a )
3 3 2 3
π π π
π
π π
= = =
= = =
Bài 1:. S.ABCD; SA vuông góc với
(ABCD), ABCD là hình chữ nhật với
AD = 2AB = 2a và góc hợp bởi SC
và đáy là góc 45
0
.
b.Xác định tâm và bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp. Tính
S
mc
,V
kcầu
.
Giải:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×