Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Bồi dưỡng HSG lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.42 KB, 75 trang )

Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
Giáo án dạy bồi d ỡng
Môn: vật lí 9 (Năm học: 2010 - 2011)
Ngày 05/7/10 soạn:B1
Hệ thống các kiến thức cơ bản về phần cơ học đ họcã
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về phần cơ học đã học.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào giả một số bài tập đơn giản và nâng
cao.
- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập phần: LT Cơ học: (70
/
)
GV: Nêu lần lợt từng câu hỏi y/c
HS suy nghĩ trả lời - GV: Nhận xét,
bổ sung, thống nhất cách trả lời.
?1. Chuyển động cơ học là gì? Cho
2vd?
-L u ý HS : Vật có thể chuyển động
hay đứng yên ,tuỳ thuộc vào vật
chọn làm mốc.
?2.- Độ lớn của vận tốc đặc trng
cho tính chất nào của chuyển động?
Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị
đo vận tốc là đơn vị gì?
?3.- Chuyển động không đều là gì?


Viết công thức tính vận tốc trung
bình của 1 chuyển động không đều?
- Chuyển động đều là gì? Cho vd?
?4. Lực có tác dụng nh thế nào đối
với vận tốc? Nêu vd minh hoạ?
?5. Nêu các đặc điểm của lực và
cách biểu diễn lực?
?6. Thế nào là 2 lực cân bằng? Một
vật chịu tác dụng của 2 lực cân
bằng sẽ thế nào khi:
a) Vật đang đứng yên?
b) Vật đang chuyển động?
?7. Lực ma sát xuất hiện khi nào?
Nó phụ thuộc vào yếu tố nào?
?8. Quán tính của một vật là gì?
HS: Suy nghĩ trả lời - Ghi nhớ.
(sau khi GV đã góp ý, bổ sung)
1) ... là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật
khác đợc chọn làm mốc. Vd:...
2)- ... đặc trng cho tính chất nhanh hay chậm của
một chuyển động.
- CT:
S
v
t
=
, đơn vị: m/s; km/h; cm/s; ...
3)- ... là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay
đổi theo thời gian.
- CT: v

tb
=S/t
- ... là chuyển động của một vật đi đợc những
quảng đờng bằng nhau trong những khoảng thời
gian bất kì bằng nhau.
Vd: các kim đồng hồ
4) ... làm thay đổi vận tốc của vật.
Vd:...
5)Lực đợc đặc trng bởi 3 yếu tố:
- Điểm đặt.
- Phơng và chiều (hớng)
- Độ lớn.
* Cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
6) - ... là 2 lực tác dụng lên cùng một vật có cùng
phơng, nhng ngợc chiều và cùng độ lớn.
- Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ:
a) Đứng yên khi ban đầu vật đang đứng yên
b) Chuyển động đều khi ban đầu vật đang
chuyển động thẳng đều.
7) - ... xuất hiện khi một vật chuyển động trên bề
mặt của một vật khác.
1
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
Nêu 2 vd chứng tỏ vật có quán tính?
?9. Tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào yếu tố nào? Viết công thức tính
áp suất? Đơn vị đo áp suất?
9) - ... phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ
lớn của lực tác dụng và diện tích bề
mặt tiếp xúc.

- CT: P = F/S (F là áp lực; S là diện
tích bị ép)
?10. Một vật nhúng trong chất lỏng
chịu tác dụng của lực đẩy có phơng
chiều và độ lớn nh thế nào? Viết
công thức tính lực đó?
?11. Nêu ĐK một vật chìm xuống;
lơ lững và nỗi trong chất lỏng?
11) ĐK để 1 vật nhúng trong khối
chất lỏng bị:
- Chìm xuống khi trọng lợng của
vật lớn hơn lực đẩy ác-Si-Mét hay
trọng lợng riêng của vật lớn hơn
trọng lợng riêng của khối chất lỏng.
(P >F
A
hay d
1
> d
2
: d
1
là trọng
lợng riêng của vật, d
2
là trọng lợng
riêng của chất lỏng)
?12. Trong khoa học công cơ học
chỉ dùng trong trờng hợp nào? Viết
công thức tính công cơ học? Đơn vị

đo công?
?13. Nêu định luật về công?
13) Không có một máy cơ đơn giản
nào cho ta lợi về công mà đợc lợi
bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.
?14. Công suất cho ta biết gì? Viết
công thức tính công suất? Đơn vị đo
công suất?
Em hiểu thế nào khi nói công suất
của cái quạt điện bàn là 40W?
?15. Thế nào là sự bảo toàn cơ
- Nó phụ thuộc vào 3 yếu tố: Khối lợng vật, tính
chất của bề mặt tiếp xúc và trạng thái chuyển
động nhanh hay chậm của chuyển động.
8)- ... là tính chất bảo toàn vận tốc của vật đó.
VD:- Khi xe khách đang chuyển động, đột ngột
dừng lại, hành khách trên xe bị nô(nghiêng) ngời
về phía trớc hoặc nó đột ngột dừng lại thì hành
khách lại bị ngã ngời về phía sau.
- Ngời đang chạy(hoặc đang đi) chẳng may bị
vấp thì ngã nhào về phía trớc; còn nếu bị trợt thì
ngã về phía sau.
10) ... chịu tác dụng của 1 lực đẩy có:
- Điểm đặt trên vật.
- Phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên.
- Độ lớn bằng trọng lợng của khối chất lỏng bị
vật choán chỗ.
* CT: F = V.d (Vlà thể tích khối chất lỏng bị
vật choán chỗ, d là trọng lợng riêng của khối

chất lỏng)
11) ĐK để 1 vật nhúng trong khối chất lỏng bị:
- Lơ lững (cân bằng) khi trọng lợng của vật bằng
với lực đẩy ác-Si-Mét hay trọng lợng riêng của
vật bằng trọng lợng riêng của chất lỏng.(P = F
A
hay d
1
= d
2
)
- Nỗi trên bề mặt chất lỏng khi trọng lợng của
vật nhỏ hơn lực đẩy ác-Si-Met hay trọng lợng
riêng của vật nhỏ hơn trọng lợng riêng của chất
lỏng. (P< F
A
hay d
1
< d
2
)
12) ... chỉ dùng trong trờng hợp có lực tác dụng
vào vật và có sự chuyển dời của vật.
- CT: A = F.S (F: lực tác dụng; S: quảng đờng
di chuyển của vật.
- Đơn vị:J; kJ (1J = 1N.m; 1kJ = 1000J)
(Nếu vật di chuyển không theo phơng của lực
thì: A = F. S.cos

(


là góc tạo lực tác dụng và
phơng chuyển động của vật)
14)- Công suất là khả năng thực hiện công của
một ngời hoặc của một máy trong một đơn vị
thời gian.
- CT: P =
A
t
(A: công thực hiện; t: thời gian
thực hiện)
- Đơn vị: W; kW ( 1W = 1J/s; 1kW = 1000W)
* Công suất của cái quạt bàn là 40W nghĩa là
trong 1s quạt thực hiện một công bằng 40J.
15) Trong quá trình cơ học, động năng và thế
2
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
năng?
Nêu 2 ví dụ về sự chuyển hoá từ
dạng năng lợng này sang dạng năng
lợng khác?
năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhng cơ năng
đợc bảo toàn.
- Vd: + Nớc rơi từ đỉnh thác xuống chân thác thì
có sự chuyển hoá từ thế năng của khối nớc sang
động năng của dòng nớc.
+ Viên đạn bắn ra khỏi nòng súng có động năng,
khi bay lên cao vận tốc giảm dần, động năng
giảm, cho tới khi lên cao nhất (v = 0) thì động
năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.

Hoạt động 2: BT định tính: (25
/
)
GV: Nêu lần lợt từng bài y/c HS suy nghĩ
trả lời.
GV: cho HS khác nhận xét, bổ sung. GV
nhận xét , bổ sung thống nhất cách trả lời.
1. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, ta thấy 2
hàng cây bên đờng chuyển động theo
chiều ngợc lại. Giải thích hiện tợng này?
2. Vì sao mở nắp bị vặn chặt ngời ta lại
phải lót tay bằng vải hay cao su?
3. Các hành khách ngồi trên xe ô tô bổng
thấy mình bị nghiêng ngời sang phía trái.
Hỏi lúc đó xe đang đợc lái sang phía nào?
4. Nêu vd chứng tỏ tác dụng của áp suất
phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện
tích bị ép?
HS: Suy nghĩ, trả lời và XD bài theo HD
của GV.
1) Hàng cây bên đờng chuyển động theo
chiều ngợc lại vì: Nêú chọn ô tô lảm mốc
thì cây sẽ chuyển động tơng đối so với ô
tô và ngời trên xe ô tô đó.
2) Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực
ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ
giúp ta dễ xoay nút chai ra khỏi miệng
chai hơn.
3) Khi xe đang chuyển động thẳng đột
ngột xe lái quành sang phải, ngời hành

khách trên xe còn quán tính cũ cha kịp
đổi hớng cùng xe nên bị nghiêng sang
trái.
4) Muốn cắt, thái một vật cần dao sắc, lỡi
mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng
áp suất lên các điểm cắt của vật. Trong tr-
ờng hợp này vừa tăng áp lực lại vừa giảm
diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt nên
áp suất tại điểm cắt rất lớn do đó vật dễ
cắt hơn.
Hoạt động 3: Bài tập định l ợng : (35
/
)
GV: Nêu ra từng bài tập y/c HS thảo luận
nhóm làm bài- Nêu cách giải.
- Cho HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
giải.
1. Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc
dài 80m hết 20s. Xuống hết dốc xe lăn tiếp
trên đoạn đờng nằm ngang dài 30m trong
15s rồi mới dừng lại hẵn. Tính vận tốc
trung bình của ngời đó trên mỗi đoạn đờng
và trên cả quảng đờng theo đơn vị m/s và
km/h.
HS: Thảo luận nhóm làm bài, xây dựng và
chữa bài theo HD của GV.
1) Vận tốc TB của ngời đó khi xuống dốc:
v
tb1

= S
1
:t
1


v
tb1
= 80:20 = 4 (m/s)


v
tb1
= 14,4 km/h
Vận tốc TB của ngời đó khi đi trên đoạn
đờng nằm ngang.
v
tb2
= S
2
:t
2


v
tb2
= 30:15 = 2 (m/s)


v

tb2
= 7,2 km/h
Vận tốc TB của ngời đó đi trên cả quảng
đờng.
v
tb
= (S
1
+S
2
):(t
1
+t
2
)

v
tb
=120:35


3,4(m/s)
3
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
2. Một ngời có khối lợng 45kg. Diện tích
tiếp xúc của mỗi bàn chân là 150cm
2
. Tính
áp suất của ngời đó tác dụng lên mặt đất
khi:

a) Đứng cả hai chân.
b) Co một chân.


v
tb
= 12,24 km/h
2) Ngời có khối lợng 45kg nên áp lực
F = trọng lợng P =10m =10.45=450N
a) Khi đứng cả 2 chân áp suất của ngời đó
tác dụng lên mặt đất là:
P
1
= F:S

P
1
= 450:(2.150.10
-4
)


P
1
= 1,5.10
4
N/m
2
b) Khi co một chân, diện tích bị ép giảm
đi 1/2 lần nên áp suất tăng lên 2 lần. Do

đó: P
2
= 2P
1
= 2.1,5.10
4
N/m
2
=3.10
-4
N/m
2
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà: (5
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi, thuộc lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập tiếp phần nhiệt và điện học , buổi sau thầy sẽ hớng dẫn các em ôn tập tiếp.

Ngày 10/7/10 soạn:B2
Hệ thống các kiến thức cơ bản về phần nhiệt, điện đ họcã
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về phần nhiệt, điện đã học.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào giả một số bài tập đơn giản và nâng
cao.
- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ôn tập: LT Nhiệt học:( 60
/
)
GV: Nêu lần lợt từng câu hỏi y/c HS suy
nghĩ trả lời. GV: nhận xét, bổ sung, thống
nhất cách trả lời.
?1. Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
?2. Nguyên tử hay phân tử chuyển động
hay đứng yên?
?3. Hiện tợng khuếch tán là gì? Hiện tợng
này có thể xảy ra với những chất nào? Cho
vd.
?4. Nội năng của một vật là gì? Có mấy
cách làm thay đổi nội năng của một vật?
HS: Suy nghĩ, trả lời, xây dựng và ghi bài.
(Theo HD của GV)
1. Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng
biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng
cách.
2. Các nguyên tử, phân tử luôn luôn
chuyển động hỗn loạn không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử tạo nên vật chuyển
động càng nhanh.
3. Hiện tợng khuếch tán là hiện tợng các
chất đợc trộn lẫn với nhau.
Hiện tợng này có thể xảy ra đối với
chất lỏng và chất khí. Vd:...
4. Nội năng của một vật là tổng động

năng và thế năng phân tử của vật đó.
Có 2 cách làm thay đổi nội năng của
một vật, đó là thực hiện công và truyền
4
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
?5. Nhiệt năng là gì? Đo bằng đơn vị nào?
?6. Có mấy cách truyền nhiệt? Nêu đặc
điểm của từng cách?
- Đặc điểm:
* Đối lu là sự truyền nội năng bởi các
dòng chất lỏng hoặc chất khí(đây là hình
thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng
và chất khí)
* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nội
năng bằng cách phát ra những tia nhiệt đi
thẳng.
Bức xạ nhiệt khác với dẫn nhiệt và đối lu
là có thể truyền đợc trong chân không.
?7.a) Nhiệt dung riêng của một chất là gì?
Đo bằng đơn vị nào?
b) Nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra phụ
thuộc vào gì?
c) Công thức tính nhiệt lợng (toả ra hoặc
thu vào)?
L u ý HS : Vật toả nhiệt thì t
1
> t
2
.
Vật thu nhiệt thì t

1
< t
2
.
Trong quá trình truyền nhiệt: Nhiệt lợng
vật thu vào bằng nhiệt lợng vật toả ra(bỏ
qua sự hao phí) Q
tr
= Q
tv
?8. Nêu định luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lợng?
?9. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là
gì? Viết công thức tính năng suất toả
nhiệt?
?10. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật
này sang vật khác nh thế nào?
?11. Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ
năng, giữa cơ năng và nhiệt năng nh thế
nào?
?12. a) Động cơ nhiệt là gì?
b) Viết công thức tính hiệu suất của động
cơ nhiệt?
12.b) CT: H =
A
Q
, trong đó: A: Phần
công có ích do máy tạo ra, Q: Nhiệt lợng
của nhiên liệu khi bị đốt cháy.
nhiệt.

5. Nhiệt năng là phần năng lợng mà vật
nhận đợc hay mất đi khi trao đổi nhiệt.
Đơn vị đo : J; kJ (1kJ = 1000J)
6.- Có 3 cách: Dẫn nhiệt, đối lu và bức xạ
nhiệt.
- Đặc điểm:
* Dẫn nhiệt là sự truyền nội năng từ các
hạt này sang các hạt khác(các hạt không
di chuyển từ phần này sang phần khác)
xảy ra đối với 3 thể :Rắn , lỏng và khí.
+ Các chất rắn dẫn nhiệt tốt: Kim loại là
chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất.
+ Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
+ Chất khí dẫn nhiệt kém nhất.
7.a) ... là nhiệt lợng cần cung cho 1kg
chất ấy tăng lên hay giảm đi 1
0
C. Đơn vị
đo:(J/kg.độ)
b) ... phụ thuộc vào khối lợng, độ tăng
(giảm) nhiệt độ của vật và nhiệt dung
riêng của chất làm nên vật.
c)CT: Q = mc

t, trong đó: m: kl;
c: nhiệt dung riêng,

t: độ tăng hoặc
giảm nhiệt độ.
8. Đ/l: Năng lợng không tự nhiên sinh ra

cũng không tự nhiên mất đi mà nó chỉ
chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
hoặc từ vật này sang vật khác.
9.- ... là đại lợng cho biết lợng nhiệt toả ra
khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn,
_ CT: q = Q/m , trong đó q: năng suất toả
nhiệt; Q: nhiệt lợng toả ra; m: khối lợng
của nhiên liệu.
10. Cơ năng, nhiệt năngcó thể truyền từ
vật này sang vật khác và chuyển từ dạng
này sang dạng khác.
11. Các dạng cơ năng nh động năng và
thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn
nhau.
Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ
vật này sang vật khác, chuyển từ dạng
này sang dạng khác.
12. a) ... là động cơ trong đó một phần
năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy
chuyển hoá thành cơ năng.
Hoạt động 2: BT nhiệt học: (25
/
)
5
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
1. Đun nóng 18lít nớc từ nhiệt độ ban đầu
t
1
, biết rằng nhiệt độ của nớc tăng đến
nhiệt độ t

2
= 60
0
C khi nó hấp thụ một nhiệt
lợng là 3 820kJ. Cho nhiệt dung riêng của
nớc là 4 200J/kg.K. Hỏi nhiệt độ ban đầu
của nớc là bao mhiêu?
2. Một ám đun nớc bằng nhôm có khối l-
ợng 0,5 kg chứa 1,5 lít nớc ở 30
0
C. Muốn
đun sôi ấm nớc này cần một nhiệt lợng
bằng bao nhiêu? Bỏ qua hao phí do toả
nhiệt ra môi trờng và biết nhiệt dung riêng
của nhôm là 880J/kg.K; của nớc là
4200J/kg.k.
GV: y/c mỗi dãy làm một bài. Đổi cheo
nhận xét kiểm tra kết quả.
GV: Theo dõi HD HS làm và XD bài chữa.
HS: Làm và XD bài theo HD của GV:
1. Nhiệt lợng do nớc hấp thụ:
Q = mC(t
2
-t
1
) = mCt
2
- mCt
1
Suy ra t

1
= t
2
-
0
3820000
60 9,5
18.4200
Q
C
mC
=
2. Khi nớc sôi thì nhiệt độ của ấm và nớc
là 100
0
C.
Nhiệt lợng ấm nhôm thu vào để tăng từ
30
0
C đến 100
0
C là:
Q
1
= m
1
C
1
(100-30)
Q

1
= 0,5.880.70 = 30 800J
Nhiệt lợng mà nớc thu vào để tăng nhiệt
độ từ 30
0
C đến 100
0
C là:
Q
2
= m
2
C
3
(100-30)
Q
2
= 1,5.4200.70 = 441 000J
Nhiệt lợng ấm nớc thu vào để tăng từ
30
0
C đến 100
0
C là:
Q = Q
1
+ Q
2
= 471 800J
Hoạt động 3: Ôn tập LT phần: Điện học:(35

/
)
GV: Nêu lần lợt từng câu hỏi y/c HS trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung, thốn nhất cách
trả lời.
?1. Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim
loại là gì?
?2. Dòng điện có những tác dụng gì?
?3. Nêu quy ớc về chiều dòng điện?
?4. Nêu đ/l Ôm, viết công thức biểu thị
đ/l?
HS: Suy nghĩ, trả lời, XD bài theo HD của
GV:
1. - Dòng điện là dòng chuyển dời có h-
ớng của các hạt mang điện tích.
- dòng điện trong kim loại là dòng chuyển
dời có hớng của các êlectrôn tự do.
2.Dòng điện có thể gây ra các tác dụng
nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác
dụng cơ học, tác dụng sinh lí, tác dụng
quang học.
3. Là chiều chuyển động của các điện tích
dơng.
4. Cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn
tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu
dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
dẫn.
- CT: I =
U
R

, trong đó U: Hiệu điện thế
đặt vào 2 đầu dây, R: Điện trở của dây
dẫn.
Hoạt động 4: H ớng dẫn học ở nhà: (15
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc mục lí thuyết, xem lại các bài tập đã học.
- Làm thêm các bài tập sau:
6
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
1. Pha 1 lợng nớc ở 80
0
C vào bình chứa 9lít nớc dang có nhiệt độ 22
0
C. Nhiệt độ cuối
cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 36
0
C. Hỏi lợng nớc đã pha thêm vào bình là bao
nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
2. Muốn có 100 lít nớc ở nhiệt độ 35
0
C thì phải đỗ bao nhiêu lít nớc đang sôi vào bao
nhiêu lít nớc ở nhiệt độ 15
0
C ? Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
Ngày 18/7/09 soạn B
3
Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, đoạn mạch hỗn hợp
Luyện tập
I. Mục tiêu:

- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về toán nhiệt học.
+ Củng cố cho HS nắm vững đ/l Ôm cho mạch điện nối tiếp, song song và mắc hỗn
hợp.
- Kỹ năng: Phân tích bài toán vật lí suy luận tìm cách giải chúng.
- Thái độ: Nghiêm tuc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thớc, máy tính.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập (30
/
)
GV: Chia đôi bảng, y/c 2 HS lên bảng
chữa, mỗi em làm 1 bài, lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
1. Pha 1 lợng nớc ở 80
0
C vào bình chứa
9lít nớc đang có nhiệt độ 22
0
C. Nhiệt độ
cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là
36
0
C. Hỏi lợng nớc đã pha thêm vào bình
là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của n-
ớc là 4200J/kg.K.

2. Muốn có 100 lít nớc ở nhiệt độ 35
0
C thì
phải đỗ bao nhiêu lít nớc đang sôi vào bao
nhiêu lít nớc ở nhiệt độ 15
0
C ? Biết nhiệt
dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
( GV: Nhận xét, bổ sung)
1 2
4
13
m m =
(2)
Thế (2) vào (1) ta có:
( )
2 2 2
2
4
100 17 1300
13
76,5
m m m
m kg
+ = =

Do đó m
1
= 100 - 76,5 = 23,5 (kg)
Vậy muốn có 100 lít nớc nớc ở 35

0
C cần
HS: Làm và XD bài chữa theo HD của
GV.
1. Vì 9lít nớc (9kg) trong bình có nhiệt độ
22
0
C nhỏ hơn nhiệt độ cuối (36
0
C) nên 9
lít nớc trong bình đã nhận nhiệt còn lợng
nớc pha thêm vào sẽ toả nhiệt.
Nhiệt lợng do 9lít nớc hấp thụ vào:
Q
1
= m
1
c
1
t

Nhiệt lợng do lợng nớc mới pha vào
toả ra: Q
2
= m
2
c

t
2

Theo pt cân bằng nhiệt ta có:
Q
1
= Q
2

1 1 2 2
m c t m c t =
( )
( )
1 1
2
2
9 36 22
2,86
80 36
m t
m kg
t


= =

=2,86l
Vậy lợng nớc đã pha thêm vào là 2,86 kg
(hay 2,86 lít)
2. Vì 100 lít nớc tơng ứng với 100 kg nên:
Gọi m
1
là khối lợng nớc đang sôi (100

0
C);
m
2
là khối lợng nớc đang ở nhiệt độ 15
0
C,
ta có: m
1
+ m
2
= 100 (1)
Nhiệt lợng do m
1
kg nớc đang sôi toả ra
sau khi trộn là:
Q
1
= m
1
c(t
1
- t)
Nhiệt lợng do m
2
kg nớc ở nhiệt độ t
2
=
7
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới

pha 23,5lít nớc sôi với 76,5 lít nớc ở 15
0
C. 15
0
C thu vào sau khi trộn là:
Q
2
= m
2
c(t - t
2
)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có: Q
1
= Q
2
( ) ( )
1 1 2 2
1 2
2 1
35 15 20 4
100 35 65 13
m c t t m c t t
m t t
m t t
=

= = = =

Hoạt đông 2: Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và đoạn mạch hỗn hợp (45

/
)
GV: Gt đoạn mạch nối tiếp qua hình vẽ.
?1. Thế nào là đoạn mạch mắc nối tiếp ?
?2. Nêu đ/l Ôm cho đoạn mạch có các
điện trở mắc nối tiếp? Viết công thức biểu
thị định luật?
* L u ý HS : + Từ đ/l Ôm I =
U
R
và (1) suy
ra:
1 2 1 1
1 2 2 2
U U U R
R R U R
= =
(4)
GV: Gt đoạn mạch song song qua hình vẽ:
?3. Thế nào là đoạn mạch song song ?
?4. Nêu đ/l Ôm cho đoạn mạch có các
điện trở mắc song song? Viết công thức
biểu thị đ/l?
*L u ý HS : + Từ đ/l Ôm I =
U
R
U IR =

(2) suy ra:
1 2

1 1 2 2
2 1
I R
I R I R
I R
= =
(4)
+ Từ
1 2
1 1 1
td
R R R
= +
=
2 1 1 2
1 2 1 2
.
.
td
R R R R
R
R R R R
+
=
+
+ TQ: Đoạn mạch có n điện trở song song
thì: I = I
1
+ I
2

+ I
3
+... + I
n

1 2 3
1 1 1 1 1
...
td n
R R R R R
= + + + +
+ Nếu n điện trở đều bằng nhau thì:
I = n.I
1
; R

=
1
R
n
GV: Gt tiếp đoạn mạch hỗn hợp qua hình
vẽ.
HS: Suy nghĩ, trả lời, XD bài theo HD của
GV:
1. Đoạn mạch mắc nối tiếp là đoạn mạch
giữa 2 điện trở chỉ có 1 điểm chung.
2.a) Cờng độ dòng điện trong đoạn mạch
mắc nối tiếp qua các điện trở đều bằng
nhau.
- CT: I = I

1
= I
2
(1)
b) Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc
nối tiếp bằng tổng hiệu điện thế các điện
trở thành phần.
- CT: U = U
1
+ U
2
(2)
c) Điện trở tơng đơng trong đoạn mạch có
các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các
điện trở thành phần.
- CT: R

= R
1
+ R
2
(3)
*(Tiếp: L u ý)
+ TQ: Đoạn mạch có n điện trở nối tiếp:
I = I
1
= I
2
= I
3

=... = I
n
U= U
1
+ U
2
+ U
3
+... +U
n
R

= R
1
+R
2
+R
3
+...+R
n
+ Nếu n điện trở đều bằng nhau thì :
U = n.U
1
; R

= n.R
1
3. Đoạn mạch mắc song song giữa 2 điện
trở có 2 điểm chung.
4. a) Trong doạn mạch song song cờng độ

dòng điện chạy trong mạch chính bằng
tổng cờng độ dòng điện chạy trong các
mạch rẽ.
- CT: I = I
1
+ I
2
(1)
b) Trong doạn mạch song song hiệu điện
thế trong mạch chính bằng hiệu điện thế ở
hai đầu các mạch rẽ.
- CT: U = U
1
= U
2
(2)
c) Trong doạn mạch song song nghịch
đảo điện trở tơng đơng bằng tổng nghịch
dảo các điện trở thành phần.
- CT:
1 2
1 1 1
td
R R R
= +
hay R

=
1 2
1 2

R R
R R+
8
R
1
R
2
R
2
R
3
R
3
A
B M
N
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
C D
E
F
R

1
R
2
R
1
R
2
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
?5. Thế nào là đoạn mạch mắc hỗn hợp ?
?6. Phân tích đoạn mạch PQ; HK ?
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khắc sâu
cho HS.
5. Đoạn mạch mắc hỗn hợp là đoạn mạch
có từ 3 điện trở trở lên, trong đó các điện
trở mắc nối tiếp, có các điện trở mắc song
song.
6. Đoạn mạch PQ gồm: R
1
nt(R
2
//R
3
)
Đoạn mạch HK gồm: (R
1
nt R
2
)//R
3
.

Hoạt động 3: Bài tập vận dụng: (50
/
)
1. Đặt vào 2 đầu 1 dây dẫn hiệu điện thế
12V thì dòng điện chạy qua nó là 0,4A.
Nếu tăng hiệu điện thế đến 48V thì dòng
điện là bao nhiêu ?
2. Cờng độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn
là 1,5A khi nó đợc mắc vào hiệu điện thế
12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn
đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là
bao nhiêu ?
GV: Y/c mỗi nhóm làm 1 bài 5
/
, sau đó
cho đại diện các nhóm chữa bài, lớp theo
dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm bài.
3. Cho hai điện trở R
1
= 14

và R
2
= 16

mắc nối tiếp nhau vào 2 điểm A và B có
hiệu điện thế 15V.
a) Vẽ sơ đồ đoạn mạch.

b) Tính điện trở tơng đơng của mạch.
c) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện
trở.
d) Muốn điện trở tơng đơng của mạch có
giả trị R
/
= 45

thì phải mắc thêm điện
trở R
3
bằng bao nhiêu ? Khi đó dòng điện
qua điện trở R
1
bằng bao nhiêu ?
4. Cho 2 điện trở R
1
= R
2
= 20

mắc song
song với nhau vào 2 điểm C và D có hiệu
điện thế 24V.
a) Vẽ sơ đồ đoạn mạch.
b) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
đó.
c) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện
trở và cờng độ dòng điện qua mạch chính.
d) Nếu mắc thêm điện trở R

3
= 15

song
song với 2 điện trở trên thì điện trở tơng đ-
ơng của đoạn mạch mới là bao nhiêu ?
Cờng độ dòng điện qua R
2
và qua mạch
chính bằng bao nhiêu ?
HS: Làm và XD bài theo HD của GV.
1. Ta có:

( )
1 2
1 2
2 1
2
1
48.0, 4
1, 6
12
U U
U U
I R
R I I I
U I
I A
U
= = =

= = =
Vậy nếu tăng hiệu điện thế đến 48V thì
dòng điện là 1,6A
2.Ta có: I
2
= I
1
+ 0,5 = 1,5 + 0,5 = 2(A)
( )
1 2 1 2
2
1 2 1
12.2
16
1,5
U U U I
U V
I I I
= = = =
Vậy muốn dòng điện tăng thêm 0,5A thì
hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn phải là
16V.
3. a) Vẽ sơ đồ đoạn mạch:
b) Điện trở tơng đơng của mạch:
R = R
1
+ R
2
= 14 + 16 = 30


c) Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở:
I =
( )
15
0,5
30
U
A
R
= =
d) Muốn điện trở tơng đơng của mạch có
giá trị R
/
= 45

thì phảI mắc thêm điện
trở R
3
= R
/
-(R
1
+ R
2
) = 45- 30 =15

Khi đó cờng độ dòng điện chạy qua điện
trở R
1
bằng cờng độ dòng điện trong mạch

chính:
I
1
= I =
( )
15 1
45 3
U
A
R
= =
4.a) Vẽ sơ đồ đoạn mạch:
b) Điện trở tơng đơng:

( )
1 2
1 2
20.20
10
20 20
R R
R
R R
= = =
+ +
c) Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở:
9
R
3
R

3
P
Q H
K
R
1
R
2
A
B
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
GV: Y/c mỗi nhóm làm 1 bài 10
/
, sau đó
cho đại diện các nhóm chữa bài, lớp theo
dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm bài.
GV: Gt thêm cho HS các cách tính khác.
I
1
= I
2
=
( )
2
24
1, 2
20
U

A
R
= =
Cờng độ dòng điện qua mạch chính:
I = 2I
1
= 2.1,2 = 2,4 (A)
d) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mới
là:
( )
1 2 3
1 1 1 1 1 1 1
20 20 15
1 2 1 1 1 1
6
20 15 10 15 6
R R R R
R
R
= + + = + +
= + = + = =
Cờng độ dòng điện qua R
2
lúc này là:
I
2
=
( )
2
24

1, 2
20
U
A
R
= =
Cờng độ dòng điện qua mạch chính là:
I =
( )
24
4
6
U
A
R
= =
Hoạt động 7: H ớng dẫn học ở nhà :(15
/
)
- Học bài trong vở ghi: Thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm thêm các bài tập sau:
1. Lúc 7 giờ hai ô to cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km và đi ngợc
chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h.
a) tìm khoảng cách giữa 2 xe lú 8 giờ.
b) Xác định vị trí và thời điểm lúc 2 xe gặp nhau. (Giải bằng cách lập PT chuyển động)
2. Một ấm nhôm có khối lợng 250g chứa 1lít nớc ở nhiệt độ 20
0
C.
a) Tính nhiệt lợng cần để đun sôi lợng nớc nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và
nớc lần lợt là C

1
= 880J/kg.K, C
2
= 4200J/kg.K.
b) Tính lợng củi khô cần có để đun sôI lợng nớc nói trên. Biết năng suất toả nhiệt của
củi khô là 10
7
J/kg và hiệu suất sử dụng nhiệt của bếp lò là 30%.
3.Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R
1
= 10

,
R
2
= 15

, R
3
= 25

. Hiệu điện thế giữa 2 đầu
đoạn mạch U
AC
= 60V.
a) Tính cờng độ dòng điện trong mạch.
b) Tính hiệu điện thế U
AB
, U
BC

.
.
4. Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó R
1
= 18

,
R
2
= 12

và vôn kế chỉ 36V.
a) Tính điện trở tơng đơng của mạch điện.
b) Tính số chỉ của các ampe kế.
Ngày 22/7/09 soạn B4.
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về toán chuyển động cơ học,
nhiệt; đ/l Ôm cho mạch điện nối tiếp, song song và mắc hỗn hợp.
10
R
1
R
2
C
D
DC
R
1
R

2
R
3



A
CB
R
1
R
2
R
3
V
A
2
A
1
A
A
B
-
+
+ -
g
g
R
1
R

2
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
- Kỹ năng: Phân tích bài toán vật lí suy luận tìm cách giải chúng.
- Thái độ: Nghiêm tuc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thớc, máy tính.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập LT: (15
/
)
GV: Nêu câu hỏi HS suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời.
1. Toán chuyển động cơ học:
?. Các công thức cần nhớ gồm những công
thức nào?
- Lu ý HS:+ Cách đổi đơn vị đo từ m/s
sang km/h và ngợc lại.
+ 2 chuyển động cùng chiều.
+ 2 chuyển động ngợc chiều.
(lấy vd cho mỗi trờng hợp)
2. Viết pt cân bằng nhiệt ?
3. Toán điện học:
a) Nêu đ/l Ôm và viết CT biểu thị đ/l ?
b) Nêu đ/l Ôm áp dung cho đoạn mạch nối
tiếp và viết CT biểu thị đ/l ?
c) Nêu đ/l Ôm áp dung cho đoạn mạch
song song và viết CT biểu thị đ/l ?

(GV vẽ hình minh hoạ cho mỗi trờng hợp
đoạn nt, // với 3 điện trở)
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời.
- L u ý HS : Trờng hợp mắc hỗn hợp.
Vẽ hình chỉ cho HS.
HS: Suy nghĩ trả lời:
1. Các công thức cần nhớ:

S
v
t
=
. Trong đó: S là quảng đờng (km;
m; t là thừi gian (giờ; giây)
Suy ra: S = v.t ; t = S/v
2. Pt cân bằng nhiệt:
Q
toả ra
= Q
thu vào
3. Điện học:
a) Đ/l Ôm.... CT: I = U/R
b) Đ/l
+ I = I
1
= I
2
= ... = I
n

+ U = U
1
+ U
2
+... +U
n
+ R

= R
1
+R
2
+... +R
n
c) Đ/l
+ I = I
1
+I
2
+... +I
n
+ U = U
1
= U
2
= ... = U
n
+ 1/R

= 1/R

1
+ 1/R
2
+... +1/R
n
Hoạt động 2: BT chuyển động cơ học: (25
/
)
1. Lúc 7 giờ hai ô to cùng khởi hành từ hai
địa điểm A và B cách nhau 96km và đi ng-
ợc chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là
36km/h, của xe đi từ B là 28km/h.
a) tìm khoảng cách giữa 2 xe lú 8 giờ.
b) Xác định vị trí và thời điểm lúc 2 xe gặp
nhau. (Giải bằng cách lập PT chuyển
động)
GV: Theo dõi gợi ý để HS giải.
- Nhận xét bổ sung thống nhất cách giải
cho HS.
Giải cách 2:
a) Từ 7h đến 8h, 2 xe đã đi đợc 1 giờ.
HS: Thảo luận nhóm giải.- XD bài chữa.
1. Chọn gốc thời gian lúc7 giờ, gốc toạ độ
là A, chiều dơng của trục toạ độ từ A đến
B.
PT chuyển động:
+ Xe đi từ A: x
1
= v
1

t = 36 t
+ Xe đi từ B: x
2
= x
0
+ v
2
t = 96 - 28t
a) Lúc 8 giờ tơng ứng với thời điểm
chuyển động t = 1 giờ
11
0

A
V
1
V
2
B
x
X
0
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
Quảng đờng 2 xe đã đi đợc;
S
/
= (v
1
+ v
2

)t = (36+28).1 = 64 km.
Khoảng cách giữa 2 xe lúc đó là:
L = S - S
/
= 96 - 64 = 32 km.
b) Thời gian 2 xe đi đến lúc gặp nhau là :
t = S : (v
1
+v
2
) = 96 : 64 = 1,5 giờ.
Vị trí gặp nhau cách A là :
S
1
= v
1
. t = 36.1,5 = 54 km.
Thời điểm lúc gặp nhau là:
7 + 1,5 = 8,5 giờ = 8 giờ 30 phút.
+ Toạ độ xe đi từ A. x
1
= 36.1 = 36 km.
+ Toạ độ xe đi từ B. x
2
= 96 - 28.1=68km
+ Khoảng cách giữa 2 xe: l = x
2
- x
1
68 36 32l km = =

.
b) Khi 2 xe gạp nhau: x
1
= x
2

36 96 28
64 96 1,5( )
t t
t t h
=
= =
Vị trí gạp nhau cách A 1đoạn là:
X
1
= 36.1,5 = 54km
Vậy 2 xe gặp nhau lúc: 7 +1,5 = 8,5 (h)
Tức là 8 giờ 30 phút.
Vị trí gặp nhau cách A 54 km.
Hoạt động 3: Chữa BT nhiệt hoc (20
/
)
2. Một ấm nhôm có khối lợng 250g chứa
1lít nớc ở nhiệt độ 20
0
C.
a) Tính nhiệt lợng cần để đun sôi lợng nớc
nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm
và nớc lần lợt là C
1

= 880J/kg.K, C
2
=
4200J/kg.K.
b) Tính lợng củi khô cần có để đun sôI l-
ợng nớc nói trên. Biết năng suất toả nhiệt
của củi khô là 10
7
J/kg và hiệu suất sử dụng
nhiệt của bếp lò là 30%.
GV: y/c 1HS lên bảng chữa, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
giải.(phân tichs chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu)
2.a) Nhiệt lợng ấm nhôm thu vào để tăng
nhiệt độ từ 20
0
C đến 100
0
C là:
Q
1
= m
1
C
1
(t
2
- t

1
)
Nhiệt lợng nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ
20
0
C đến 100
0
C là:
Q
2
= m
2
C
2
(t
2
- t
1
)
Nhiệt lợng cần cung cấp cho ấm và nớc
là:
Q = Q
1
+ Q
2
= (m
1
C
1
+ m

2
C
2
)(t
2
- t
1
)
=(0,25.880 + 1.4200)(100 - 20)
= 353 600J = 353,6 kJ
b) Gọi Q
/
là nhiệt lợng do củi khô cung
cấp, ta có:
Q
/
= q.m (q là năng suất toả nhiệt của
củi khô)
Và H =
/
.100% 30% .100%
.
Q Q
Q q m
=
( )
7
100% 353600 10
. . 0,118
30% 10 3

Q
m kg
q
= =
Vậy lợng củi khô cần dùng là 0,118kg.
Hoạt động 4: Chữa BT phần điện(20
/
)
3.Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết
R
1
= 10

, R
2
= 15

, R
3
= 25

. Hiệu điện
thế giữa 2 đầu đoạn mạch
U
AC
= 60V.
a) Tính cờng độ dòng điện trong mạch.
b) Tính hiệu điện thế U
AB
, U

BC
.
.
4. Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó R
1
= 18

,R
2
= 12

và vôn kế chỉ 36V.
a) Tính điện trở tơng đơng của mạch điện.
b) Tính số chỉ của các ampe kế.
3. a) R = R
1
+R
2
+R
3
= 10+15+25 = 50

Cờng độ dòng điện trong mạch:
I =
( )
60
1, 2
50
U
A

R
= =
b) U
AB
= I.R
1
= 1,2.10 = 12(V)
U
BC
= U - U
AB
= 60 - 12 = 48 (V)
(Hoặc U
BC
= I.(R
2
+R
3
) = 1,2.(15+25)
12



A
C
B
R
1
R
2

R
3
+
-
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
GV: y/c 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
giải.(phân tichs chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu)
+ Số chỉ của ampe kế A
1
, A
2
là:
I
1
=
( )
1
36
2
18
U
A
R
= =
, I
2
= I-I

1
=5-2 = 3(A)
(hoặc I
2
=
( )
2
36
3
12
U
A
R
= =
)
= 48(V))
4.
a) Diện trở tơng đơng của mạch điện:
R =
( )
1 2
1 2
18.12
7, 2
18 12
R R
R R
= =
+ +
b) Số chỉ của ampe kế ở mạch chính:

I =
( )
36
5
7, 2
U
A
R
= =
Hoạt động 5: Luyện tập(45
/
)
1. Hai bến sông A và B cách nhau 24 km
Dòng nớc chảy đều theo hớng AB với vận
tốc 6km/h. Một ca nô chuyển động từ A
đến B hết 1h. Hỏi ca nô ngợc về A trong
bao lâu? Biết rằng khi xuôi và ngợc công
suất của ca nô nh nhau.
GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ làm bài 6
/
GV: Gợi ý cho HS:
+ Vận tốc ca nô lúc nớc yên lặng là
v(km/h)
+ vận tốc ca nô khi nớc xuôi dòng?
+ Vận tốc ca nô khi nớc ngợc dòng?
+ thời gian ca nô ngợc dòng từ B về A?
- y/c HS giải
GV: Nhận xét ,bổ sung, thống nhất cách
giải.
2. Hai diện trở R

1
; R
2
mắc nối tiếp nhau
trong một đọan mạch. Hiệu điện thế giữâ
hai đầu các điện trở là U
1
và U
2
.
Cho biết R
1
= 25

; R
2
= 40

; hiệu điện
thế U ở 2 đầu đoạn mạch là 26V.
Tính U
1
; U
2
?.
3. Một đoạn mạch có 3 điện trở mắc nh
hình vẽ:
R
1
= 4


; R
2
= 3

; R
3
= 5

HS: Suy nghĩ làm bài và XD bài chữa
theo HD của GV.
1. Gọi v (km/h) là vận tốc ca nô khi nớc
yên lặng.(v >0)
+ khi xuôi dòng vận tốc thực của ca nô là;
V + 6 (km/h)
+ Ta có: S = AB = (v + 6)t
6 6
S s
v v
t t
+ = =
S = 24km; t = 1h.
V = 24 - 6 = 18km/h.
Khi ngợc dòng vận tốc của ca nô là:
v
/
= v- 6 = 18- 6 = 12 km/h.
Thời gian ca nô chuyển động ngợc dòng
về A hết:
t

/
= S/v
/
= 24/12 = 2(h)
Vậy ca nô ngợc từ B về A hết 2h.
2. . Ta có R = R
1
+ R
2
= 25 + 40 = 65

Cờng độ dong điện chạy qua các điện trở:
I
1
= I
2
= I = U/R = 26/65 = 0,4 A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở là:
U
1
= I.R
1
= 0,4.25 = 10V
U
2
= I. R
2
= 0,4. 40 = 16V
3. Ta có: I = I
1

= I
2
= I
3
= 7,5/5 = 1,5A
U
1
= I.R
1
= 1,5.4 = 6V
U
2
= I.R
2
= 1,5. 3 = 4,5V
U = U
1
+U
2
+U
3
= 6 + 4,5 +7,5 = 18V
(hoặc U = I.R= 1,5.(4+3+5) =18V)
4.
13
V
A
2
A
1

A
A
B
-
+
g
g
R
1
R
2
A
2
R
3
R
B
2
R
1
R
N
A
A
1
1
R
V
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
Vôn kế chỉ 7,5V. Tính hiệu điện thế giữa

hai đầu điện trở R
1
; R
2
Và giữa 2 đầu A, B
của mạch?
GV: y/c HS làm bài cá nhân (8
/
)
- Cho 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp cùng
theo doi, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
giải.
4. Cho mạch điện nh hình vẽ
Cho biết R
1
= 35

; R
2
= 60

.Ampe kế
A
1
chỉ 2,4A.
a) Tính cờng độ dòng điện qua R
2
.
b) Số chỉ của vôn kế V là bao nhiêu?

c) Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu?
5. Ba điện trở R
1
= 24

; R
2
= 6

;
R
3
= 8

đợc mắc thành 1 đoạn //. Dòng
điện qua mạch chính có cờng độ 4A.
a) Tính điện trở tơng đơng R của đoạn
mạch.
b) Tính cờng độ dòng điện đi qua mỗi
mạch rẽ.
GV: y/c HS làm bài cá nhân (8
/
)
- Cho 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp cùng
theo doi, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
giải.
6. Cho mạch điện nh hình vẽ.
Biết R
1

= 3

; R
2
= 7,5

; R
3
= 15

. Hiệu
điên thế giữa 2 đầu A, B là 24V.
a) Tính điện trở của đoạn mạch.
b) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện
trở.
c) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện
trở.
GV: Gợi ý HS phân tích mạch, dựa vao đ/l
Ôm cho đoạn mạch nt và // để giải.
GV: Theo dõi và HD HS XD bài giải.
a) Ta có: U
1
= I
1
.R
1
= 2,4.35 = 84V


U

2
= 84V; I
2
= U
2
/R
2
= 84/60 = 1,4A
b) Số chỉ của ampe kế V chính bằng
U
1
=U
2
=84V.
c) Số chỉ của ampe kế A là:
I = I
1
+ I
2
= 2,4 + 1,4 = 3,8A
5. a) Ta có: 1/R= 1/R
1
+1/R
2
+1/R
3
Suy ra: 1/R = 1/24+1/6+1/8 = 1/3
Do đó: R = 3

b) Ta có: U = I.R = 4.3 = 12V. Do đó

U
1
= U
2
= U
3
= U = 12V nên I
1
= U/R
1

I
1
= 12/24 = 0,5A; I
2
= U/R
2
= 12/6 =2A;
I
3
= U/R
3
= 12/8 = 1,5A.
6.
a) Đoạn mạch AB gồm R
1
nt (R
2
//R
3

)
R
AB
= R
1
+
2 3
2 3
.R R
R R+


R
AB
= 3 +
7,5.15
3 5 8( )
7,5 15
= + =
+
b) Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở:
+ Qua R
1
: I
1
= I = U
AB
/R
AB
=24/8=3(A)

+ Đối với đoạn mạch MB gồm R
2
//R
3
, ta
có:

3
2
2 3
3 2
15
2 2
7,5
R
I
I I
I R
= = = =
Mà I
1
+ I
2
= I nên 3I
3
= 3

I
3
= 1 (A)

I
2
= 2.1 = 2 (A)
c) Ta có: U
1
= I.R
1
= 3.3 =9 (V)
U
2
= U
3
= U
AB
- U
1
= 24 - 9 = 15 (V)
Hoạt động 6: H ớng dẫn học ở nhà: (10
/
)
- Học bài trong vở ghi thuộc phần LT.
- Tập làm lại các bài tập đã chữa.
- Làm thêm các bài tập sau:
1. Hai tàu thuỷ cùng xuất phát từ từ 2 địa điểm A, B trên biển chuyển động đều trên 2
đờng thẳng // nhau với vận tốc v
1
=20km/h và v
2
= 15km/h (nh hình vẽ)
14

M
1
R
2
R
3
R
M
BA
V
A
1
v
ur
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
Biết OA = OB = 10km.
a) Xác định khoảng cách giữa 2 tàu sau 3h.
b) Sau khi xuất phát bao lâu, khoảng cách giữa 2 tàu nhỏ nhất? Khoảng cách đó bằng
bao nhiêu?.
2. Một thỏi nớc đá có khối lợng m
1
= 200g ở - 10
0
C.
a) Tính nhiệt lợng cần cung cấp để thỏi nớc đá biến thành hơI hoàn toàn ở 100
0
C. Cho
biết nhiệt dung riêng của nớc đá là C
1
=1800J/kg.K, của nớc là C

2
= 4200J/kg.K
Nhiệt nóng chảy của nớc đá ở 0
0
C là

= 3,4.10
5
J/kg.Nhiệt hoá hơI của nớc ở 100
0
C là
L = 2,3.10
6
J/kg.
b) Nếu bỏ thỏi nớc đá trên vào sô nhôm chứa nớc ở 20
0
C. Sau khi cân bằng nhiệt ngời ta
thấy nớc đá còn sót lại là 50g. Tính lợng nớc đã có trong sô lúc đầu. Biết sô nhôm có
khối lợng m
2
= 100g, và nhiệt dung riêng của nhôm là C
3
= 880J/kg.K.
3. . Cho 3 điện trở bằng nhau, mỗi điện trở 5

. Vẽ sơ đồ các cách mắc 3 điện trở đó
thành một đoạn mạch rồi tính điện trở tơng đơng của chúng trong mỗi trờng hợp.
Ngày 24/7/2010 soạn B5.
Giải toán chuyển động cơ học; nhiệt; điện (Định luật Ôm)
I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững về chuyển động cơ học, pt cân bằng nhiệt, định
luật Ôm.
- Kĩ năng: Vận dụng các công thức tính vận tốc, tính quảng đờng, tính thời gian; phơng
trình cân bằng nhiệt; công thức tính cờng độ dòng điện, tính hiệu điện thế và tính điện
trở của dây dẫn vào giải bài tập cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập cơ học:(20
/
)
Hai tàu thuỷ cùng xuất phát từ từ 2
địa điểm A, B trên biển chuyển động đều
trên 2 đờng thẳng // nhau với vận tốc
v
1
=20km/h và v
2
= 15km/h (nh hình vẽ)
HS: Làm và XD bài chữa theo HD của
GV.
a) Sau khi chuyển động đợc 3h,
quảng đờng đi đợc của các tàu là:
S
1
= v
1

.t = 20.3 = 60 (km)
S
2
= v
2
.t = 15.3 = 45 (km)
Do đó tàu I cách A là AM = 60km
Tàu II cách O là ON=OB+S
2
=10+45 =55
Km . khoảng cách giữa 2 tàu là:MN
15
B
A
O
1
v
ur
2
v
uur
B
O
2
v
uur
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
Biết OA = OB = 10km.
a) Xác định khoảng cách giữa 2 tàu sau
3h.

b) Sau khi xuất phát bao lâu, khoảng cách
giữa 2 tàu nhỏ nhất? Khoảng cách đó
bằng bao nhiêu?.
GV: y/c 1HS lên bảng làm bài, lớp theo
dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu.
=
( ) ( )
2 2
2 2
10 60 55OA AM ON+ = +

MN =
125 11,18
(km)
b) Hai tàu chuyển động trên hai đờng
thẳng song song nên khoảng cách gần
nhất là khoảng cách giữa 2 đờng thẳng
song song do đó bằng OA = 10km.
Khi đó AM
/
= ON
/
, mà AM
/
=v
1
.t = 20t;

ON
/
= OB + v
2
.t =10 + 15t nên:
20t = 15t + 10

5t = 10

t = 2
Vậy sau 2h xuất phát thì 2 tàu có
khoảng cách nhỏ nhất là 10km.
Hoạt động 2: Chữa bài tập nhiệt: (30
/
)
2. Một thỏi nớc đá có khối lợng
m
1
= 200g ở -10
0
C.
a) Tính nhiệt lợng cần cung cấp để thỏi n-
ớc đá biến thành hơI hoàn toàn ở 100
0
C.
Cho biết nhiệt dung riêng của nớc đá là
C
1
=1800J/kg.K, của nớc là C
2

=
4200J/kg.K
Nhiệt nóng chảy của nớc đá ở 0
0
C là

= 3,4.10
5
J/kg.Nhiệt hoá hơI của nớc ở
100
0
C là L = 2,3.10
6
J/kg.
b) Nếu bỏ thỏi nớc đá trên vào sô nhôm
chứa nớc ở 20
0
C. Sau khi cân bằng nhiệt
ngời ta thấy nớc đá còn sót lại là 50g. Tính
lợng nớc đã có trong sô lúc đầu. Biết sô
nhôm có khối lợng m
2
= 100g, và nhiệt
dung riêng của nhôm là
C
3
= 880J/kg.K.
GV: y/c 1HS lên bảng làm bài, lớp theo
dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách

làm, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu.
Toàn bộ nhiệt lợng này do nớc (có khối l-
ợng M) và sô nhôm toả ra để giảm từ 20
0
C
xuống 0
0
C:
Q = (MC
2
+ m
2
C
3
)(20 - 0)
= (M.4200 + 0,2.880)20
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:
Q = Q
/
+ Q
//

(M.4200 +0,1.880).20 = 3600 + 5100

M.4200 + 88 = 2730
2. a) Gọi Q
1
là nhiệt lợng nớc đá thu vào
để tăng từ t

1
= -10
0
C đến t
2
= 0
0
C là:
Q
1
= m
1
C
1
(t
2
-t
1
) = 0,2.1800(0+10)
= 3 600(J) = 3,6 kJ.
Nhiệt lợng nớc đá thu vào để nóng chảy
hoàn toàn ở 0
0
C là:
Q
2
= m
1

= 0,2.3,4.10

5
= 68 000(J)=68 kJ
Nhiệt lợng m
1
kg nớc thu vào để tăng
nhiệt độ từ t
2
= 0
0
C đến t
3
= 100
0
C là:
Q
3
= m
1
C
2
(t
3
-t
2
) = 0,2.4200.(100 - 0)
= 84 000(J) = 84 kJ
Nhiệt lợng mà m
1
kg nớc thu vào để hoá
hơi hoàn toàn ở 100

0
C là:
Q
4
= m
1
.L = 0,2.2,3.10
6
= 460 000(J)
= 460 kJ
Nhiệt lợng tổn cộng cần cung cấp cho
m
1
kg nớc đá thu vào đến khi hoá hơI hoàn
toàn là:
Q = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4

= 3,6 + 68 + 84 + 460 = 615,6 kJ
b) Gọi m
x
là lợng nớc đá đã tan thành n-
ớc, ta có:
m

x
= 200 - 50 = 150g
Do nớc đá không tan hết nên nhiệt độ
cuối cùng của hệ thống là 0
0
C.
Nhiệt lợng mà toàn khối nớc đá thu vào
để tăng nhiệt độ đến 0
0
C là:
Q
/
= m
1
C
1
(t
2
- t
1
) = Q
1
= 3600(J)
Nhiệt lợng mà m
x
kg nớc đá thu vào để
tan hoàn toàn là:
Q
//
= m

x

= 0,15.3,4.10
5
= 51000(J)
16
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới

M =
2730 88
0,629
4200

=
(kg) = 629g
Hoạt động 3: Chữa bài tập vận dụng đ/l Ôm. (15
/
)
3. Cho 3 điện trở bằng nhau, mỗi điện trở
5

. Vẽ sơ đồ các cách mắc 3 điện trở đó
thành một đoạn mạch rồi tính điện trở tơng
đơng của chúng trong mỗi trờng hợp.
GV: y/c 1HS lên bảng làm bài, lớp theo
dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu.
d) 3 điện trở mắc song song.

R

=
3
R
=
( )
5
3

3. a) 3 điện trở mắc nt:

R

= 3R = 3.5 = 15

b) 2 điện trở nối tiếp cùng song song với
điện trở kia:
R

=
( )
.2 2 . 2 2.5 10
2 3 3 3 3
R R R R R
R R R
= = = =
+
c) 1điện trở nối tiếp với nhóm 2 điện trở
mắc song song.


R

= R +
( )
3 3.5
7,5
2 2 2
R R
= = =
Hoạt động 4: Luyện tập (60
/
)
1.Cho 3 điện trở R
1
=2

, R
2
=3

, R
3
=6

vẽ sơ đồ các cách mắc 3 điện trở đó thành
một đoạn mạch rồi tính điện trở tơng đơng
của chúng trong mỗi cách mắc.
? Theo em với 3 điện trở này có thể mắc đ-
ợc mấy cách?

GV: Gợi ý để HS phát hiện đợc 8 cách
mắc.
h) Điện trở R
2
nối tiếp với nhóm 2 điện trở
mắc song song (R
1
//R
3
)

R

= R
2
+
( )
1 3
1 3
.
2.6
3 4,5
2 6
R R
R R
= + =
+ +
i) Điện trở R
3
nối tiếp với nhóm 2 điện

trở mắc song song (R
1
//R
2
)
HS: Làm, XD bài chữa theo HD của GV:
1. a) 3 điện trở mắc nt:

R

= R
1
+R
2
+R
3
=2 + 3 + 6 = 11

b) 2 điện trở (R
1
nt R
2
) cùng song song với
điện trở R
3
:

( )
( )
1 2 3

1 2 3
5.6 30
5 6 11
td
R R R
R
R R R
+
= = =
+ + +

c) 2 điện trở (R
1
nt R
3
) cùng song song với
điện trở R
2
:
17
1
R
2
R
3
R
3
R
2
R

2
R
1
R
3
R
1
R
3
R
2
R
3
R
1
R
1
R
R R R
R R
R
R
R
R
R
R
R
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới

R


= R
3
+
( )
1 2
1 2
. 2.3
6 7, 2
2 3
R R
R R
= + =
+ +

k) 3 điện trở mắc song song.

1 2 3
1 1 1 1 1 1 1
1
2 3 6
td
R R R R
= + + = + + =
( )
1
td
R =
2. Cho mạch điện nh hình vẽ;
Ta điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn

kế chỉ 6V, khi đó ampe kế chỉ 1,5A. Hãy
cho biết:
a) Khi điều chỉnh con chạy để vôn kế chỉ
10V thì ampe kế cchỉ bao nhiêu ?
b) Khi ampe kế chỉ 2Athì vôn kế chỉ bao
nhiêu?
c) Thay dây dẫn MN bằng M
/
N
/
có điện
trở 5

thì khi vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ
bao nhiêu?
Trong mạch điện này điện trở của vôn kế
rất lớn nên có thể bỏ qua dòng điện chạy
qua vôn kế.
GV: y/c HS quan sát mạch điện thảo luận
nhóm trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
R

=
( )
( )
1 3 2
1 3 2
8.3 24

8 3 11
R R R
R R R
+
= =
+ + +
d) 2 điện trở (R
3
nt R
2
) cùng song song với
điện trở R
1
:
R

=
( )
( )
3 2 1
3 2 1
9.2 18
9 2 11
R R R
R R R
+
= =
+ + +
e) Điện trở R
1

nối tiếp với nhóm 2 điện trở
mắc song song (R
2
//R
3
)

R

= R
1
+
( )
2 3
2 3
.
3.6
2 4
3 6
R R
R R
= + =
+ +
. 2. a) Điện trở của dây MN:
R =
( )
6
4
1,5
U

I
= =
Do đó khi vôn kế chỉ 10V thì ampe kế chỉ
cờng độ dòng điện I
1
bằng:
I =
( )
10
2,5
4
U
A
R
= =
b) Khi ampe kế chỉ I
2
= 2A thì vôn kế chỉ:
U
2
= R.I
2
= 4. 2 = 8 (V)
c) áp dụng định luật Ôm cho dây dẫn
M
/
N
/
có điện trở R
/

= 5

, ta có:
I =
( )
/
6
1, 2
5
U
A
R
= =
Hoạt động 4: H ớng dẫn học ở nhà : (10
/
)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm thêm các BT sau:
1. Một xe ô tô đua xuất phát từ A muốn đến
điểm C trong thời gian dự định là t = 1 giờ.
(nh hình vẽ). Xe đi theo quảng đờng AB
18
1
R
3
R
2
R
3
R

1
R
2
R
2
R
1
R
2
R
3
R
A
B
C

A
V
M
N
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
rồi BC. Xe đi trên quảng đờng AB với vận
tốc gấp đôi vận tốc đi trên quảng đờng BC.
Biết khoảng cách từ A đến C dài 60km và
0
30

=
. Tính vận tốc xe đi trên quảng đờng AB và BC, lấy
3 1, 73=

.
2. Có hai bình cách nhiệt. Bình thứ nhất chứa 5lít nớc ở nhiệt độ t
1
= 60
0
C, bình thứ hai
chứa 1lít nớc ở nhiệt độ t
2
= 20
0
C. Đầu tiên rót một phần nớc từ bình thứ nhất sang bình
thứ hai. Sau khi bình thứ hai có sự cân bằng nhiệt ngời ta lại rót từ bình thứ hai trở lại
bình thứ nhất một lợng nớc nh thế để cho 2 bình lại có dung tích nớc nh ban đầu. Sau
các thao tác đó nhiệt độ nớc trong bình thứ nhất là t
/
1
= 59
0
C. Hỏi đã rót bao nhiêu nớc
từ bình thứ nhất sang bình thứ hai và ngợc lại ?
3. Cho một doạn mạch nh hình vẽ và đợc mắc vào
nguồn có hiệu điện thé U = 36V.
Cho biết: R
1
= 18

; R
2
=5


; R
3
=7

; R
4
= 14

; R
5
=6

a) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi mạch rẽ.
b) Ngời ta nối 2 điểm C và D bằng 1 dây dẫn không có
điện trở. Dòng điện chạy trong đoạn mạch có còn nh
cũ không ?.
Ngày 30/7/2010 soạn B6.
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững cách tính các các đại lợng trong trong chuyển
động cơ học, phơng trình cân bằng nhiệt, định luật Ôm áp dụng trong đoạn mạch mắc
hỗn hợp; công thức tính điện trở của dây dẫn.
- Kĩ năng: Vận dụng các công thức tính vận tốc, phơng trình cân bằng nhiệt, công thức
định luật Ôm, công thức tính điện trở và các công thức khác suy từ các công thức đó
vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tinhs cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính cầm tay, thớc mét.
HS: Vở nháp, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà: (40
/
)
GV: Treo bảng phụ.(đã ghi sẵn bài tập về
nhà) y/c 2 HS lên bảng chữa- cả lớp cùng
theo dõi.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm bài.
1. Quảng đờng AB dài là:
AB = AC cos30
0
= 60.
3
2
HS: Làm và DX bài chữa theo HD của GV.
2. a) U= 36V là hiệu điện thế ở 2 đầu của
đoạn mạch điện AB và cũng là hiệu điện
thế ở 2 đầu mỗi mạch rẽ.
Cờng độ dòng điện đi qua mạch rẽ chứa
R
1
, R
2
và R
3
.
I
123

=
1 2 3
36 36
1, 2( )
18 5 7 30
U
A
R R R
= = =
+ + + +
Cờng độ dòng điện đi qua mạch rẽ chứa R
4
19
1
R
2
R
3
R
4
R
5
R
A
B
D
C
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới



AB = 30.1,73 = 51,9 (km)
Quảng đờng BC dài là:
BC = AC.sin30
0
= 68.
1
2
= 30 (km)
Gọi v
1
, v
2
lần lợt là vận tốc của xeđi trên
quảng đờng AB, BC ta có v
1
= 2v
2
.
Gọi t
1
, t
2
lần lợt là thời gian xe chuyển
động trên quảng đờng AB, BC ta có:
t
1
=
1 1
51,9AB
v v

=
; t
2
=
1
2 1
30 60
2
BC
v
v v
= =
Theo bài ra: t
1
+ t
2
= 1 suy ra:

1
1 1
51,9 60
1 51,9 60 111, 9v
v v
+ = = + =
(km/h)
Do đó: v
2
=
1
111,9

55,95
2 2
v
= =
(km/h)
Vậy v
1
= 111,9 km/h; v
2
= 55,95
km/h.
Bài 2: GV mỡ rộng thêm.
c) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện
trở.
?. Để tính đợc cờng độ dòng điện qua
mỗi điện trở ta làm nh thế nào?
Gợi ý cho HS cách tính:
+ Tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch.
+ Tính cờng độ dòng điện chạy trong
mạch chính.
+ Tính hiệu điện thế đoạn AC; CB.
+ Tính cờng độ dòng điện qua R
1
; R
4
.
+ Tính cờng độ dòng điện qua R
5
; R

23
.
- y/c HS tính.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm bài.
và R
5
.
I
45
=
4 5
36 36
1,8( )
14 6 20
U
A
R R
= = =
+ +
b) Vì đoạn dây nối C và D không có điện
trở nên giữa 2 đầu C và D của dây dẫn
không có hiệu điện thế nào. Ta có thể da 2
điểm đó trùng nhau và vẽ lại sơ đồ khác
nh sau:
Đoạn mạch mới này gồm 2 đoạn mạch
song song nối tiếp với nhau: Cụ thể là
(R
1
//R

4
) nt [(R
2
nt R
3
)//R
5
]. Dòng điện chạy
trong đoạn mạch mới khác với dòng điện
chạy trong đoạn mạch cũ.
c) Điện trở đoạn mạch AC, CB lần lợt là:
+ R
AC
= R
14
=
1 4
1 4
. 18.14
7,875( )
18 14
R R
R R
= =
+ +
+ R
CB
= R
235
=

( ) ( )
2 3 5
2 3 5
. 5 7 .6
4( )
5 7 6
R R R
R R R
+ +
= =
+ + + +
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB là:
R
AB
= R
AC
+ R
CB



R
AB
= 7,875 + 4 = 11,875(

)
Cờng độ dòng điện chạy trong mạch chính
là:
I =
36

3,03( )
11,875
AB
U
A
R
= ;
Hiệu điện thế đoạn AC.
U
AC
= I. R
AC
= 3,03. 7,875 =23,86(V)
Suy ra hiệu điện thế đoạn CB.
U
CB
= U - U
AC
= 36 - 23,86 = 12,14 (V)
Cờng độ dòng điện chạy qua các điện trở
lần lợt là:
I
1
= U
AC
/R
1
= 23,86/18 = 1,33 (A)
I
4

= I - I
1
= 3,03 - 1,33 = 1,7(A)
I
5
= U
CB
/R
5
= 12,14/6 = 2,02 (A)
I
2
= I
3
= I - I
5
= 3,03 - 2,02 = 1,01(A)
Hoạt động 2: Bài tập chuyển động cơ học: (30
/
)
20
A
1
R
2
R
3
R
5
R

4
R
C
D
B
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
Bài 1: (Bài thi năm 08 - 09)(4đ)
1. Một đoàn tàu có 20 toa (tính cả đầu tàu)
mỗi toa dài 25m đi qua hết một chiếc cầu
dài 100m trong thời gian 5 phút. Tính vận
tốc đoàn tàu.
2. Một thang cuốn dùng để đa khách từ
tầng 1 lên tầng lầu các siêu thị. Thang đa
một ngời khách đứng yên trên đó lên lầu
trong thời gian 1 phút. Nếu thang không
chuyển động thì ngời đó phải đi hết 3
phút. Hỏi nếu thang chuyển động, đồng
thời ngời khách cùng đi phải hết thời gian
bao lâu mới lên đến lầu.
GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ, trả lời các
câu hỏi?
? Độ dài quảng đờng tàu đi trong khoảng
thời gian 5 phút là bao nhiêu?
?. Tính vận tốc của tàu nh thế nào?
?. Muốn tính đợc thời gian ngời đó đi
đồng thời thang chuyển động ta làm thế
nào?
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
tính.
HS: Đọc đề, suy nghĩ, trả lời...

Giải:
1. Độ dài quảng đờng tàu chạy qua hết
chiếc cầu chính bằng tổng độ dài đoàn tàu
và độ dài chiếc cầu.
S = S
c
+ l =100 + 20.25 = 600 (m)
Vận tốc của đoàn tàu:
v =
600
2( / )
5.60
S
v m s
t
= =
2. Gọi khoảng cách từ tầng trệt lên lầu là S
(m)
Vận tốc của thang cuốn:
v
1
= S/t
1
= S/1 = S(m/ph)
Vận tốc của ngời đi:
v
2
= S/t
2
= S/3 (m/ph)

Tổng vận tốc của thang và ngời:
v = v
1
+ v
2
= 4S/3 (m/ph)
Thời gian ngời khách đi đồng thời thang
chuển động khi ngời khách từ tầng trệt lên
lầu là;
t = S/v =
3
( ) 45
4
4
3
S
ph s
S
= =
Hoạt động 3: LT Điện trở của dây dẫn : (30
/
)
GV: Nêu lần lợt từng câu hỏi y/c HS trả lời -
GV: NX, BS chốt lại KT cho HS.
?1. Điện trở của vật dẫn là gì?
?2. Neu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn? Viết
công thức tính điện trở của dây dẫn?
+ Lu ý HS: Bảng kê điện trở suất của 1 số chất
và hợp kim thông thờng.

Tên

(

m) Tên

(

m)
Bạc
Đồng
Nhôm
Vônfram
Sắt
Thuỷngân
1,6.10
-8
1,7.10
-8
2,8.10
-8
5,5.10
-8
9,8.10
-8
96.10
-8
Nikêlin
Mangnin
Constantan

Nicrôm
Than
0,40.10
-6
0,40.10
-6
0,40.10
-6
0,40.10
-6
0,40.10
-6
- Điện trở suất của 1 chất phụ thuộc vào nhiệt
độ do đó điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ.
?3. Biến trở là gì? Kể tên các biến trở thông
thờng?
?4. Biến trở dùng để làm gì?
- L u ý HS :
HS: Suy nghĩ, trả lời, ghi nhớ.
1. Điện trở R của vật dẫn là đại lợng
đặc trng cho tính chất cản trở dòng
điện của vật.
2. Điện trở của dây dẫn đồng tính
hình trụ tỉ lệ với chiều dài l, tỉ lệ
nghịch với tiết diện thẳng S của dây
dẫn và tỉ lệ với điện trở suất của chất
làm dây.
+ CT: R =
l
S


, trong đó:
* R: Điện trở của dây dẫn (

)
* l: Chiều dài dây dẫn (m)
* S: Tiết diện thẳng dây dẫn (m
2
)
*

: Điện trở suất (

m)
3.+ Biến trở là điện trở biến đổi đợc.
+ Các loại biến trở đã học gồm: Biến
trở con chạy; biến trở có tay quay;
biến trở than (chiết áp)
21
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
+ Các kí hiệu thờng dùng vẽ sơ đồ mạch điện.
+ Đổi đơn vị đo thông thờng:
* Chiều dài: 1mm = 10
-3
m; 1cm = 10
-2
m;
1dm = 10
-1
m.

* Đơn vị đo diện tích: 1mm
2
= 10
-6
m
2
;
1cm
2
= 10
-4
m
2
; 1dm
2
= 10
-2
m
2
.
* Từ công thức: : R =
l
S

, suy ra các công
thức tính

; S; l.
?5. Biến trở:
a) Biến trở là gì?

b) Nêu các loại biến trở trong phòng TN?
c) Nêu công dụng của máy biến trở?
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả
lời?
- L u ý HS : Quy ớc cách vẽ biến trở trong
mạch.
4. Biến trở dùng để điều chỉnh cờng
độ dòng điện trong mạch.
5. a) Biến trở là điện trở có thể thay
đổi đợc.
b) Các loại biến trở: Biến trở con
chạy, biến trở tay quay, biến trở than
(chiết áp)
c) Biến trở dùng để điều chỉnh cờng
độ dòng điện trong mạch.
Hoạt động 4: Bài tập:(20
/
)
1. Tính điện trở của 1 dây đồng hình trụ
chiều dài 100m, tiết diện thẳng 0,5mm
2
.
Điện trở suất của đồng là

= 1,7.10
-8

m.
2. Tính chiều dài của dây đồng có tiết diện
0,68mm

2
và có điện trở 100

,

= 1,7.10
-8

m.
3. Tính tiết diện của một dây nhôm dài
500m, có điện trở 25

. Điện trở suất của
dây nhôm bằng 2,8.10
-8

m.
GV: y/s HS làm bài cá nhân, 3 HS làm trên
bảng.(10
/
).
- Cho HS dừng bút XD bài.
GV: nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
HS: Làm và XD bài theo HD của GV.
1. áp dụng công thức tính điện trở ta có:
R =
l
S



( )
2
8
6
10
1, 7.10 . 3, 4
0,5.10
R


= =
2. Ta có:
R =
l
S

RS
l

=

( )
6
8
100.0,68.10
4000
1, 7.10
l m



= =
3. Ta có:
R =
l
S

l
S
R

=

8 6 2 2
100
2,8.10 . 0,56.10 0,56
25
S m mm

= = =
Hoạt động 5: HD học ở nhà. (15
/
)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm thêm các bài tập sau.
1) Một ô tô dài 10m chuyển động thẳng đều với vận tốc 75,6km/h song song với 1 đờng
sắt có 1 đoàn tàu dài 110m đang chuyển động với vận tốc 72km/h. hỏi ô tô qua khỏi
đoàn tàu hết thời gian bao lâu trong 2 trờng hợp:
a) Ô tô và tàu chạy cùng chiều.
b) Ô tô và tàu chạy ngợc chiều.

2. Một dây dẫn dài 100m có tiết diện 0,2mm
2
và có điện trở 8,5

. Tính điện trở suất
của chất làm dây dẫn.
3. a) Một dây đồng có chiều dài 1000m, tiết diện 3,4 mm
2
, điện trở 50

. Tính điện trở
của 1 dây đồng dài 250m, tiết diện 1,7mm
2
.
22
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
b) Một dây nhôm dài 50m, có điện trở 0,5

. Tính điện trở của 1 dây nhôm cùng tiết
diện với dây trên và có chiều dài 150m.
c) Hai dây đồng có cùng chiều dài và có điện trở lần lợt là 5

và 15

. So sánh tiết
diện của 2 dây.
d) Hai dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện, một dây nhôm và 1 dây bạc. Điện trở của
dây nhôm bằng 1,75

. Tính điện trở của dây bạc. cho biết điện trở suất của nhôm là

2,8.10
-8

m, của bạc là 1,6.10
-8

m.
Ngày 30/9/09 soạn tuần 7
Luyện tập: Giải toán chuyển động cơ học, toán về định luật
ôm
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững công thức tính vân tốc và các công thức đợc suy
raừ công thức đó; Công thức định luật Ôm và các công thức suy ra từ định luật Ôm.
- Kĩ năng: Vận dụng các công thức đó vào giải các bài tập cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính cầm tay.
HS: Vở nháp, bảng nhóm, bút dạ, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập: (30
/
)
GV: Chia bảngâthnhf 3 phần, y/c 3 HS
lên bảng chữa: Mỗi em làm 1 bài, lớp
theo dõi nhận xét, bổ sụng.
GV: Nhận xét, đánh giá , thống nhất cách
làm bài.
b) Hai dây dẫn cùng bản chất, cùng nên
điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài. Do đó,

ta có:

( )
1 1 2
2 1
2 2 1
150
. 50. 150
50
R l l
R R
R l l
= = = =
Vậy R
2
= 150

c) Hai dây cùng bản chất, cùng chiều dài
nên điện trở tỉ lệ ngịch với tiết diện. Do
đó, ta có:

1 2 2 1
2 1 1 2
5 1
15 3
R S S R
R S S R
= = = =
Vậy
2

1
1
3
S
S
=
d) Hai dây dẫn có cùng tiết diện, cùng
HS: Làm và XD bài chữa theo HD của GV.
Bài 1: Đổi 76,5km/h = 21 m/s;
72km/h = 20 m/s.
Để vợt qua khỏi đoàn tàu ô tô cần phải đi
quảng đờng:
S = l
1
+ l
2


S = 110 + 10 = 120 (m)
Vận tốc của ô tô đối với tàu:
+ Khi đi cùng chiều: v = v
1
- v
2



v = 21 - 20 = 1 (m/s)
Nên thời gian ô tô qua khỏi tàu hết:
t =

120
120
1
S
t
v
= =
(s)
+ Khi đi ngợc chiều: v
/
= v
1
+ v
2



v
/
= 21 + 20 = 41 (m/s)
Nên thời gian ô tô qua khỏi tàu hết:
t
/
=
/
/
120
2,96
41
S

t
v
= ;
(s)
Vậy: Ô tô qua khỏi đoàn tàu khi chạy cùng
chiều là 120s; khi đi ngợc chiều là 2,96s.
Bài 2: Ta có: l =100m = 10
2
m;
S = 0,2mm
2
= 0,2.10
-6
=2.10
-7
m
2
.
Từ công thức tính điện trở của dây dẫn:
R=
7
8
2
. 8,5.2.10
1, 7.10
10
l R S
S l




= = =
(

m)
23
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
chiều dài và khác bản chất nên điện trở tỉ
lệ với điện trở suất. Do đó, ta có:

1 1 2
2 1
2 2 1
.
R
R R
R


= =
R
2
= 1,75.
( )
8
8
1, 6.10
1
2,8.10



=
Vậy R
2
= 1

Vậy R = 1,7.10
-8


m
Bài 3:
a) Hai dây dẫn cùng bản chất nên ta có:

1 1 2 2 1
2 1
2 2 1 1 2
. . .
R l S l S
R R
R l S l S
= =

2
250 34
50. . 25( )
1000 1,7
R = =
Vậy R
2

= 25

Hoạt động 2: Giải toán chuyển động cơ học: (20
/
)
Bài thi HSG nam 07 - 08 (3đ)
Một ca nô xuất phát từ A trên bờ một
con sông rộng 384m để đến điểm B đối
diện với điểm A bên kia bờ sông. Nừu cho
ca nô luôn chạy theo hớng vuông góc với
dong nớc khi sang bờ bên kia đạt đến điểm
C, phía dới B theo chiều dòng nuoc một
quảng dài 288m hết 8 phút.
Xem các chuyển động đều. Xác định
vận tốc của dòng nớc, vận tốc của ca nô
đối với dòng nớc và vận tốc của ca nô đối
với bờ.
Để đi đợc đúng điểm B ca nô phải đi
theo hớng nào? Khi đố thời gian qua sông
so với cách đi trên sẽ ra sao?
GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ, nêu cách
giải?
GV: Nhận xét , bổ sung, thống nhất hớng
giải. Y/c HS giải.
`
GV: Theo dõi, HD HS xây dựng bài giải.
HS: Làm và XD bài giải theo HD của GV.
Vận tốc của chuyển động đều
S
v

t
=
Vận tốc của ca nô đối với dòng nớc;

384
0,8( / )
8.60
AB
c c
S
v v m s
t
= = =
Vận tốc của dòng nớc đối với bờ:

( )
288
0,6 /
8.60
BC
n n
S
v v m s
t
= = =
Quảng đờng đi đợc của ca nô:
S
AC
=
( )

2 2 2 2
384 288 480AB BC m+ = + =
Vận tốc của ca nô đối với bờ:

( )
480
1 /
8.60
AC
cb cb
S
v v m s
t
= = =
Để ca nô sang đợc đúng điểm B, hớng đi
của ca nô sẽ luôn phải chiếu về phía ngợc
dòng nớc. Nh vậy sang đến bờ bên kia sẽ
hết nhiều thời gian hơn ( nh đến C rồi ngợc
về B)
`
Hoạt động 3: BT điện: (75
/
)
1. (Bài thi HSG:03 - 04: 4đ)
Một công trờng cách trạm biến thế
điện 800m dùng dây đồng có đờng kính
3mm dẫn điện về để thắp sáng các bóng
đèn. Xác định điện trở của dây dẫn. Biết
điện trở suất của đồng là
8

1,6.10 m


=
.
1. HS : Làm và XD bài chữa theo HD của
GV.
+ Ta có: R =
l
S

, trong đó:
8
1,6.10 m


=
; l=800.2 = 1600(m)
S =
( )
2
2 3 2 6
. 3,14. 1, 5.10 3,14.(1,5) .10r


=
24
C
A
B

384m
288m

n
v
B
384m
288m

n
v
A
C

n
v
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê trọng Tới
Sau khi lắp đặt xong đờng dây, đo
hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn có giá
trị 220V(Bằng hiệu điện thế giữa 2 đầu
dây tại trạm) nhng lắp đèn vào thấy kém
sáng, đo hiệu điện thế giữa 2 đầu các
bóng đèn chỉ có 180V. Tại sao? Giải
thích?. Xác định điện trở bộ bóng đèn.
GV:y/c HS đọc đề suy nghĩ nêu cách
làm.
GV: Vẽ sơ đồ HD HS cách tính.
+ Chiều dài dây dẫn đợc tính gấp đôi, vì
sao?
+ Tính điện trở của dây dẫn bằng công

thức nào?
+ Bật công tắc đèn sáng kém, đo hiệu
điện thế thấy giảm, vì sao?
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời.
GV: Theo dõi HD HS xây dựng bài
chữa.
2. Một đoạn mạch gồm 5 điện trở mắc
nh sơ đồ hình vẽ:
Cho biết:

1 2 3
4 5
2,5 ; 6 ; 10 ;
1, 25 ; 5
R R R
R R
= = =
= =
Giữa 2 đầu U
AB
có hiệu điện thế 6V.
Tính cờng độ dòng điện qua mỗi
điện trở.
GV: y/c HS tập phân tích đoạn mạch
AB rồi tính theo từng đoạn nhỏ sau đó
gộp lại.
Do đó:
R = 1,6.10
-8

.
( )
( )
2
6
1600
3,62
3,14. 1, 5 .10

=
+ Khi lắp xong đờng dây (cha có đèn)
Mạch điện hở nên hiệu điện thế tại TB cũng
chính bằng hiệu điện thế MN.
+ Khi bật sáng bóng đèn trong mạch có dòng
điện đờng dây có điện trở. Hiệu điện thế trên
điện trở này (Độ sụt thế) là U
/
= I.R
dd
mắc
nối tiếp với bộ đèn nên hiệu điện thế 2 đầu
bộ đèn giảm còn 180V do đó đèn sáng kém.
+ Hiệu điện thế trên điện trở đờng dây là:
U
/
= I.R
dd
= 220 - 180 = 40 (V)
Cờng độ dòng điện qua dây dẫn là:
I =

( )
/
40
11, 04
3,62
dd
U
A
R
= =
Hiệu điện thế trên bộ bóng đèn:
U = I.R
đ
suy ra R
đ
=
( )
180
16,3
11, 04
U
I
= =
Vậy điện trở bộ bóng đèn là 16,3

2. Đoạn mạch AB gồm R
AC
nối tiếp R
CB
Hay (R

1
//R
2
//R
3
) nt (R
4
//R
5
). Do đó:
+
1 2 3
1 1 1 1 1 1 1 2
2,5 6 10 3
AC
R R R R
= + + = + + =
Suy ra R
AC
=
( )
3
1,5
2
=
+ R
CB
=
( )
4 5

4 5
.
1, 25.5
1
1, 25 5
R R
R R
= =
+ +
Nên R
AB
= R
AC
+ R
CB
= 1,5 + 1 = 2,5

I
AB
=
( )
6
2,4
2,5
AB
AB
U
A
R
= =

I
AB
là cờng độ dòng điện chạy trong mạch
chính, do đó:I
AB
= I
AC
= I
CB
= 2,4 A
Nên U
AC
= I
AC
.R
AC
= 2,4.1,5 = 3,6 (V)
U
CB
= 6 - 3,6 = 2,4(V)
+ Cờng độ dòng điện chạy qua các điện trở
lần lợt là:
I
1
= U
AC
/R
1
= 3,6/2,5 =1,44 (A)
I

2
= U
AC
/R
2
= 3,6/6 = 0,6 (A)
I
3
= 2,4 - (1,44 + 0,6) = 0,36 (A)
I
4
= U
CB
/R
4
= 2,4 / 1,25 = 1,92 (A)
I
5
= 2,4 - 1,95 = 0,48 (A)
25
A
B N
M
A
C
B
5
R
4
R

1
R
2
R
3
R

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×