Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

chuyen de vat li thay the doc chep hs tu ghi bai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 19 trang )


Người thực hiện: Nguyễn Thanh Quôùc Tổ: TOÁN
- Vật lý – Công nghệ
Nội dung
Nội dung:

THAY THẾ “ĐỌC – CHÉP” BẰNG CÁCH
THAY THẾ “ĐỌC – CHÉP” BẰNG CÁCH
HỌC SINH TỰ GHI BÀI TRONG DẠY VÀ HỌC
HỌC SINH TỰ GHI BÀI TRONG DẠY VÀ HỌC
MÔN VẬT LÍ
MÔN VẬT LÍ

I.
I.
Lí do chọn chuyên đề
Lí do chọn chuyên đề
:
:
Với những phát triển mạnh mẽ của xã hội trong thời kì mới, nội
Với những phát triển mạnh mẽ của xã hội trong thời kì mới, nội
dung và phương pháp dạy học cũng có những sự thay đổi tích cực nhằm
dung và phương pháp dạy học cũng có những sự thay đổi tích cực nhằm
giáo dục và đào tạo ra con người có đủ năng lực phục vụ cho việc xây
giáo dục và đào tạo ra con người có đủ năng lực phục vụ cho việc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa. Trong đó, nội dung
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa. Trong đó, nội dung
giáo dục được từng bước được cải cách và được cụ thể hoá bằng việc
giáo dục được từng bước được cải cách và được cụ thể hoá bằng việc
thay đổi sách giáo khoa trong những năm gần đây. Song song với việc
thay đổi sách giáo khoa trong những năm gần đây. Song song với việc


cải cách nội dung và sắp xếp trình tự kiến thức, phương pháp dạy học
cải cách nội dung và sắp xếp trình tự kiến thức, phương pháp dạy học
cũng có nhiều thay đổi đáng kể.
cũng có nhiều thay đổi đáng kể.
Theo đó, dạy học trong thời kì mới phải phát huy được tính tích cực,
Theo đó, dạy học trong thời kì mới phải phát huy được tính tích cực,
chủ động và sáng tạo của học sinh, người dạy chỉ đóng vai trò “hướng
chủ động và sáng tạo của học sinh, người dạy chỉ đóng vai trò “hướng
dẫn và điều khiển” hoạt động học tập của người học sao cho đúng với
dẫn và điều khiển” hoạt động học tập của người học sao cho đúng với
nội dung bài học và góp phần vào việc quyết đònh kết quả của bài học,
nội dung bài học và góp phần vào việc quyết đònh kết quả của bài học,
tiết học.
tiết học.
Nhưng thực tế vẫn còn tình trạng thầy đọc – trò chép! Tại sao?
Nhưng thực tế vẫn còn tình trạng thầy đọc – trò chép! Tại sao?

Có hai lí do cơ bản dẫn đến thực tế này. Thứ nhất (Là lí do chủ
Có hai lí do cơ bản dẫn đến thực tế này. Thứ nhất (Là lí do chủ
quan) người dạy còn có
quan) người dạy còn có
thói quen
thói quen
đọc cho học sinh ghi, nên thường
đọc cho học sinh ghi, nên thường
thì trong mỗi tiết học, chỉ cần học sinh gặp một chút khó khăn
thì trong mỗi tiết học, chỉ cần học sinh gặp một chút khó khăn
trong học tập thì ngay lập tức giáo viên đọc cho học sinh chép; Thứ
trong học tập thì ngay lập tức giáo viên đọc cho học sinh chép; Thứ
hai (Là lí do khách quan đối với giáo viên) là nhiều lớp, nhiều học

hai (Là lí do khách quan đối với giáo viên) là nhiều lớp, nhiều học
sinh đã có thói quen được giáo viên đọc cho chép từ khi còn học
sinh đã có thói quen được giáo viên đọc cho chép từ khi còn học
cấp I. Mặt khác, cũng phải thừa nhận là có nhiều học sinh năng lực
cấp I. Mặt khác, cũng phải thừa nhận là có nhiều học sinh năng lực
học tập có chủ động, sáng tạo chưa tốt nên không tự học tập, tự
học tập có chủ động, sáng tạo chưa tốt nên không tự học tập, tự
ghi chép được.
ghi chép được.
Vì vậy tôi chọn tên đề tài là
Vì vậy tôi chọn tên đề tài là
“thay thế “đọc – chép” bằng cách
“thay thế “đọc – chép” bằng cách
học sinh tự ghi bài trong dạy và học môn vật lí ”
học sinh tự ghi bài trong dạy và học môn vật lí ”
làm nội dung của
làm nội dung của
chuyên đề này.
chuyên đề này.

2. N u c n thay đổi thì nên thay đổi với đối tượng ế ầ
2. N u c n thay đổi thì nên thay đổi với đối tượng ế ầ
nào ? (Lớp 6, 7, 8, 9, Lớp có học sinh có học lực yếu, kém
nào ? (Lớp 6, 7, 8, 9, Lớp có học sinh có học lực yếu, kém
…)
…)
1. Có nên thay đổi phương pháp đọc chép hay không ?
1. Có nên thay đổi phương pháp đọc chép hay không ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
CÂU HỎI THẢO LUẬN:


II. Cách thay thế phương pháp đọc chép bằng phương pháp mới:
II. Cách thay thế phương pháp đọc chép bằng phương pháp mới:
a.
a.
Tiết 1
Tiết 1
:
:
- Giành khoảng 15 đến 20 phút để hướng dẫn cách học tập mới,
- Giành khoảng 15 đến 20 phút để hướng dẫn cách học tập mới,
cách sử dụng sách giáo khoa và những yêu cầu riêng của giáo viên
cách sử dụng sách giáo khoa và những yêu cầu riêng của giáo viên
trong tiết học như: Nhất thiết phải xem trước bài mới, chuẩn bò bài
trong tiết học như: Nhất thiết phải xem trước bài mới, chuẩn bò bài
ở nhà, làm trước những thí nghiệm có thể. Chia nhóm học sinh
ở nhà, làm trước những thí nghiệm có thể. Chia nhóm học sinh
trong đó có bầu nhóm trưởng ( Là học sinh thường có trách nhiệm
trong đó có bầu nhóm trưởng ( Là học sinh thường có trách nhiệm
nêu lên bằng lời kết quả làm việc hoặc kết quả thảo luận của nhóm
nêu lên bằng lời kết quả làm việc hoặc kết quả thảo luận của nhóm
mình) và ấn đònh nhóm trong suốt tất cả các tiết học.
mình) và ấn đònh nhóm trong suốt tất cả các tiết học.
-
-
Các yêu cầu mới đặt ra cụ thể là
Các yêu cầu mới đặt ra cụ thể là
:
:
+ Giáo viên hạn chế tới mức tối đa việc đọc cho học sinh chép.

+ Giáo viên hạn chế tới mức tối đa việc đọc cho học sinh chép.
Cần thông báo cho học sinh biết rằng, từ nay, giáo viên chỉ trả lời,
Cần thông báo cho học sinh biết rằng, từ nay, giáo viên chỉ trả lời,
chỉ đọc những nội dung học sinh không thể làm được, những thông
chỉ đọc những nội dung học sinh không thể làm được, những thông
tin có tính mở rộng ở mức cao mà trong một tiết học học sinh chưa
tin có tính mở rộng ở mức cao mà trong một tiết học học sinh chưa
đủ thời gian để tìm hiểu và lónh hội hoặc chỉ giúp học sinh trong
đủ thời gian để tìm hiểu và lónh hội hoặc chỉ giúp học sinh trong
việc gợi ý cách giải một bài tập và cách trả lời một câu hỏi khó,
việc gợi ý cách giải một bài tập và cách trả lời một câu hỏi khó,

+ Học sinh phải tuân thủ nghiêm túc và nhiệt tình các yêu
+ Học sinh phải tuân thủ nghiêm túc và nhiệt tình các yêu
cầu và hướng dẫn của giáo viên. Ví dụ: Khi giáo viên yêu cầu
cầu và hướng dẫn của giáo viên. Ví dụ: Khi giáo viên yêu cầu
học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa thì tất cả các học
học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa thì tất cả các học
sinh phải đọc. Hoặc khi giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
sinh phải đọc. Hoặc khi giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm về một vấn đề nào đó thì tất cả các học sinh phải tham
nhóm về một vấn đề nào đó thì tất cả các học sinh phải tham
gia làm việc theo nhóm và thể hiện ý kiến của mình. Giáo
gia làm việc theo nhóm và thể hiện ý kiến của mình. Giáo
viên phải làm sao cho việc thảo luận của mỗi nhóm dần trở
viên phải làm sao cho việc thảo luận của mỗi nhóm dần trở
thành sự ganh đua giữa các nhóm trong việc đưa ra câu trả
thành sự ganh đua giữa các nhóm trong việc đưa ra câu trả
lời nhanh và chính xác nhất.
lời nhanh và chính xác nhất.


Với các yêu cầu này, giáo viên từng bước hướng học sinh chú
Với các yêu cầu này, giáo viên từng bước hướng học sinh chú
tâm vào hoạt động học tập, hạn chế được mức tối đa những học
tâm vào hoạt động học tập, hạn chế được mức tối đa những học
sinh có thói quen nói chuyện riêng hoặc làm việc riêng trong tiết
sinh có thói quen nói chuyện riêng hoặc làm việc riêng trong tiết
học. Tuy nhiên, để tránh tình trạng một số học sinh chây lười, có ý
học. Tuy nhiên, để tránh tình trạng một số học sinh chây lười, có ý
“ dồn công việc” cho nhóm trưởng thì giáo viên cũng cần thường
“ dồn công việc” cho nhóm trưởng thì giáo viên cũng cần thường
xuyên nêu câu hỏi hoặc yêu cầu nhiều học sinh khác nhau trả lời
xuyên nêu câu hỏi hoặc yêu cầu nhiều học sinh khác nhau trả lời
hoặc đọc lại những gì mình ghi được. Làm như vậy vừa có tác dụng
hoặc đọc lại những gì mình ghi được. Làm như vậy vừa có tác dụng
răn đe vừa điều chỉnh được ý thức học tập và lao động của học
răn đe vừa điều chỉnh được ý thức học tập và lao động của học
sinh.
sinh.
- Trong việc sử dụng sách giáo khoa:
- Trong việc sử dụng sách giáo khoa:
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh học tập bám sát nội dung
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh học tập bám sát nội dung
trong sách giáo khoa. Phải làm sao cho học sinh biết biến sách
trong sách giáo khoa. Phải làm sao cho học sinh biết biến sách
giáo khoa thành một công cụ tích cực, nhanh chóng và chính xác
giáo khoa thành một công cụ tích cực, nhanh chóng và chính xác
trong học tập.
trong học tập.
Ví dụ

Ví dụ
: Các câu hỏi cần điền vào chỗ trống thì giáo viên hướng
: Các câu hỏi cần điền vào chỗ trống thì giáo viên hướng
dẫn học sinh không cần ghi lại toàn bộ nội dung từ sách giáo khoa
dẫn học sinh không cần ghi lại toàn bộ nội dung từ sách giáo khoa
vào vở mà có thể điền khuyết vào chỗ trống bằng bút chì hoặc chỉ
vào vở mà có thể điền khuyết vào chỗ trống bằng bút chì hoặc chỉ
ghi từ điền khuyết vào vở.
ghi từ điền khuyết vào vở.

×