Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án t12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.42 KB, 38 trang )

Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Toán.
Tiết 56: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với sô có một chữ số .
-Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện
gấp lên giamr đi một số lần .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2 2. Bài cũ: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
10’
10’
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs củng cố lại cách nhân số
có ba chữ số với số có 1 chữ số. Củng cố về tìm
số bị chia.
• Bài 1.( cột 1,3,4) HS làm bảng con
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.
- Gv hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


+ Muốn tính tích chúng ta phải làm thế nào?-
Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào
bảng con
- Gv chốt lại.
Bài 2: (Cột a) HS làm bảng lớp
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Muốn tìm x ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài .Hai Hs lên bảng
sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) x : 3 = 212
x = 212 x 3
x = 636
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán
có lời văn.
• Bài 3:Hs làm phiếu bài tập
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu chúng ta tìm tích.
Chúng ta thực hiện phép
nhân giữa các thừa số với
nhau.
Hai Hs lên bảng làm bài
Hs cả lớp nhận xét bài của
bạn.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số

chia.
Hs làm bài Hai Hs lên sửa
bài.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
10’
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mộ Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
Cả 4 hộp có số gói mì là:
120 x 4 = 480 (gói mì)
Đáp số : 480 gói mì.
• Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải làm sao?
-Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài Một Hs lên bảng
làm bài.
-Gv nhận xét, chốt lại:
Số lít dầu trong 3 thùng dầu là:
125 x 3= 375 (lít)
số lít dầu còn lại là:
375 – 185 = 180 (lít)
Đáp số : 180 lít.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách gấp một số lên

nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS đoạc bài mẫu và cho biết cách
làm của bài toán.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm
bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Tính số lít dầu còn lại.
Ta phải biết lúc đầu có bao
nhiêu lít.
Hs cả lớp làm bài vào phiếu
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs sửa bài
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.

5.Củng cố – dặn dò .
-Tập làm lại bài.
-Làm bài 3, 4.
-Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.



Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Toán.
Tiết 57: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
I/ Mục tiêu:
-Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ .
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3
- Một em sửa bài 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
10’
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số
lớn gấp mấy lần số bé.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết thực hiện so sánh
giữa các số.
- Gv nêu bài toán.
- GV yêu cầu mỗi Hs lấy một sợi dây dài 6cm
quy định hai đầu A, B. Căng dây trên thước, lấy
đoạn thẳng bằng 2cm tính đầu A. Cắt đoạn dây

AB thành các đoạn nhỏ dài 2m, thấy cắt đựơc 3
đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2cm.
- GV yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm phép tính số
đoạn dây dài 2cm cắt được từ đoạn dây dài 6cm.
- Gv : Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số
lần mà đoạn thẳng AB (dài 6m) gấp đoạn thẳng
CD (dài 2cm). Vậy muốn tính xem đoạn thẳng
AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như
thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs cách trình bày bài giải:
=> Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy
số lớn chia số bé.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết so sánh số hình tròn với
nhau.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình a) và nêu số hình
tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có trong
hình này.
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần
PP: Quan sát, hỏi đáp,
giảng giải.
Hs nhắc lại.
Hs tìm phép tính 6 : 2 = 3
đoạn.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp
độ dài đoạn thẳng CD số lần
là:

6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số : 3 lần
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hình a) có 6 hình tròn màu
xanh và 2 hình tròn màu
trắng.
10’
số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào?
- Vậy trong hình a) số hình tròn màu xanh gấp
mấy lần số hình tròn màu trắng?
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- GV yêu cầu Hs làm các phần còn lại vào VBT.
- Gv mời 2 Hs đứng lên trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.
-Mục tiêu: Giúp cho Hs biết áp dụng cách so sánh
số lớn gấp mấy lần số bé để giải toán có lời văn.
• Bài 2 :
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi : Bài toán thuộc dạng gì?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta
làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Số cây cam gấp số cây cau có số lần là:
20 : 5 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần.
Bài 3 :

- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận câu hỏi:
+ Con lợn nặng bao nhiêu kg?
+ Con ngỗng nặng nặng bao nhiêu kg?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết con lợn nặng mấy lần con ngỗng
ta làm sao?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Một Hs lên bảng
làm.

Ta lấy số hình tròn màu
xanh chia cho số hình tròn
màu trắng.
Số hình tròn màu xanh
gấp số hình tròn màu
trắng số lần là: 6 : 2 = 3
( lần).
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bài toán thuộc dạng so
sánh số lớn gấp mấy lần số
bé.
Ta lấy số lớn chia cho số
bé.
Hs làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs hữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Con lợn nặng 42 kg.

Con ngỗng nặng 6kg.
Con lợn nặng mấy lần con
ngỗng,
Ta lấy 42: 6.
Hs làm. Một Hs lên bảng
làm.
Củng cố – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 4, 5.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.


Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán.
Tiết 58: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Một Hs đọc bảng nhân 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài
4. Phát triển các hoạt động.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
10’
10’
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Củng cố cho HS về bài toán so sánh
số lớn gấp mấy lần số bé
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé.
- Gv yêu cầu Hs làm vào phiếu BT. Gv gọi 2 Hs
đứng lên đọc câu hỏi và trả lời
- Gv nhận xét.
a) Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là:
18: 6 =3(lần)
b) Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số
lần là:
35 : 5 = 7 (lần).
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Một Hs lên
bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số con bò gấp số con trâu số lần là:
20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số : 5 lần.
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải bài toán có
lời văn.

• Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
PP: Luyện tập, thực
hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh nhắc lại: Ta lấy
số lớn chia cho số bé.
Hs cả lớp làm bài. Hai Hs
đứng lên trả lời câu hỏi.
Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm bài vào
VBT. Một Hs lên bảng
làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực
hành, thảo luận.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Ta phải biết số kg cà chua
10’
+ Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được
bao nhiêu kg cà chua ta phải biết đựơc điều gì?
+ Vậy ta phải đi tìm số kg cà chua của thử ruộng
thứ hai trước.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp vào phiếu BT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số
thứ tự cần điền là:

Số kg thu đựơc cả hai thửa là:
27 x 3 = 81 (kg)
Số kg thu được của cả hai thửa ruộng là:
27 + 81 = 108 (kg)
Đáp số: 108 kg.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
• Bài 4:
- Gv mời Hs đọc nội dung của cột đầu tiên của
bảng.
- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta
làm như thế nào?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm
như thế nào?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi làm
bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
thu được ở mỗi thửa ruộng
là bao nhiêu.
Hs làm vào phiếu BT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào vở.
PP: Kiểm tra, đánh giá,
trò chơi.
Hs đọc.
-Ta lấy số lớn trừ đi số bé.
-Ta lấy số lớn chia cho số
bé.
Hai nhóm thi làm bài.
Đại diện 2 nhóm lên điền

số vào.
Hs nhận xét.
5.Củng cố – dặn dò.
- Về nhà làm lại bài tập.
- Làm bài 2,3.
- Chuẩn bị bài: Bảng chia 8.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2009
Toán.
Tiết 59: Bảng chia 8 .
/ Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia)
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Một Hs đọc bảng nhân 8.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
10’
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia
8.

- Mục tiêu: Giúp cho các em bước đầu lập được
bảng chia 8 dựa trên bảng nhân 8.
- Gv gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và
hỏi: Vậy 8 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 8 được lấy 1
lần bằng 8”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, biết mỗi
tấm có 8 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- Gv viết lên bảng 8 : 8 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép
lại phép chia .
- Gv viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 = 16 và yêu cầu
Hs đọc phép nhân này.
- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “
Mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế
có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn, biết mỗi
tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm
bìa?
-Hãy lập phép tính .
- Vậy 16 : 8 = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 16 : 6 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 8. Hs
tự học thuộc bảng chia 8
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm đúng,
PP: Quan sát, hỏi đáp,
giảng giải.

Hs quan sát hoạt động của
Gv và trả lời: 8 lấy một lần
được 8.
Phép tính: 8 x 1 = 8.
Có 1 tấm bìa.
Phép tính: 8 : 8= 1.
Hs đọc phép chia.
Có 16 chấm tròn.
Có 2 tấm bìa.
Phép tính : 16 : 8 = 2
Bằng 2.
Hs đọc lại.
Hs tìm các phép chia.
Hs đọc bảng chia 8 và học
thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
PP: Luyện tập, thực hành.
10’
chính xác.
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:(cột,1,2,3)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra
bài của nhau.
- Gv nhận xét.
• Bài 2: (cột,1,2,3)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.
- Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể nghi ngay

kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 không? Vì sao?
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải toán có lời
văn.
• Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em lên bảng giải.
Bài 4 :
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải.
- Gv chốt lại:
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò “
Ai tính nhanh”
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
12 Hs nối tiếp nhau đọc
từng phép tính trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
4 Hs lên bảng làm.
Chúng ta có thể ghi ngay, vì
lấy tích chia cho thừa số này
thì sẽ được thừa số kia.

PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
-Hs tự làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs sửa vào VBT .
-Hs đọc đề bài.
Hs tự giải. Một em lên bảng
làm.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
5. củng cố – dặn dò.
- Học thuộc bảng chia 8.
- Làm bài 3, 4.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 6 tháng11 năm 2009
Toán.
Tiết 60: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phrps chia 8 )
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng chia 8.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.

- Ba em đọc bảng chia 8.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
10’
10’
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
-Mục tiêu Giúp Hs làm các phép chia trong bảng
chia 8 đúng.
Cho học sinh mở vở bài tập:
• Bài 1: ( cột 1,2,3 )
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay
kết quả của 48 : 8 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
+ Phần b).
- Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2: ( cột 1,2,3 )
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 8 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn,

biết tìm 1/8 của một số.
• Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu
con thỏ?
+ Người đó làm gì với số thỏ còn lại?
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Có thể ghi ngay được vì lấy
tích chia cho thừa số này thì
sẽ được thừa số kia.
Bốn hs lên làm phần a).
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết
quả phần b).
Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Tám Hs lên bảng làm. Hs
cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 42 con thỏ.
Con lại 42 – 10 = 32 con
thỏ..
Nhóm đều vào 8 chuồng.

10’
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con
thỏ?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng
làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Số nhóm chia đựợc là:
35 : 7 = 5 (nhóm).
Đáp số : 5 nhóm.
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong
hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông
trong hình a).
- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT.
- Gv chốt lại.
a) Một phần tám số ô vuông trong hình a) là:
16 : 8 = 2 (ô vuông)
b) Một phần tám số ô vuông trong hình b) là:
24 : 8 = 3 (ô vuông).
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại phép chia 8.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi
trò : “Tiếp sức”.
Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác.
24 : 8 ; 64 : 8 ; 48 : 8 ; 72 : 8 ; 40 : 8 ;
16 : 8.

- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
Mỗi chuồng có 32 : 8 = 2
con thỏ.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có tất cả 16 ô vuông.
Ta lấy 16 : 8 = 2 .
Hs đánh dấu và tô màu vào
hình.
Hs làm phần b).
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Từng nhóm tiến hành thi
đua làm bài.
Hs nhận xét.
Củng cố – dặn dò .
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 3, 4.
- Chuẩn bị bài: So sánh số bé bằng mấy phần số lớn.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 12:
Kế hoạch giảng dạy tuần 12
Thứ 2 Chào cờ.
Tập đọc.
Tập đọc – Kể chuyện.
Toán .
Hát.

Sinh hoạt đầu tuần.
Nắng phương nam.
Nắng phương nam.
Luyện tập.
On bài hát : Con chim non (lời 1).
Thứ 3 Chính tả.
Toán.
Thể dục.
TNXH.
Đạo đức.
Nghe viết: Chiều trên sông hương.
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
On các động tác của bài TDPTC.
Phòng cháy khi ở nhà.
Tích cự tham gia việc lớp, việc trường.
Thứ 4 Tập đọc (Học thuộc lòng).
Toán.
Luyện từ và câu.
Cảnh đẹp non sông.
Luyện tập.
On từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh.
Thứ 5 Chính tả.
Toán.
Thể dục.
TNXH.
TC
Cảnh đẹp non sông.
Bảng chia 8.
Học học động tác nhảy của bài TDTTC.
Một số hoạt động ở trường.

Cắt dán chữ I, T(tiết2).
Thứ 6 Làm văn.
Toán.
Mỹ thuật.
Tập viết.
Sinh hoạt lớp.
Nói về cảnh đẹp đất nước.
Luyện tập.
Vẽ tranh đề tài ngày 20 – 11.
On chữ hoa H.
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tập đọc – Kể chuyện.
Nắng phương nam.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài , phân biệt được lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa
thiếu nhi hai miền Bắc – Nam qua sáng kiến ở các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành
mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc.
B. Kể Chuyện.
-Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK. Hs kể được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện
Nắng phương nam.
-Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:

1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Chõ bánh khúc của dì tôi.
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Chõ bánh khúc của dì tôi.
+ Vì sao tác giả không quên được mùi vị bánh khúc quê hương?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc sôi nổi, ; diễn tả rõ sắc thái tình cảm
trong lời nói của từng nhân vật ; nhấn giọng các
từ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn
miền Nam.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Chú ý cách đọc các câu:
Nè, / sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy? (Nhấn
giọng ở những từ in đậm).
Vui / nhưng sao mà / lạnh dễ sợ luôn.
Hà Nội đang rạo rực những ngày giáp Tết.
Trời cuối Đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa
trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng

PP: Thực hành cá
nhân, hỏi đáp, trực
quan.
Học sinh đọc thầm
theo Gv.
Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh
họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn
trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong
bài.
Hs đọc lại các câu này.
10’
10’
15’
xóa.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: dường Nguyễn
Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt,
sửng sốt.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu 1 Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu
nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài và trả lời câu
hỏi:
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1

+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì?
- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm
đôi.
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho
Vân?
- Gv chốt lại: Vì cành mai chở nắng phương nam
đến cho Vân. Cành mai ở ngoài Bắc không có
nên rất quí…..
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo
lời của từng nhân vật
- GV chi Hs ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm 4
Hs.
- Gv yêu cầu Hs đọc truyện theo phân vai từng
nhân vật
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào các gợi ý trong SGK, các
em nhớ và kể lại từng đạn của câu chuyện.
- Gv mở bảng phụ đã viết phần gợi ý.
- Gv mời 1 Hs nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể
mẫu đoạn 1.
a) Đi chợ tết.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?

- Vì sao mọi người sững lại?
b) Đoạn 2: Bức thư.
- Vân là ai?
- Tết ngoài bắc ra sao?
Hs giải thích các từ
khó trong bài.
Hs đọc từng đoạn
trong nhóm.
Một Hs đọc cả bài
PP: Đàm thoại, hỏi
đáp, giảng giải, thảo
luận.
Cả lớp đọc thầm.
Uyên , Huê, Phương
cùng một số bạn ở TP.
HCM..
Hs đọc thầm đoạn 1.
Uyên cùng các bạn đi
chợ hoa, vào ngày 28
Tết.
Gửi cho Vân được ít
nắng phương nam.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Gửi tặng Vân ngoài
Bắc một cành mai.
Hs thảo luận nhóm
đôi.
Đại diện các nhóm
phát biểu suy nghĩ của
mình.

Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá
trò chơi.
-Mỗi nhóm thi đọc
truyện theo phân vai.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực
hành, trò chơi.
Hs nhìn vào phần gợi ý
kể đoạn 1.
Hs nhìn phần gợi ý kể
đoạn 2.
Hs nhìn vào phần gợi ý
- Các bạn mong ước đều gì?
c) Đoạn 3: Món quà.
- Sáng kiến của Phương.
- Quay lại chợ hoa.
- Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện
- Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
kể đoạn 3.
Từng cặp Hs kể từng
đoạn của câu chuyện.
Ba Hs thi kể chuyện.
Một Hs kể toàn bộ lại
câu chuyện.
Hs nhận xét.
5.Củng cố – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.
- Nhận xét bài học.
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2009
Tập viết
Bài : H – Hàm nghi.
I/ Mục tiêu:
-Viết đúng chữ H ( 1 dòng ) , N,V ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Hàm Nghi ( 1 dòng )
và Câu ứng dụng : Hải Vân ….Vịnh Hàn ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu viết hoa
Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nê vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
2’
10’
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ H hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét
đẹp chữ H.
- Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ H
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng

con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu
câu ứng dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:
H, N, V.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết
từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “H, N, V” vào bảng
con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Hàm Nghi .
- Gv giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm
vua 12 năm tuổi, có tinh thần yêu nước, chống
thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt rồi đưa đi
dày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Hải vân bát ngát nghìn trùng.
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
- Gv giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng

con.
Hs đọc: tên riêng Hàm
Nghi.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các
chữ: Hải Vân, Hòn Hồng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×