Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

chăn nuôi đà điểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 55 trang )

TIỂU LUẬN MÔN CHĂN NUÔI
CHUYÊN ĐỀ : ĐÀ ĐIỂU
Giảng viên :TS Văn Lệ Hằng
Sinh viên : Bùi Thị Thu Hà.
Lớp : K57C.
Khoa : Sinh Học
Trường :Đại học sư phạm Hà Nội





VẤN ĐỀ
TÌM HIỂU
1.NGUỒN
GỐC
2.ĐẶC ĐIỂM
NGOẠI
HÌNH
3.TÍNH
NĂNG SẢN
XUẤT
4.LỢI ÍCH
KINH TẾ
NỘI DUNG
I. LỊCH SỬ KHAI THÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
III. PHÂN LOẠI:
1.ĐÀ ĐIỂU CHÂU PHI
2.ĐÀ ĐIỂU CHÂU MỸ
3.ĐÀ ĐiỂU CHÂU ÚC


IV. LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA CÁC GIỐNG
V.TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI ĐÀ ĐIỂU TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM

VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.LỊCH SỬ KHAI THÁC:
-Hơn 100 năm trước, người châu Phi đã thuần dưỡng đà
điểu với mục đích nuôi lấy thịt.
-
Những năm 70 của thế kỉ XX,nhiều trang trại nuôi đà
điểu quy mô lớn hình thành ở châu Mĩ và châu Âu.
-
Ngày nay,đà điểu được nuôi khắp thế giới( tại cả
những nước khí hậu lạnh như Thụy Điển).Ở các nước
như Trung Quốc, Malaysia, Australia… đã phát triển
ngành chăn nuôi đà điểu theo hướng công nghiệp hóa
nhằm khai thác nguồn thịt có hàm lượng dinh dưỡng
cao,ngoài ra còn lấy da,lông phục vụ thời trang, mỡ
chế biến mĩ phẩm.
Hiện nay đà điểu
được nuôi trên khắp
thế giới
-Ở Việt Nam, kể từ năm 1995,bộ trưởng bộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn đã đưa 100
trứng đà điểu đầu tiên giống châu Phi về nước và giao
cho trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương(Viện
chăn nuôi Quốc gia ) ấp nở và nuôi thử nghiệm được
38 đà điểu con
- Đến nay,số lượng đà điểu đã tăng lên trên 4000 con và
đang hứa hẹn khai sinh ra 1 ngành chăn nuôi mới mang

lại giá trị kinh tế cho đất nước ta.

Một trang trại đà điểu ở Sóc Sơn- Hà Nội

II.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
-Thuộc lớp chim,tổng bộ
chim chạy.
-
phân bố ở châu phi,Nam
Mỹ, châu úc.
-
Mất khả năng bay do
cánh không phát
triển.Lông phủ kín thân,
phiến lông rời rạc.
-
Chân sau khỏe,ít
ngón(2-3 ngón).
Thức ăn chủ yếu là hạt
hay cây cỏ,đôi khi là các
động vật nhỏ như cào
cào.
III.PHÂN LOẠI:
Tổng bộ
chim chạy
Bộ đà điểu Phi
Bộ đà điểu Mĩ
Bộ đà điểu ÚC
1 giống,1 loài
Struthio

-comelus
1 giống Rhae
Giống Casuarius
Giống
Dromiceus(Emu)
1/ Đà điểu châu Phi.
-
Có một loài Struthio comelus là loài đà điểu lớn nhất
hiện còn tồn tại trên thế giới.
a) Nguồn gốc:
-
Savan châu Phi.
-
Bán đảo Aravi.
-
Thảo nguyên Châu Phi.
Savan Châu Phi
Bán đảo Aravi
Thảo nguyên Châu Phi
Vùng sinh sống của loài đà điểu ở Châu Phi(vùng màu đỏ)
b) Đặc điểm ngoại hình:
-
Cổ, chân dài.Chân khỏe,chỉ có 2 ngón.
-
Đà điểu trống trưởng thành cao 1.8-2.7m,lông màu đen, có một
vài đốm trắng ở cánh và đuôi.
-
Đà điểu mái trưởng thành cao 1.7-2m màu xám hay nâu nhạt.
c) Tính năng sản xuất:
-

Đà điểu Châu Phi được nuôi để lấy sản phẩm: thịt, da,
trứng.
-
Ở độ tuổi trưởng thành, đà điểu Châu Phi nặng trung
bình 90- 130 Kg, đà điểu trống có thể nặng 155kg.1
năm tuổi,đà điểu đạt trọng lượng 45 kg.
-
Đà điểu Châu Phi trưởng thành hoàn toàn ở độ tuổi 2-4
năm,con trống chậm hơn con mái 5-6 tháng.Mùa sinh
sản từ tháng 3 đến tháng 8.
-
Đà điểu đẻ trứng.trứng nặng 1.3-1.4 kg,dài khoảng
15cm, rộng 13cm, là loại trứng lớn nhất.Mỗi ổ trứng có
15-60 quả, trứng màu trắng nhat,bóng láng.
Một ổ trứng đà điểu Châu Phi
- Con đực và con cái cùng nhau ấp trứng, quá trình ấp
trứng từ 35-45 ngày.
- Tuổi thọ của đà điểu Châu Phi từ 30-70 năm,trung bình
là 50 năm.
Đà điểu con
2/ Đà điểu Châu Mĩ:
-
Chỉ có 1 giống đà điểu Rhae.
a) Nguồn gốc:Thảo nguyên Nam Mĩ.Chúng sống ở
các trảng cỏ Argentina, Brazin, Bolivia.
- Ở Việt Nam, mãi đến năm 1994, những con đà điểu
Châu Mĩ (Rhea) đầu tiên được đưa vào Việt Nam bằng
con đường quà tặng .Đó là món quà của vườn thú
Munster( CHLB Đức) tặng vườn thú Hà Nội.
b) Đặc điểm ngoại hình.:

Đà điểu Châu Mĩ có:+ kích thước trung bình, cao 1,5-1,7m
+ Chân và cổ dài, lông màu xám nâu.
+ Chân 3 ngón, chạy rất nhanh.

Chân 3 ngón
- Đà điểu con có bộ lông sọc vằn dần dần được thay thế
bằng bộ lông xám nâu đồng đều giống bố mẹ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×