Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Chuyên đề hóa học: nguyên tử và định luật tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.25 KB, 38 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
1.

Nguyên tử

1.1. Thành phần nguyên tử:
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, gồm hạt nhân và vỏ
nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton (p) mang điện tích dương và nơtron
(n) trung hòa điện; phần vỏ nguyên tử gồm các electron (e) mang điện tích
âm.
Điện tích: qp= + 1,602.10-19 C = 1+
qn= 0
qe= - 1,602.10-19 C = 1Khối lượng: mp= 1,6726.10-27kg = 1u = 1đvC
mn= mp= 1,6726.10-27kg = 1u = 1đvC
me= 9,1094.10-31kg << 0
1.2. Điện tích hạt nhân - Số hiệu nguyên tử - Số khối:
Nguyên tử trung hòa về điện nên số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton
= số electron = số hiệu nguyên tử (kí hiệu: Z)

số p = số e = Z
Số khối, ký hiệu A

A= Z +N
Trong đó: Z là tổng số hạt p; N là tổng số hạt n
Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Ký hiệu nguyên tử:

1.3. Đồng vị - Nguyên tử khối trung bình:
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron,
do đó số khối A của chúng khác nhau. Phần lớn các nguyên tố hóa học là hỗn


hợp của nhiều đồng vị.

1




Đồng vị bền (Z 82):
Z N 1,524Z
Trường hợp Z 20 :



Z N 1,23Z
Đồng vị không bền (Z 82) : đồng vị phóng xạ.

Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử. Nguyên tử khối
của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu
lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Khối lượng nguyên tử: mnt = me + mp + mn . Tuy nhiên, do khối
lượng hạt electron rất nhỏ nên coi khối lượng nguyên tử:
mnt = mp + mn
Nguyên tử khối trung bình: hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của
nhiều đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử xác định, nên nguyên tử khối
của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp
các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
= %X1.A1 + %X2.A2 +…+ %Xn.An.

Trong đó: nguyên tử khối trung bình
A1, A2..: số khối của đồng vị

%X1, %X2…: % số nguyên tử của đồng vị tương ứng
2


1.4. Obitan nguyên tử:
Mô hình nguyên tử cũ do Rơ – dơ – pho,
Bo và Zom – mơ – phen đề xướng: các
electron chuyển động trên những quỹ đạo
tròn hoặc bầu dục xác định xung quanh hạt
nhân – mô hình hành tinh nguyên tử.

Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử đã cho ra
đời một khái niệm mới về obitan nguyên tử. “Obitan nguyên tử là khu vực
không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron
khoảng 90%”. Dựa trên sự khác nhau về trạng thái (do mức năng lượng) của
electron trong nguyên tử mà phân loại thành các obitan s, obitan p, obitan d và
obitan f.

1 obitan s

3 obitan p

5 obitan d

7

3

obitan f



1.5. Cấu tạo vỏ nguyên tử:
Lớp electron: Các electron ở gần nhau hơn liên kết bền chặt hơn với hạt
nhân, suy ra electron ở lớp trong có mức năng lượng thấp hơn. Các electron
trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
Thứ tự lớp electron tăng dần 1,2,3,…n tương ứng với mức năng lượng của
electron tăng dần.
Thứ tự lớp electron n =
Tến lớp

1

2

3

4

5…

K

L

M

N

O…


Phân lớp electron: Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các
electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f.
Số phân lớp trong cùng một lớp electron bằng số thứ tự của lớp:
Thứ tự lớp electron n =
Tến lớp
Phân lớp

1

2

3

4

5…

K

L

M

N

O…

s


s,p

s, p, d s,p,d, f



Cấu hình electron: Cấu hình e là cách biểu diễn sự phân bố e trên các lớp
và phân lớp. Sự phân bố của các electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên
lí và quy tắc sau:


Nguyên lý Pauli: Trong một ô lượng tử chỉ có thể có tối đa 2 electron
được xếp ngược chiều nhau.
Phân lớp

s

p

d

f

Số obitan

1

3

5


7

4


Số electron tối đa

2

6

10

14

Phân lớp electron đã có đủ số e tối đa được gọi là phân lớp bão hòa.
• Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử các electron
chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.
Dãy phân bố theo mức năng lượng: ( kết quả thực nghiệm về quang phổ
phát xạ)



1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d…
Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên
các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này
phải có chiều tự quay giống nhau. (thường mũi tên cùng chiều được
viết hướng lên trên).
Cách phân bố này được giải thích là do khi phân đều các electron vào

các ô lượng tử thì ta có số e lớn nhất sẽ giảm được sự đẩy nhau giữa các
electron và do đó nguyên tử bền vững hơn.

1.6. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
-

Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất

-

là 8 electron.
Các nguyên tố có 8e lớp ngoài cùng là các khí hiếm (trừ He).
Các nguyên tố có 1-3e lớp ngoài cùng là các kim loại (trừ H và B).

-

Trong phản ứng hóa học, các kim loại nhường e để trở thành ion dương.
Các nguyên tố có 5-7e lớp ngoài cùng là các phi kim. Trong phản ứng

hóa học, các phi kim nhận e để trở thành ion âm.
2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2.1. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
Tính đến tháng 12 năm 2016 có 118 nguyên tố hóa học được tìm ra và các
nguyên tố đươc sắp xếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học theo chiều
tăng dần điện tích hạt nhân.
Ô nguyên tố: mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô. Số thứ tự của ô
nguyên tử bằng số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố đó.
5



Các nguyên tố được sắp xếp theo hệ thống gồm 7 chu kì và 8 nhóm. Mỗi
nhóm được phân ra thành phân nhóm chính (nhóm A) và phân nhóm phụ
(nhóm B).
Chu kì là hàng của nguyên tố có cùng số lớp electron. Số thứ tự chu kì
đánh số từ 1-7.
8 cột, mỗi cột là 1 nhóm: mỗi nhóm được chia thành 2 nhóm nhỏ: nhóm A
gồm các nguyên tố s, p thuộc cả chu kì lớn và chu kì nhỏ và nguyên tử của các
nguyên tố thuộc nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của
nhóm; nhóm B chỉ gồm các nguyên tố d, f thuộc chu kì lớn.
2.2.

Định luật tuần hoàn:
Dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại, định luật tuần hoàn
được phát biểu: “Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính
chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến thiên tuần
hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”.
Tất cả các tính chất của các nguyên tố, quy định bởi cấu tạo lớp vở nguyên
tử (đặc biệt là bởi lớp electron ngoài cùng). Các tính chất này đều biến thiên
một cách tuần hoàn theo các chu kì và nhóm.
Bán kính nguyên tử:


Trong cùng một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần



theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Trong cùng một nhóm A hoặc B, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Giải thích bằng sự tăng
số lớp electron.


Năng lượng ion hóa: là năng lượng tối thiểu cần để tách hoàn toàn một
electron ra khỏi nguyên tử tự do ở thể khí và trạng thái cơ bản.

6




Trong 1 chu kì: theo chiều tăng điện tích hạt nhân năng lượng ion hóa



tăng.
Trong cùng một nhóm A: theo chiều tăng điện tích hạt nhân năng lượng
ion giảm.

Độ âm điện: là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên
tử nguyên tố đó khi tạo thành liên kết hóa học. .



Trong cùng 1 chu kì: độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần.
Trong cùng 1 nhóm A: độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm

dần.
Tính kim loại – tính phi kim:
• Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại



của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
Trong mỗi nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim

loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
Tính axit – tính bazơ: tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng
của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử.

Theo
chiều Z

BK
NL ion
Độ âm
nguyên
hóa
điện
tử

Tính
kim
loại

Tính
phi
kim

Tính
bazơ


Tính
axit

Chu kì
Nhóm

3. Giải thích quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất và diễn biến hóa học của
các nguyên tử
3.1. Bán

kính nguyên tử
Khoảng cách giữa 2 nguyên tử hay ion đứng cạnh nhau trong phân tử hay

trong tinh thể được coi bằng tổng bán kinh 2 nguyên tử hay ion đó.
Trong cùng một chu kì, bán kinh nguyên tử của các nguyên tố giảm dần
khi số điện tích hạt nhân tăng do sự tăng sức hút của hạt nhân đối với điện tử.
7


Sự giảm nhanh bán kính nguyên tử ở các chu kì nhỏ là do ở các chu kì
nhỏ chỉ xảy ra sự điền thêm electron lớp ngoài, ở các chu kì lớn, sự giảm bán
kính xảy ra chậm trong phạm vi các nguyên tố họ d và f do sự điền electron
xảy ra ở các phân lớp d và f ở phía bên trong.
Trong cùng một phân nhóm chính, bán kính nguyên tử tăng dần từ trên
xuống dưới do sự tăng số lớp điện tử.
Trong cùng một phân nhóm phụ, khi đi từ nguyên tố thứ hai đến nguyên
tố thứ ba có sự tăng chậm hoặc có trường hợp hơi giảm bán kính nguyên tử
(VD khi đi từ Zr đến Hf) do sự khác nhau quá nhiều về số điện tích hạt nhân
3.2.


của hai nguyên tố này.
Độ âm điện
Độ âm điện của một nguyên tố là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút
electron của nguyên tử nguyên tố đó ở trong phân tử.
Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh.
Độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nó càng mạnh.
Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích do bán kinh nguyên
tử giảm nghĩa là lực hút giữa electron và hạt nhân tăng, vì vậy các electron
khó tách ra khỏi nguyên tử, việc nhận thêm electron trở nên dễ dàng có nghĩa
là tính kim loại giảm, tính phi kim tăng, độ âm điện tăng.
Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng dần điện tích do bán kính nguyên
tử tăng nghĩa là lực hút giữa electron và hạt nhân giảm, vì vậy các electron
dễ dàng tách ra khỏi nguyên tử, việc nhận thêm electron trở nên khó khăn có
nghĩa là tính kim loại tăng, tính phi kim giảm, độ âm điện giảm.
Tuy nhiên khi so sánh độ âm điện của Ga (Gali) với Al hay của Ge
(Gemani) với Si ta thấy không đúng với quy luật biến đổi trên, Ga có độ âm
điện lớn hơn Al và Ge có độ âm điện lớn hơn Si do sự co khổi phân lớp d của
các nguyên tố thuộc chu kì 4 nằm sau dòng đầu tiên của các nguyên tố
chuyển tiếp dẫn đến bán kính nguyên tử nhỏ bất thường vì các electron 3d

không che chắn hiệu quả, vì vậy độ âm điện lớn hơn.
3.3. Năng lượng ion hóa
Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hoàn toàn
một electron ra khỏi nguyên tử tự do ở thể khí và trạng thái cơ bản.

8


Về trị số tuyệt đối, năng lượng ion hóa (I 1) của một nguyên tố chính bằng
năng lượng của điện tử tương ứng ở trạng thái cơ bản. Trong nguyên tử nhiều

điện tử, năng lượng này còn phụ thuộc vào sự phân bố mật độ điện tích của
điện tử trong nguyên tử.
Nhìn chung, trong một chu kì năng lượng ion hóa tăng dần theo chiều
tăng điện tích hạt nhân. Ví dụ ở chu kì II, năng lượng ion hóa tăng dần từ Li
đến Ne do sự tăng số điện tích hạt nhân trong khi số lớp điện tử không thay
đổi. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ như: khi đi từ Be đến B và từ N
đến O ta thấy ngược lại có sự giảm năng lượng ion hóa. Sự giảm năng lượng
ion hóa khi đi từ Be đến B do sự liên kết kém bền vững của điện tử p trong
nguyên tử B và điện tử s trong nguyên tử Be. Sự giảm năng lượng ion hóa khi
đi từ N đến O do sự tương tác đẩy giữa 2 điện tử 2p trên cùng 1 orbital trong
nguyên tử O.
Nói chung trong 1 chu kì năng lượng ion hóa tăng cùng số điện tích hạt
nhân nên kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ nhất, khí trơ có năng
lượng ion hóa lớn nhất. Đối với những nguyên tố chuyển tiếp, trong cùng 1
chu kì, giá trị năng lượng ion hóa tăng lên rất chậm khi đi từ nguyên tố này
đến nguyên tố khác do ở trạng thái cơ bản, nói chung những điện tử ở lớp
ngoài cùng đều là những điện tử s như nhau.
Nếu so sánh năng lượng ion hóa của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm
như từ Li đến Cs, ta thấy giá trị của I 1 giảm khi số điện tích hạt nhân tăng do
sự tăng kích thước của nguyên tử khi có thêm những lớp điện tử trong nguyên
tử. Sự tách điện tử 6s trong nguyên tử Cs cần năng lượng nhỏ (3,893 eV) hơn
3.4.

năng lượng cần thiết để tách điện tử 2s trong nguyên tử Li (5,390 eV).
Ái lực electron
Ái lực electron (hay ái lực điện tử) là năng lượng được giải phóng (hay
năng lượng cần cung cấp trong trường hợp nguyên tử có ái lực điện tử âm)
khi một điện tử nhận thêm một điện tử để trở thành ion âm.
Các nguyên tố halogen có ái lực điện tử lớn nhất vì những ion được tạo
thành có cấu hình điện tử bền vững với phân lớp bão hòa. Những nguyên tử

với những phân lớp bão hòa thường có ái lực điện tử âm (VD: Mg, Be).
Những nguyên tử của những nguyên tố thuộc nhóm Nitơ có ái lực điện tử
9


nhỏ. Điều này cũng chứng minh tính chất bền vững của những phân lớp nửa
bão hòa.
Các nguyên tố đầu nhóm (thuộc chu kì 2) có ái lực electron nhỏ hơn các
nguyên tố dưới cùng nhóm do các nguyên tố đầu nhóm luôn có bán kính
nhỏ nhất nên mật độ điện tích âm lớn, vì vậy khó thu electron nữa.
3.5.

Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim
Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, do bán kinh
nguyên tử giảm nghĩa là lực hút giữa electron và hạt nhân tăng, nên các
electron khó tách ra khỏi nguyên tử, việc nhận thêm electron trở nên dễ dàng
vì vậy tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, do bán kính
nguyên tử tăng nghĩa là lực hút giữa electron và hạt nhân giảm, vì vậy các
electron dễ dàng tách ra khỏi nguyên tử, việc nhận thêm electron trở nên khó

3.6.

khăn có nghĩa là tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
Sự biến đổi tính axi – bazo của oxit và hiđroxit tương ứng
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của
oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần
do tính kim loại của các nguyên tử giảm, tính phi kim tăng.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của
các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm


3.7.

dần do tính kim loại của các nguyên tử tăng, tính phi kim giảm.
Sự biến đổi về hóa trị
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố
với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hoá trị với hiđro của các phi kim giảm từ
4 đến 1.

4. Dự đoán và so sánh tính chất của các nguyên tố dựa vào định luật tuần
hoàn
Định luật tuần hoàn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như
thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.”
Ý nghĩa của định luật tuần hoàn:
10


-

Định luật tuần hoàn giúp các nhà hóa học tìm ra các quy luật chung và riêng

-

trong hóa học nguyên tố và các hợp chất của chúng.
Định luật tuần hoàn là cơ sở của sự phát triển lý thuyết về cấu tạo nguyên tử.
Ngược lại, trên cơ sở lý thuyết về cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố được xây dựng hoàn chỉnh và định luật tuần hoàn có một cơ sở lý
thuyết vững vàng.
VD: Trong chu kì 3, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:

Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần từ Na đến Cl (Na là kim
loại mạnh, Cl là phi kim mạnh) đồng thời tính bazơ của Na 2O và NaOH là lớn
nhất và tính axit nhỏ nhất trong các oxit và hiđroxit cùng chu kì 3.
Năng lượng ion hóa tăng dần từ Na đến Cl, tuy nhiên từ Mg đến Al lại có
sự giảm năng lượng ion hóa do sự liên kết kém bền vững của điện tử p trong
Al và điện tử s trong Mg và từ P đến S có sự giảm năng lượng ion hóa do sự
tương tác đẩy giữa 2 điện tử 3p trên cùng 1 orbital trong nguyên tử S
Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần từ Na đến Cl.

Năng
lượng ion
hóa (eV)
Bán kính
nguyên tử
(nm)
Độ âm điện

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl


5,318

7,644

5,984

8,149

10,484

10,357

13,010

0,157

0,136

0,125

0,177

0,110

0,104

0,099

0,93


Tính kim
loại / phi
kim

Kim
loại
mạnh

Tính axit /
bazo của
oxit và
hiđroxit

Bazo
mạnh



1,31
1,61
1,90
2,19
2,58
Kim loại
Phi kim Phi kim
Kim loại Phi kim
tương
tương
tương

trung
trung
đối
đối
đối
bình
bình
mạnh
mạnh
mạnh
Bazo
Axit
Axit
Axit
tương
Lưỡng
tương
tương
trung
đối
tính
đối
đối
bình
mạnh
mạnh
mạnh

3,16
Phi

kim
mạnh
Axit
mạnh

Những chú ý khi giảng dạy các nội dung của chuyên đề ở trường thpt
11


Khi dạy học chuyên đề Nguyên tử và Định luật tuần hoàn là phần kiến
thức được nghiên cứu ngay đầu chương trình hóa học THPT, đây là chương lý
thuyết khó, có nhiều khái niệm trừu tượng không thể tiến hành thí nghiệm hay
dùng các phép tính để đi đến những kết luận, nên giáo viên cần chú ý sử dụng
các phương pháp dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng
phương tiện trực quan, kết hợp chặt chẽ với phương pháp thuyết trình nêu vấn
đề, đàm thoại. Sử dụng các tư liệu lịch sử về sự hình thành và phát triển
thuyết cấu tạo nguyên tử. Khi giảng dạy về Bảng tuần hoàn và Định luật tuần
hoàn giáo viên cần chú ý khai thác triệt để các kiến thức trong chương
Nguyên tử được nghiên cứu trước đó.
Ví dụ: Để HS hiểu được thành phần cấu tạo nguyên tử GV tổ chức cho
HS tìm hiểm các thí nghiệm của Thomson, Rtherford, Chatwich,…thông qua
mô hình, hình ảnh động, các thí nghiệm tìm ra electron, hạt nhân nguyên tử,
proton, notron hay các hình ảnh dạng obitan nguyên tử s, p, d,…từ đó HS có
thể dễ dàng hơn trong việc mô tả được thành phần cấu tạo nên nguyên tử về
đặc điểm và sự phân bố của các loại hạt electron, proton, notron trong nguyên
tử.
Khi nghiên cứu định luật tuần hoàn các nguyên tố cần chỉ cho HS: sự
biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố là nguyên nhân gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên
tố đó. Cấu trúc lớp vỏ electron trong nguyên tử là nguyên nhân gây ra tính

chất hóa học đặc trưng của nguyên tố. Sự lai hóa các obitan, các dạng lai hóa
là cơ sở để xác định cấu trúc phân tử các chất. Từ bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học HS có thể trình bày được mối liên hệ giữa vị trí của nguyên tố với
cấu tạo nguyên tử và tính chất đặt trưng của chúng.
Một cách dạy học sử dụng kiến thức lịch sử hóa học cũng rất hiệu quả
khi dạy phần kiến thức lý thuyết này: thông qua các tư liệu về các nhà hóa
học, lịch sử phát minh và phát triển của các khái niệm, quy luật,… HS học
12


theo cách tư duy và cách nghiên cứu của các nhà khoa học tìm ra để hình
thành nên kiến thức cho mình, hay nói cách khác là đi theo con đường các nhà
khoa học tìm ra kiến thức đó.
5. Các dạng bài tập
5.1. Bài tập về cấu tạo nguyên tử.
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Nguyên tử gồm:


Hạt nhân: gồm proton (mang điện dương) và notron (không mang



điện).
Vỏ: gồm electron (mang điện âm).

Số khối: A = Z + E = p + e
Kí hiệu nguyên tử:
Câu 1: Hạt nhân của các nguyên tử gồm các hạt:
A. electron, proton và nơtron

C. proton và nơtron
B. electron và nơtron
D. electron và proton
Đáp án: C
Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bởi:
A.
B.

Số proton
Số electron

C.
D.

Số khối A và số nơtron
Số khối A và điện tích hạt nhân

E.

Đáp án: A

F.

Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A.
B.

Có cùng số khối A
Có cùng số proton


C.
D.

E.

Đáp án: B

F.

Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A.
B.
C.
D.

Có cùng số nơtron
Có cùng số proton và số nơtron

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
13


G.

Đáp án: A

H.


Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.
B.
C.
D.

Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
Nguyên tử có cấu tạo gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron, electron không mang điện.

I.

Đáp án: D

J.

Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng?

K.

(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.

L.

(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.

M.


(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.

N.

(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
A.

3 và 4

B.

1 và 3

C.

4

D.

O.

Đáp án: A

P.

Câu 7: Chọn những phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây

1.

3


Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt
nhân

2.

Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối

3.

Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử

4.

Số prôton = điện tích hạt nhân

5.

Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
A.

2, 4, 5

B.

2, 3

C.

3, 4


D.

2, 3, 4

Đáp án: B

E.

Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

F.

24
12

Mg

,

25
12

Mg

,

26
12


Mg

đây là sai?
A.
B.
C.
D.

Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
Đây là 3 đồng vị.
Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.

G.

Đáp án: A

H.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
14

. Phát biểu nào sau


A.
B.

Số khối bằng tổng số hạt p và n.
Tổng số p và số e được gọi là số


C.

Trong 1 nguyên tử số p = số e =

khối.

D.

Z.
Proton mang điện tích dương.

C.
D.

13p, 14e, 13n.
14p, 14e, 13n.

Đáp án: B

I.

Câu 10: Nguyên tử

J.
A.
B.

27
13


Al

có:

13p, 13e, 14n.
13p, 14e, 14n.
Đáp án: A

E.

Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là

F.
A.

Nguyên tử Ca có 2e lớp ngoài

B.

cùng.
Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.

40
20

Ca

. Phát biểu nào sau đây sai?
C.


Ca ở ô thứ 20 trong bảng tuần

D.

hoàn.
Tổng số hạt cơ bản của Ca là 40.

E.

Đáp án: D

F.

Câu 12: Các phát biểu nào sau đây là đúng:

G.

1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện

diện của electron là rất lớn ( trên 90%).
2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh

H.

giới rõ rệt.
I.

3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau.


J.

4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao

cho các electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.
5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.

K.
A.
E.
F.

1, 3, 5

B.

2, 3, 4

C.

3, 4, 5

D.

1, 2, 5

Đáp án: D
DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ

G.


LƯU Ý:

H.

Nguyên tử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron → Ion Xa- có số hạt là

( p, n, e + a)

15


Nguyên tử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron

I.



Ion Yb+ có số

hạt là ( p, n, e - b)
J.
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40.Tổng số hạt mang

K.

điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là:
A.

23


B.

26

C.

27

D.

28

E.

Đáp án: C

F.

Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết

số hạt proton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là?
A.

A.
D.

38
19


K

38
20

K

B.

39
19

K

C.

39
20

K

B.

Đáp án: B

C.

Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó

là?
A.

119

B.

113

C.

112

D.

108

E.

Đáp án:

F.

Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó
là:
A.

65


B.

57

C.

56

D.

55

Đáp án: C

E.
F.

Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt.Trong hạt nhân,

G.

hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.
1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là:

H.
A.
E.

15


B.

12

C.

Đáp án: B
16

11

D.

10


2/ Số khối A của hạt nhân là:

F.
A.

27

B.

25

C.


24

D.

23

E.

Đáp án: C

F.

Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số

hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:
A.

18

B.

17

C.

16

D.

15


E.

Đáp án: C

F.

Câu 19: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện

trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
A.

122

B.

96

C.

85

D.

74

E.

Đáp án: C


F.

Câu 20: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu

nguyên tử của X là:
A.

17

B.

18

C.

34

D.

52

E.

Đáp án: A

F.

Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của

X là

16
8

19
9

X

A.

B.
18
9

E.

10
9

X

X

D.

C.

X

Đáp án: B


Câu 22: Tổng số hạt mang điện trong ion AB 43- là 50. Số hạt mang điện trong

F.

nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu
nguyên tử A, B lần lượt là:
A.

16 và 17

B.

7 và 16

C.

15 và 8

D.

8 và 15

E.

Đáp án: C

F.

Câu 23: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối
của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là
34 hạt. CTPT của M2X là:
17


A.

K2O

B.

Rb2O

C.

Na2O

D.

Li2O

E.

Đáp án: A

F.

Câu 24: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số


hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử
M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn
hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong
nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:
A.

9

B.

12

C.

20

D.

26

Đáp án: C

E.

F.
G.
H.
I.
J.

K.
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI,

L.

% CÁC ĐỒNG VỊ
Dạng 3.1: Tính nguyên tử khối trung bình.

M.
-

Nếu chưa có số khối A1; A2. ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3

-

Áp dụng công thức:

N.

A

=

A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x3
100

trong đó: A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1,

2, 3
x1, x2, x3 là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2,


O.

3

P.

hoặc

A

=

A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x3
x1 + x 2 + x 3

trong đó: A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị

1, 2, 3

18


x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2,

Q.

3
R.
S.

T.

Dạng 3.2: Xác định phần trăm các đồng vị

U.

- Gọi % của đồng vị 1 là x %

⇒ % của đồng vị 2 là (100 – x).

V.
W.

- Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình ⇒ giải được x.

X.

Dạng 3.3: Xác định số khối của các đồng vị
-

Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2.

-

Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2 ⇒ giải hệ được A1; A2.

Y.
16
8


17
8

18
8

Câu 25: Oxi có 3 đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành

Z.

là:
A.

3

B.

4

C.

5

D.

6

E.

Đáp án: D


F.

Câu 26: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O,

18

O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A.

9

C.

16

Câu 27: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là

F.
15
7

A.
E.

B.

D.

18


Đáp án: D

E.



3

14
7

N

(99,63%)

N

(0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
14,7

B.

14,4

C.

Đáp án: C

19


14,0

D.

13,7


Câu 28: Tính nguyên tử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị

F.

( 79%),
A.

25
12

Mg

( 10%), còn lại là

24,46

B.

26
12

24

12

Mg

Mg

?

24,32

C.

24,12

D.

24,02

Đáp án: B

E.

Câu 29: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là

F.

trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị
A.
B.


63
29

Cu

,

70% và 30%
27% và 73%

C.
D.

65
29

63
29

Cu



65
29

Cu

. Nguyên tử khối


Cu

lần lượt là:

73% và 27%
64% và 36 %

E.

Đáp án: C

F.

Câu 30: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối

trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là:
A.
E.

80%

B.

20%

C.

10,8%

D.


89,2%

Đáp án: B

F.
G.

Bài tập tự luận (Từ câu 31 đến câu 33)

H.

Câu 31: Nguyên tố X có 2 đồng vị, tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị 1, đồng vị

2 là 31: 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm
nguyên tử khối trung bình của X.
I.
J.

Đáp án: Nguyên tử khối trung bình X = 121,76.
Câu 32: Clo có hai đồng vi là

35
17

Cl ; 1737Cl

. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị này

là 3: 1. Tính nguyên tử khối trung bình của clo.

K.
L.

Đáp án: Nguyên tử khối trung bình clo = 35,5.
Câu 33: Đồng có 2 đồng vị

63
29

Cu

;

65
29

Cu

, biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần

lượt là 105: 245. Tính nguyên tử khối trung bình của Cu.
M.

Đáp án: Nguyên tử khối trung bình Cu = 64,4.
N.
20


DẠNG 4: TÌM NGUYÊN TỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON


O.

CỦA NGUYÊN TỬ - ĐẶC ĐIỂM ELECTRON CỦA LỚP, PHÂN LỚP

P.

Tìm Z ⇒ Tên nguyên tố, viết cấu hình electron

Q.
R.

Bài tập tự luận (Từ câu 34 đến câu 36 và câu 48)

S.

Câu 34: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
6

T.

8

12

15

C, O, Mg, P,

20


18

Ca, Ar,

32

Ge,

35

Br,

30

Zn,

29

Cu.

- Cho biết nguyến tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim, nguyên

U.

tố nào là khí hiếm?
V.

Vì sao?
- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s, p, d, f? Vì sao?


W.
X.

AD.

Đáp án: Kim loại: Mg, Ca, Ge, Zn, Cu .
Y.

Phi kim: C, O, P, Ar, Br.

Z.

Nguyên tố s: Mg, Ca

AA.

Nguyên tố p: Ge, C, O, P, Ar, Br

AB.

Nguyên tố d: Zn, Cu

AC.

Electron cuối cùng điền vào phân lớp nào thì đó là nguyên tố s, p, d, f.

Câu 35: Ba nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp.

Tổn số electron của chúng là 51. Hãy viết cấu hình electron và cho biết tên của
chúng.

AE.

AH.

Đáp án: Z= 16 (S – lưu huỳnh): 1s22s22p63s23p4
AF.

Z= 17 (Cl – clo): 1s22s22p63s23p5

AG.

Z=18 (Ar ): 1s22s22p63s23p6

Câu 36: a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng

là 4s24p4. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p

AI.

là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.
AJ.

Đáp án: a) X: 1s22s22p63s23p63d104s24p4.
AK.

b) Y: 1s22s22p63s23p5.
21



Câu 37: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong

AL.

nguyên tử X là:
A.

3

B.

4

C.

5

D.

6

E.

Đáp án: B

F.

Câu 38: Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là

1s22s22p63s23p1. Kết luận nào sau đây đúng?

A.

Lớp electron ngoài cùng của nhôm có

B.

Lớp electron ngoài cùng của nhôm có

C.
D.

1e
Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e.
Nhôm có 3 phân lớp electron.

3e

E.

Đáp án: A

F.

Câu 39: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có

mấy electron độc thân?
A.

5


B.

3

C.

2

D.

1

E.

Đáp án: B

F.

Câu 40: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc

cùng một lớp được xếp theo thứ tự:
A.

d < s < p.

B.

p < s < d.

C.


s < p < d.

D.

s
E.

Đáp án: D

F.

Câu 41: Các nguyên tử có Z 20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp



ngoài cùng là
A.
B.

Ca, Mg, Na, K
Ca, Mg, C, Si

C.
D.

C, Si, O, S
O, S, Cl, F


E.

Đáp án: B

F.

Câu 42: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d 7.

Tổng số electron của nguyên tử M là:
A.

24

B.

25

C.

27

D.

29

E.

Đáp án: C

F.


Câu 43: Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d 3. Số

electron hóa trị của M là
22


A.

2

B.

3

C.

4

D.

5

E.

Đáp án: A

F.

Câu 44: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng


số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau
đây?
A.
B.

Oxi (Z = 8)
Lưu huỳnh (Z = 16)

C.
D.

Flo (Z = 9)
Clo (Z = 17)

E.

Đáp án: B

F.

Câu 45: Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết

X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Nguyên tố s

Nguyên tố p
Nguyên tố d
Nguyên tố f

G.

Đáp án: B

H.

Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p

là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A.

Al và Br

B.

Al và Cl

C.

Mg và Cl

D.

Si và Br


E.

Đáp án: B

F.

Câu 47: Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa

trong lớp M là:
A.

2

B.

8

C.

18

D.

32

E.

Đáp án: C

F.


Câu 48: Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong nguyên tử X

nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình e của
X, Y và sự phân bố theo obitan?
G.

Đáp án: Al2O3

H.

CHE: Al là 1s22s22p63s23p1

I.

CHE: Al là 1s22s22p4
J.
23


DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT

K.

CỦA NGUYÊN TỐ
L.

5.1. Từ cấu hình e của nguyên tử ⇒ Cấu hình e của ion tương ứng.
M.


- Cấu hình e của ion dương: bớt đi số e ở phân lớp ngoài cùng của

nguyên tử bằng đúng điện tích ion đó.
N.

- Cấu hình e của ion âm: nhận thêm số e bằng đúng điện tích ion đó

vào phân lớp ngoài cùng của nguyên tử.
O.

5.2. Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất của

nguyên tố.
P.

- Lớp ngoài cùng có 8 e ⇒ nguyên tố khí hiếm

Q.

- Lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 e ⇒ nguyên tố kim loại

R.

- Lớp ngoài cùng có 5, 6, 7 ⇒ nguyên tố phi kim

S.

- Lớp ngoài cùng có 4 e ⇒ có thể là kim loại, hay phi kim.

T.

U.

Bài tập tự luận (Câu 49 và 50)

V.

Câu 49: Hãy viết cấu hình electron: Fe, Fe2+, Fe3+, S, S2-, Rb và Rb+. Biết:

ZFe = 26; ZS = 16 ; ZRb = 37.
W.

Đáp án

X.

Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2

Y.

Fe2+ (Z= 24): 1s22s22p63s23p63d6

Z.

Fe3+ (Z= 23): 1s22s22p63s23p63d5

AA.

S (Z=16): 1s22s22p63s23p4

AB.


S2- (Z=18): 1s22s22p63s23p6

AC.

Rb (Z=37): 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1

AD.

Rb+ (Z=36): 1s22s22p63s23p63d104s24p6

AE.

Câu 50: Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau: Al (Z = 13); Fe

( Z= 26); Br ( Z= 35); Al3+; Fe2+; BrAF.

Đáp án:

AG.

Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1
24


AH.

Al3+ (Z=10): 1s22s22p6

AI.


Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2

AJ.

Fe2+ (Z= 24): 1s22s22p63s23p63d6

AK.

Br (Z=35): 1s22s22p63s23p63d104s24p6

AL.

Br- (Z=36): 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1

AM.

Câu 51: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion

Fe2+ là:
A.
B.

1s22s22p63s23p64s2
1s22s22p63s23p63d6

C.
D.

1s22s22p63s23p63d5

1s22s22p63s23p63d4

E.

Đáp án: B

F.

Câu 52: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+.
A.
B.

1s22s22p63s23p63d94s1.
1s22s22p63s23p63d10.

C.
D.

E.

Đáp án: B

F.

Câu 53: Cu2+ có cấu hình electron là:
A.
B.

1s22s22p63s23p63d94s2
1s22s22p63s23p63d104s1


1s22s22p63s23p63d9.
1s22s22p63s23p63d104s1

C.
D.

1s22s22p63s23p63d9
1s22s22p63s23p63d8

G.

Đáp án: C

H.

Câu 53: Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s 22s22p6. X, M là những

nguyên tử nào sau đây?
A.

F, Ca

B.

O, Al

C.

S, Al


D.

O, Mg

E.

Đáp án: B

F.

Câu 54: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron:

1s22s22p63s23p6 là:
A.

Ne, Mg2+,
F-

B.

Ar, Mg2+,

C.

F-

Ne, Ca2+,
Cl-


D.

Ar, Ca2+,
Cl-

E.

Đáp án: D

F.

Câu 55: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Vậy

cấu hình electron của nguyên tử R là
A.
B.

1s22s22p5
1s22s22p63s2

C.
D.

25

1s22s22p63s23p1
1s22s22p63s1



×