Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN một số biện pháp rèn luyện giữ vở sạch rèn chữ đẹp cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.61 KB, 23 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
häc §¹i Phong

Trêng tiĨu

Mét sè biƯn ph¸p rÌn lun
"gi÷ vë s¹ch - rÌn ch÷ ®Đp" cho häc sinh líp 3
I. §Ỉt vÊn ®Ị
1. C¬ së lÝ ln:
Chữ viết là một phương tiện giao tiếp quan trọng trong
xã hội loài người. Nhờ có chữ viết thông tin của thế hệ
đi trước lưu giữ một cách chính xác, truyền lại cho thế hệ
sau. Thời đại bùng nổ thông tin, máy tính hổ trợ cho con
người rất nhiều trong quá trình giao tiếp. Tuy nhiên, chữ
viết tay của mỗi người vẫn mang một giá trò xã hội,
nhân văn sâu sắc. Tiếp xúp với những văn bản bằng
tay,

ngêi đọc có điều kiện hiểu tính cách, trình độ văn

hoá, bản sắc dân tộc của người viết.Vì thế ở trêng tiĨu
häc bªn c¹nh viƯc n©ng cao chÊt lỵng d¹y vµ häc tËp cho häc sinh.
ViƯc x©y dùng phong trµo "Gi÷ vë s¹ch - viết ch÷ ®Đp" còng lµ
viƯc rất cÇn thiÕt kh«ng thĨ thiÕu ®ỵc. V× "Gi÷ vë s¹ch - viết
ch÷ ®Đp" "rÌn nÐt ch÷ - nÕt ngêi: gãp phÇn tÝch cùc vµo viƯc gi¸o
dơc toµn diƯn cho häc sinh tiĨu häc.
Trong sù nghiƯp gi¸o dơc thÕ hƯ trỴ cè Thđ tíng Ph¹m V¨n §ång
®· nãi: "Ch÷ viÕt lµ mét biĨu hiƯn cđa nÕt ngêi: D¹y cho häc sinh
viÕt ®óng, viÕt cËn thËn, viÕt ®Đp lµ gãp phÇn rÌn lun cho c¸c
em tÝnh cÈn thËn, lßng tù träng ®èi víi m×nh còng nh ®èi víi thÇy
1


Gi¸o viªn: Vâ ThÞ H¬ng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

cô và bạn đọc bài vở của mình". Cho nên chăm lo chữ viết cho học
sinh cũng chính là chăm lo rèn luyện tính nết cho các em; chữ viết
còn thể hiện tính cách con ngời. Rèn luyện chữ viết là giáo dục
nhân cách cho học sinh. Bởi vậy với mục tiêu của Tiếng việt lớp 3
hình thành và phát triễn ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng việt(
nghe, nói, đọc, viết )thông qua đó bồi dỡng và hình thành thói
quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng việt, góp phần
hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa . Với
mục tiêu trên ở chơng trình lớp 3 ngoài việc rèn kĩ năng đọc cho
học sinh thì việc rèn chữ viết cho học sinh cũng không kém phần
quan trọng vì rèn kĩ năng viết đúng mẩu, đúng chính tả từ đó
trau dồi về ngữ pháp tiếng việt, góp phần phát triễn một số thao
tác t duy cho học sinh. Nhằm bồi dỡng cho HS một số đức tínhvà
thái độ cần thiết trong công việc nh: tính cẩn thận, chính xác, có
óc thẩm mĩ, lòng tự trọngvà tinh thần trách nhiệm cao. Từ những
mục tiêu đặt ra cho việc rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp 3 nói
riêng học sinh tiểu học nói chung thì chúng ta đã biết chữ viết
cũng nh tiếng nói là hồn thiêng của sông núi, là tâm hồn trí tụê của
cha ông. Giáo dục cho học sinh ý thức luôn học hỏi và kiên trì rèn
luyện chữ viết là góp phần nhỏ bé vào việc đào tạo ra những sản
phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội, góp phần giữ gìn bản sắc dân
tộc.

2
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

2. Cơ sở thực tiễn
Điểm lại trong những năm qua với bao nhiêu lần cải cách chữ
viết nhằm mục đích làm cho chữ viết đẹp hơn, giúp học sinh tập
viết tốt hơn. Chữ viết là phơng tiện giao tiếp chủ yếu và phổ
biến. Nếu trong cuộc sống việc giao tiếp bằng lời cần sự tế nhị cởi
mở là lịch sự, thì trong giao tiếp bằng chữ cần thêm vẻ đẹp, tính
thẩm mỹ, chữ viết đẹp điều đó thể hiện sự tôn trọng của ngời
viết đối với ngời đọc.
Đối với học sinh tiểu học thì việc rèn luyện chữ viết rất quan
trọng. Vì các em còn nhỏ do đó các em cha ý thức đợc, đôi lúc chữ
viết cẩu thả, cha đúng quy định cách viết sai, có em viết cha
thành tạo trình bày bẩn, sách vở nhàu, nhăn mép... mà yêu cầu
đặt ra ở giai đoạn này là học sinh nào cũng phải " viết chữ thành
thạo". Vì thế ngời giáo viên phải làm sao đạt đợc những yêu cầu đó
và chất lợng chữ viết phải từng bớc đợc nâng cao. Chữ viết ảnh hởng rất lớn tới tốc độ và kết quả học tập của học sinh. Các em viết
đẹp, thành thạo, trình bày sạch đẹp thì việc chấm kiểm tra bài
của giáo viên cũng có phần thuận lợi và đỡ vất vả. Trái lại nếu chữ
viết xấu tốc độ viết chậm, sẽ ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng
học tập của các em.
1) Ưu điểm:


3
Giáo viên: Võ Thị Hơng


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
häc §¹i Phong

Trêng tiĨu

Nh×n chung häc sinh tiĨu häc ngay tõ líp 1 ®· n¾m ®ỵc quy
tr×nh viÕt vµ ®ỵc gi¸o viªn híng dÉn c¸ch gi÷ g×n s¸ch, vë. VỊ c¬
b¶n c¸c em ®· viÕt ®óng mÉu c¸c ch÷ c¸i ghi ©m vÇn, tiÕng ®¶m
b¶o ®óng cì ch÷ quy ®Þnh. PhÇn lín häc sinh n¾m kh¸ ch¾c lt
chÝnh t¶ vµ viÕt chÝnh t¶ khi viÕt nhiỊu em ®· thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh
thÈm mü biÕt c¸ch tr×nh bµy.
C¸ch ngåi viÕt ®óng t thÕ. Tèc ®é viÕt vỊ c¬ b¶n ®· ®¹t chn ë
tõng giai ®o¹n, tõng khèi líp.
2) Tån t¹i:
Mét bé phËn kh«ng nhá häc sinh viÕt cha ®óng mÉu kh«ng
®óng cì ch÷ (®é cao, réng, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ c¸i (trong
ch÷ ghi tiÕng) vµ gi÷a c¸c ch÷ qu¸ hĐp hc qu¸ réng), nhầm
lẫn giừa thanh sắc và thanh hỏi, ghi dÊu thanh kh«ng ®óng vÞ
trÝ.
VÝ dơ: Häc sinh thêng viÕt sai mÉu ch÷, nét khuyết trên, nét

khuyết dưới còn nẩy về trước như

b, h, nh Ngoài ra

học sinh còn nhầm các âm, vần như (trong/trông, bóng


/bống)

d/gi ,c/q ...
Mét sè em cha n¾m ch¾c lt chÝnh t¶ nªn cßn viÕt sai

chÝnh t¶ . PhÇn lín häc sinh viÕt cha ®Đp, c¸c nÐt ch÷, con ch÷ cha
4
Gi¸o viªn: Vâ ThÞ H¬ng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

đều kết hợp các con chữ cha hài hoà, mềm mại, chữ nghiêng ngã
(lúc bên phải, lúc bên trái) một cách tuỳ tiện.
Một số học sinh cha biết cách trình bày một bài viết cha đảm bảo
tính khoa học và thể hiện tính thẩm mĩ. Ngoài ra đồ dùng học tập,
bọc nhãn cha đúng quy định...
3) Nguyên nhân:
Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học ngày càng đào tạo có
chất lợng hơn, tuy nhiên trong thực tế vẫn có nhiều giáo viên cha
đáp ứng đợc về chữ viết mẫu mực đối với học sinh : Viết cha đúng
mẫu, cẩu thả, truyền thụ một cách máy móc, không linh hoạt sáng
tạo, không tạo đợc hớng thú cho học sinh. Cha chú trọng đến việc rèn
cho học sinh ý thức giữ vở sạch -viết chữ đẹp. Ngay trong môn
Tiếng việt cũng cha thật sự coi trọng phân môn tập viết, chính tả
nh những môn Tập đọc, Luyện từ và câu,Tập làm văn,..Vì thế cha

tạo hứng thú cho học sinh thay vào đó là sự nhàm chán, đơn điệu
cẩu thả và tuỳ tiện. Trong giờ tập viết, chính tả, giáo viên cha hớng
dẫn một cách tỉ mỉ về việc viết chữ đúng mẫu, cách trìng bày.
Học sinh sai chính tả nhiều là do phát âm không chuẩn, và nhầm
lẫn giữa thanh sắc với thanh hỏi. Cha nắm đợc quy tắc viết hoa và
cách viết hoa. Ngoài ra việc hớng dẫn và yêu cầu của giáo viên trong
giờ tập viết đôi lúc cha đến nơi đến chốn, cha nghiêm khắc với
học sinh khi viết, các em ngồi cha đúng t thế(nghiêng bên trái,
5
Giáo viên: Võ Thị Hơng


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
häc §¹i Phong

Trêng tiĨu

nghiªng bªn ph¶i). C¸ch ®Ĩ vë, c¸ch cÇm bót nªn dÉn ®Õn ch÷ viÕt
cÈu th¶, t tiƯn. VỊ phÝa nhµ trêng cha thêng xuyªn kiĨm tra s¸ch
vë vµ ch÷ viÕt cđa häc sinh nªn dÉn ®Õn chÊt lỵng cđa phong trµo
gi÷ vë s¹ch - rÌn ch÷ ®ep ®¹t kÕt qu¶ cha cao.
ChÝnh v× thÕ, víi kinh nghiƯm nhiỊu n»m gi¶ng d¹y cđa m×nh
trong bi ®Çu, nhËn vµ lµm quen víi líp t«i ®· ®iỊu tra n¾m b¾t
t×nh h×nh s¸ch vë, ch÷ viÕt cđa c¸c em.
KÕt qu¶ ®Çu n¨m häc: 2012-2013.
T/S

Bao bọc,

Không xé


Có đủ đồ

Chữ viết rõ

HS

dán nhãn

vở, giấy

dùng học

ràng, trình

không quăn

tập

bày đẹp.

mép
29

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

23

79,3%

25

86,2%

23

79,3

20

69%

%
Sau khi ®iỊu tra t«i thÊy rÊt b¨n kho¨n, ph¶i lµm sao ®Ĩ kh¾c
phơc ®ỵc t×nh tr¹ng nµy. V× yªu cÇu "vë s¹ch, ch÷ ®Đp" lµ phong
trµo mµ nhµ trêng còng nh ngµnh gi¸o dơc thêng xuyªn ph¸t ®éng

®Ĩ khÝch lƯ, ®éng viªn häc sinh cè g¾ng thi ®ua gi÷ vë, rÌn ch÷.
Theo t«i ®Ĩ x©y dùng ®ỵc phong trµo "vë s¹ch - ch÷ ®Đp" cho häc
sinh líp 3 kh«ng ph¶i lµ viƯc lµm ®¬n gi¶n, v× c¸c em cßn nhá, míi
qua giai ®o¹n líp 1,2 lªn, lỵng kiÕn thøc míi còng nh bµi häc, bµi tËp
6
Gi¸o viªn: Vâ ThÞ H¬ng


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
häc §¹i Phong

Trêng tiĨu

ph¶i ghi chÐp ngµy cµng nhiỊu, c¸c em ph¶i t¨ng tèc ®é viÕt trong
giê häc, giê lµm bµi. V× thÕ nhiỊu em kh«ng chÞu khã n¾n nãt rÌn
lun ch÷ viÕt, dÉn ®Õn viÕt ch÷ xÊu, vë bÈn, tr×nh bµy kh«ng
s¹chsÏ.
§Ĩ kh¾c phơc t×nh tr¹ng trên tôi đã trăn trở và suy
nghó làm thế nào

đưa chất lượng của phong trào gi÷ vở

sạch – viết chữ đẹp của học sinh được nâng cao và x©y
dùng cho c¸c em mét nỊ nÕp, mét thãi quen, biÕt b¶o qu¶n vë, s¸ch
cÈn thËn, ®ång thêi rÌn cho c¸c em vỊ ch÷ viÕt, t«i xin đưa ra mét
sè biƯn ph¸p rèn luyện “giữ vở sạch - viết chữ đẹp” cho học
sinh lớp 3 như sau.

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. biƯn ph¸p thùc hiƯn :

1.1 X©y dùng cho häc sinh mét sè nỊ nÕp, thãi quen gi÷ vë
s¹ch ngay tõ ®Çu n¨m häc:
a. Bíc 1:
"Gi÷ vë s¹ch - rÌn ch÷ ®Đp" lµ hai viƯc lµm ph¶i ®i ®«i víi
nhau. V× nÕu chóng ta chØ chó ý ®Õn rÌn ch÷ ®Đp th× cha ®đ mµ
ph¶i tËp cho c¸c em thãi quen gi÷ vë s¹ch. ThÕ nhng ®Ĩ häc sinh cã
mét nỊ nÕp, mét thãi quen tèt gi÷ vë s¹ch lµ rÊt khã kh¨n ta ph¶i
thùc hiƯn ngay tõ ®Çu, kh«ng ®Ĩ cho c¸c em m¾c sai sãt råi míi
n n¾n, nªn t«i ®· x©y dùng cho c¸c em ngay tõ bi ®Çu nhËn
7
Gi¸o viªn: Vâ ThÞ H¬ng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

và làm quen với lớp, hớng dẫn cho các em chuẩn bị sách vở dụng cụ
học tập. Đối với vở thì nên dùng loại vở vừa phải không dày quá (loại
150 trang) thì cho dù giữ cẩn thận nhng khi dùng lâu thì vở cũng
không mới và đẹp mãi đợc. Nếu mỏng quá sẽ làm cho vở mảnh mai
dễ bị nhăn mép và nhàu, nên chọn loại giấy dày cứng có ô ly rõ, để
khi viết nếu có đè nặng không bị in sang trang bên và chữ viết dễ
đúng kích cỡ vì có ô ly rõ. (Loaùi vụỷ 96 trang).
b. Bớc 2:
Bên cạnh việc hớng dẫn học sinh chuẩn bị tôi còn gặp gỡ hớng
dẫn cụ thể đối với phụ huynh học sinh, để họ đáp ứng những yêu
cầu tối thiểu cho con em khi bớc vào năm học. Các điều kiện vật
chất nh vở ghi, phấn viết, bảng con, thớc kẻ, bút viết, tập giấy nháp...

Những đồ dùng đó tởng nh lẽ thờng tình nhng nếu không có sự hớng dẫn và định hớng cụ thể của giáo viên chủ nhiệm khi bớc vào
năm học, nhất định phụ huynh sẽ không đáp ứng nhu cầu tối thiểu,
chất lợng của phong trào vở giữ vở rèn chữ sẽ thấp, chất lợng chữ
viết của học sinh sẽ bị ảnh hởng.
c. Bớc 3:
Khi có đủ vở các ủo dùng học tập, tôi hớng dẫn học sinh phân
môn viết cho từng quyển vở và ghi ở nhãn vở để khi dùng các em
không nhầm, hớng dẫn các em cách bao bọc vở, cách dán nhãn nh thế
nào cho đẹp. Sau khi đã hớng dẫn tôi chọn ra một số quyển có
8
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

hình thức bao bọc cẩn thận, dán nhãn đúng quy định đẹp mắt
để giới thiệu cho các em xem và học tập.
d. Bớc 4:
Để nắm chắc việc thực hiện của các em tôi kiểm tra kỹ vở,
đồ dùng học tập của từng em. Em nào chuẩn bị cha đủ, cha cẩn
thận chu đáo tôi yêu cầu các em làm lại ngay, hôm sau tôi kiểm tra
tiếp.
e. Bớc 5:
Để vở luôn đẹp và mới không bị gãy hoặc nhàu nát, nhăn mép
tôi hớng dẫn kỹ các em t thế ngồi viết và cách để vở. Qua thực tế
cho thấy vở hay bị nhàu nát quăn góc là do t thế ngồi viết và cách
để vở. Khi viết nhiều em để vở thừa ra một vị trí sát sạnh bàn,

góc bàn, mép bàn rồi tỳ tay lên khi viết, làm cho vở quăn góc và gãy.
Để khắc phục nhợc điểm đó, bằng thực tế tôi làm mẫu để học
sinh thấy rõ. Đặt vở ngay ngắn vào lòng bàn, hớng dẫn cách để tay
khi viết, rồi yêu cầu học sinh làm theo, giáo viên kiểm tra và kịp
thời uốn nắn. Để có đợc nề nếp thói quen giữ gìn vở tôi quy định
các em chỉ nên viết một màu mực trong suốt năm học, không đợc
dùng nhiều loại mực, vì sẽ làm cho vở bẩn không đẹp mắt, khi viết
ở mỗi vở đều có giấy lót tay (vì mùa nắng tay các em deó ra mồ
hôi, dễ làm bẩn vở). ở đầu mỗi buổi học tôi thờng kiểm tra vệ sinh

9
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

tay và yêu cầu học sinh rửa tay sạch trớc khi đi học và trớc khi vào
lớp.
Bên cạnh đó tôi còn hớng dẫn cho các em cách trình bày vở,
cách gạch hết bài, hết một môn học, ngày học... Cách nộp vở cho
giáo viên kiểm tra, cách lật vở, lấy vở phải nhẹ nhàng, cẩn thận
không đợc bỏ giấy cũng nh hớng dẫn học sinh làm nẹp vở đánh dấu
trang mình viết tránh lật vở nhiều lần, làm cho vở quăn góc, nhàu,
bẩn... Và ở mỗi vở, đều có đánh số trang để tránh tình trạng học
sinh xé vở. Trong quá trình viết, nếu viết bị sai chỉ cần dùng thớc
gạch nhẹ, không dùng phấn hoặc bút tẩy để xóa, bôi bẩn.
2. Yêu cầu rèn chữ viết:

2.1. Về giáo viên phải gơng mẫu chữ viết:
Mục tiêu của chơng trình môn Tiếng Việt và sách giáo khoa
mới là nhằm góp phần bồi dỡng tình yêu cái đẹp, cái thiện, lòng
trung thực, lòng tốt... góp phần đạo tạo con ngời Việt Nam một cách
toàn diện và hiện đại theo kịp với các nớc phát triển. Để có đợc ngời
học sinh theo yêu cầu nh thế thì bản thân của mỗi giáo viên phải là
một tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Vì thế mỗi việc làm của
giáo viên, dù nhỏ bé cũng phải hết sức mẫu mực. Nếu ngời giáo viên
chỉ giáo dục học sinh bằng lời lẽ không thì cha đủ, mà cần thể
hiện bằng những việc làm cụ thể để các em học tập. Vì vậy để
học sinh giữ vở sạch, rèn chữ đẹp thì giáo viên phải thực hiện điều
10
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

này trớc tiên. Việc làm này thể hiện ở moùi lúc, mọi nơi, mọi môn
học, Khi viết bảng tôi chú ý cách trình bày có khoa học và đẹp
mắt, chữ viết rõ ràng, mẫu mực, nét chữ, khoảng cách, độ cao
của mỗi chữ đều chuẩn mực, viết đúng quy trình, mỗi khi chấm
bài, ghi điểm cuù theồ hoặc cần sửa chữa trong vở học sinh, trong
sổ liên lạc tôi luôn cố gắng viết cho rõ ràng cẩn thận, vì tôi nghĩ
rằng chữ giáo viên viết trên bảng giúp học sinh nắm đợc thứ tự viết
các nét chữ của từng chữ cái. cách nối các chữ cái trong một chữ
nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch viết nhanh. Chữ của giáo
viên khi chữa bài, chấm bài cũng đợc học sinh quan sát nh một loại

chữ mẫu vì thế giáo viên cần có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu
rõ ràng để học sinh học tập. Giáo viên phải luôn để lại trong lòng
các em những việc làm mẫu mực, để các em phấn đấu noi theo.
Giáo viên cần phải luôn tự rèn luyện chữ viết để giáo dục học sinh.
2.2. Rèn luyện chữ viết cho học sinh trong giờ tập viết:
ở đầu bậc tiểu học, nếu nh học van, tập đọc giúp việc rèn
luyện năng lực đọc thông, thì tập viết giúp cho việc rèn năng lực
viết thạo. Đọc thông mở đờng cho viết thạo, viết thạo sẽ giúp cho các
em ghi nhanh, ghi rõ ràng những điều giáo viên giảng và cả những
điều học sinh nghĩ nhìn trang vở với dòng chữ đều tăm tắp,
không bị giây mực, quăn mép lòng ngời giáo viên dấy lên một niềm

11
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

vui. Nhng muốn viết thành thạo học sinh phải cố gắng rèn luyện dới
sự chăm sóc hớng dẫn tận tình của thầy cô giáo.
Trong chơng trình Tiếng Việt lớp 3 yêu cầu học sinh vừa ôn tập
viết chữ cái hoa vừa củng cố kỹ năng viết chữ thờng đã đợc học ở
lớp 1-2 với mức độ cao hơn và chúng ta cũng biết, phân môn tập
viết theo gần hết chơng trình tiểu học, vì vậy nó là một môn học
không kém phần quan trọng, góp phần hình thành cho học sinh
tính cẩn thận, tỉ mỉ, chịu khó rèn luyện chữ viết cho học sinh
trong giờ tâp viết là điều quan trong mang lại hiệu quả cao không

chỉ cho môn tập viết, mà còn cho tất cả các môn học khác. Vì thế
qua mỗi giờ tập viết tôi luôn luôn tìm ra những điểm mà học sinh
thờng mắc phải để uốn nắn cho các em. Qua thực tế tôi thấy
nhiều em viết chữ không đều về kích thớc, độ cao, khoảng cách
của chữ, chữ viết rời rạc, đứt đoạn sai mẫu dẫn đến chữ viết xấu.
Đề khắc phục các nhợc điểm này khi dạy tập viết, ngòai việc cung
cấp cho học sinh trọng tậm kiến thức của bài, hớng dẫn chính xác
về khoảng cách, độ cao của từng con chữ. Tôi giảng giải ngắn gọn
cho học sinh dể hiểu và minh họa cách viết chữ cũng nh cách đa
ngòi bút nh thế nào, thứ tự viết nét ra sao và phân tích cả dấu phụ
của từng con chữ cũng nh dấu thanh. Tổ chức cho học sinh luyện
chữ viết bằng nhiều hình thức khác nhau, khi viết nếu chữ rời rạc,
đứt đoạn sai mẫu sẽ làm cho chữ viết trở nên cứng mất đi sự mềm
12
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

mại, tính thẩm mỹ của chữ viết. Để khắc phục điều này tôi nhận
thấy việc viết mẫu trên bảng lớp của giáo viên rất quan trọng, viết
mẫu là thao tác trực quan của giáo viên trên bảng lớp, giúp học sinh
nắm bắt đợc quy trình viết từng nét chữ, từng chữ. Khi giáo viên
viết mẫu trên bảng lớp, học sinh đợc nhìn thấy tay giáo viên viết
từng nét, từng chữ tay đa phấn nh thế nào. Do vậy khi viết mẫu tôi
viết chậm, viết đúng theo quy tắc viết chữ, đối với những chữ
viết khó (hoặc nét nối) giáo viên phối hợp giảng giải về cách viết,

phân tích và viết mẩu trích đoạn những nét đó ra phần bảng
phụ, học sinh quan sát lại chữ mẫu và luyện tập thực hành. Từ đó
giúp học sinh trau dồi kỹ năng viết chữ, học sinh tận mắt thấy tay
viết, nghe tận tai cách viết và sẽ viết đúng. Khi học sinh viết sai,
giáo viên không viết đè lên mà viết chữ đúng ở bên cạnh, để học
sinh quan sát, nhận ra u khuyết điểm để rút ra kinh nghiệm.
Chúng ta cũng biết, học sinh tiểu học thờng hiếu động, thiếu
kiên trì. khó thực hiện các thao tác đòi hỏi sự khéo léo, cận thận.
Để giúp học sinh khắc phục nhợc điểm trên, ngời giáo viên phải có
đức tính kiên trì, tận tâm, vì sự tận tâm nhiệt tình, chu đáo
của giáo viên là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công
của giờ dạy tập viết, kỹ năng viết của học sinh đợc tôi hớng dẫn theo
hai mức độ: khi viết chữ cái yêu cầu học sinh viết đúng hình dáng:
cấu tạo quy trình viết. Khi tập viết ứng dụng: tôi hớng dẫn học sinh
13
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

viết liền mạch các chữ cái, không nhấc bút tùy tiện, viết dấu phụ,
dấu thanh dới hoặc trên các chữ cái. Học sinh chỉ có đợc kỹ năng
viết chữ thật sự khi sản phẩm viết của các em đúng mẫu, rõ ràng,
đúng tốc độ quy định, về t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở,
cách trình bày, cách lê bút, lia nét bút.
Muốn cho học sinh viết chữ đẹp trong vở tập viết tôi đã hớng
dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu về kỹ năng viết của từng bài viết,

giúp các em viết đúng. Muốn học viết một chữ ghi tiếng cho
nhanh, tôi hớng dẫn học sinh biết cách rê bút (nhấc nhẹ đầu bút nhng vẫn chạm mặt giấy) lia bút (chuyển dịch đầu bút sang điểm
đặt bút khác, không chạm mặt giấy). Để có thể viết liền mạch tạo
sự kết nối hài hòa giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng làm cho nên
chữ mềm mại và đẹp hơn.
ví dụ

: khi hớng dẫn học sinh viết các mẫu chữ hoa

m, b, n,

s ..
Các bài trong vở Tập viết tôi tiến hành theo các bớc nhử sau.
Bớc 1: Hớng dẫn học quan sát và nhận xét chữ mẫu. Giới thiệu
khung chữ và cấu tạo nét trên bài chữ mẫu. Giáo viên vừa nói vừa
viết lên bảng để học sinh quan sát .

14
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

Bớc 2: Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con. Học sinh viết hai ba lợt giáo viên nhận xét, uốn nắn và có thể nhắc lại quy trình viết để
học sinh viết đúng.
Bớc 3: Hớng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết. Trớc khi viết giáo
viên lu ý với học sinh về điểm đặt bút, khoảng cách giữa các chữ

ra sao, cách đặt dấu thanh nh thế nào Giáo viên theo dõi, uốn nắn
giúp đỡ các em yếu kém viết đúng quy trình, hình dángvà nội
dung. Sau đó giáo viên chấm và nhận xét.Với những việc làm đơn
giản nh thế nhng nếu giáo viên xem nhẹ nó thì việc rèn chữ trong
giờ tập viết không mang lại hiệu quả.
2.3. Rèn chữ viết cho học sinh ở tất cả các môn học.
Để học sinh thực hiện tốt việc rèn luyện chữ viết, thì giáo viên
không những rèn luyện cho học sinh chữ viết ở giờ tập viết, mà cần
phải biết vận dụng việc viết các bài học, bài làm ở các môn học
khác để học sinh tập viết. Đối với học sinh, sự nghiêm khắc của giáo
viên về chất lợng chữ viết ở tất cả các môn học là sự cần thiết,
nhiều em cứ nghĩ cần viết đẹp ở vở tập viết còn các môn học khác
thì không cần. Vì thế, giáo viên phải thực hiện rèn luyện chữ viết
cho học sinh một cách đồng bộ, có nh thế việc rèn luyện chữ viết
mới đợc cũng cố thờng xuyên. Trong những bài tập làm văn, chính
tả, luyện viết giáo viên đều nêu tiêu chuẩn chữ viết cách trình bày
sạch sẽ, để khuyến khích động viên học sinh viết cẩn thận khi làm
15
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

bài. Khi chấm bài giáo viên đều có nhận xét kỹ về chữ viết và cách
trình bày của học sinh đề uốn nắn, động viên các em. Chất lợng
chữ viết ảnh hởng đến kết của và chất lợng của học sinh. Vì thế
việc làm này đòi hỏi ngời giáo viên ngoài những hiểu biết về chuyên

môn, cần có sự kiên trì cẩn thận...
2.4. Luôn quan tâm chất lợng chữ viết của từng đối tợng học
sinh.
Chữ viết của học sinh trong lớp chất lợng không đồng đều, để
việc "giữ vở sạch sẽ - rèn luyện chữ đẹp" có hiệu quả cao tôi đã
phân loại chữ viết học sinh, để có biện pháp giáo dục cho thích
hợp. Ta cũng biết đặc điểm học sinh lớp 2-3 các em còn nhỏ, hay
bắt chớc và học những việc làm ở bạn, của ngời khác rất nhanh,
hiểu đợc điều này tôi thờng giới thiệu cho các em những mẫu chữ
đẹp và chú ý đến việc sắp xếp chỗ ngồi cho các em. Tôi xếp các
em viết chữ còn yếu, những chỗ giáo viên dể tiếp cận để tiện việc
theo dõi và ngồi cạnh những em viết đẹp, biết bảo quản và giữ
gìn vở cận thận để các em học tập, giao nhiệm vụ cho các em viết
tốt, kèm cặp cho những em viết còn yếu để đôi bạn cùng tiên bộ.
Thờng xuyên kiểm tra, rèn chữ viết cho những em viết còn yếu kịp
thời uốn nắn khi các em viết sai, xấu; thờng xuyên gọi các em luyện
viết chữ ở bảng lớp, bảng con, ở vở nháp, chữ viết của các em đợc
tự các em, bạn bè, giáo viên đánh giá nhận xét, để giúp các em sữa
16
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

chữa những khuyết điểm và dân dần tiến bộ, Bạn bè, giáo viên
khen ngợi kịp thời khi các em có tiến bộ. Động viên, nhắn nhở khi các
em lơ là không tập trung rèn luyện chữ. Ngoài ra tôi còn bầu cử

những em có chữ đẹp, sạch, sách vở sạch sẽ làm nòng cốt việc thi
đua "giữ vở sạch - rèn chữ đẹp". Nêu gơng trớc những em có tiến
bộ để động viên các em tích cực, tự giác trong việc "giữ vở sạchrèn chữ đẹp".
3. Tổ chức kiểm tra đánh giá kịp thời phong trào "Giữ vở sạch rèn chữ đẹp"
Đã phát động phong trào thì phải thờng xuyên kiểm tra đánh
giá kịp thời những cố gắng nổ lực, sự tiến bộ của các em, giống
nh một môn học để các em thấy đợc những u điểm tồn tại của bản
thân, mà rút kinh nghiệm. Hàng tuần giáo viên kiểm tra vở các em
có nhận xét cụ thể những tiến bộ nêu gơng những bạn tốt để cả
lớp cùng học tập, đồng thời uốn nắn chấn chỉnh những sai sót để
học sinh khắc phục và thực hiện tốt hơn ở tuần sau. Giáo viên thờng xuyên thay đổi hình thức kiểm tra ngoài việc kiểm tra đồng
loạt cả lớp giáo viên kiểm tra xen kẻ, để đánh giá nhận xét nhắc
nhở, cuối tuần hoặc trong những giờ chính tả, luyeọn vieỏt, TLV...
Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau để các em tự đánh
giá và chỉ cho nhau những thiếu sót về chữ viết về cách trình
bày để bản thân các em rút kinh nghiệm cho bạn và cho chính
17
Giáo viên: Võ Thị Hơng


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
häc §¹i Phong

Trêng tiĨu

m×nh. Ngoµi ra trong nh÷ng giê chÝnh t¶, tËp viÕt, t«i thêng cho
c¸c em thi ®ua víi nhau xem ai viÕt ®óng, viÕt ®Đp, tr×nh bµy s¹ch
sÏ... Gi¸o viªn chÊm bµi vµ nªu kÕt qu¶ sau ngay tiÕt häc khen ngỵi,
tuyªn d¬ng kÞp thêi nh÷ng em viÕt ch÷ ®Đp cã tiÕn bé trong viƯc gi÷
vë, rÌn ch÷. Hµng th¸ng hoặc hàng tuần t«i thêng dµnh Ýt thêi

gian ë ®Çu hc ci bi cho häc sinh xem những mẫu chữ
đẹp của những học sinh khác ngoài lớp.
4. Phèi hỵp víi phơ huynh häc sinh.
Ngoµi nh÷ng viƯc lµm trªn mn cho phong trµo vë s¹ch - ch÷
®Đp ®¹t kÕt qu¶ tèt, sù phèi hỵp gi÷a phơ huynh häc sinh víi gi¸o
viªn chđ nhiƯm lµ hÕt søc quan träng nªn t«i lu«n quan t©m ®Õn sù
phèi hỵp gi¸o dơc vµ rÌn ch÷ viÕt cho häc sinh, th«ng qua c¸c bËc
cha mĐ cđa c¸c em. §©y lµ lùc lỵng x· héi quan träng, v× khi tr×nh
®é d©n trÝ ngµy cµng cao, nhiỊu phơ huynh häc sinh hÕt søc ch¨m
lo ®Õn con em. T«i thêng xuyªn gỈp gì trao ®ỉi ®Ĩ phơ huynh
phèi hỵp nh¾c nhë, t¹o ®iỊu kiƯn tèt cho c¸c em nh: chän lo¹i giÊy
vë, bót tèt, s¾p xÕp cho con em cã gãc häc tËp, kÌm cỈp cho c¸c
em rÌn lun thªm ch÷ viÕt ë nhµ... (v× häc sinh ë líp t«i ®a phÇn
lµ con em lao ®éng) phèi hỵp víi c¸c bËc phơ huynh gióp rÊt nhiỊu
cho viƯc n©ng cao chÊt lỵng ch÷ viÕt.

III. KÕt qu¶ ®¹t ®ỵc.

18
Gi¸o viªn: Vâ ThÞ H¬ng


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
häc §¹i Phong

Trêng tiĨu

Sau thêi gian thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p ®Ị xt võa nªu trªn, ®·
thu ®ỵc nh÷ng kÕt qu¶ kh¶ quan, ch÷ cđa häc sinh ®· dÇn ®¹t
®Õn ®é chn vµ ®Đp h¬n. ChÊt lỵng "vë s¹ch, ch÷ ®Đp" líp t«i

tiÕn bé râ rƯt, kh©u b¶o qu¶n s¸ch vë, ch÷ viÕt kh¸ tèt. Nh÷ng em
tríc kia cÈu th¶, tïy tiƯn nay ®· cã ý thøc gi÷ vë, rÌn ch÷, hiƯn tỵng
xÐ vë, bá giÊy, tÈy xãa trong vë kh«ng cßn n÷a. Trong qu¸ tr×nh
thùc nghiƯm ®· ®em l¹i kÕt qu¶ nh sau.
KÕt qu¶ ®¹t ®ỵc trong n¨m häc 2009 - 2010
T/S

Bao bọc,

Không xé

Có đủ đồ

Chữ viết rõ

HS

dán nhãn

vở, giấy

dùng học

ràng, trình

không quăn

tập

bày đẹp.


mép
29

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

29

100

29

100%

29


100

27

93,1

%

%

%

Qua c¸c ®ỵt thi viÕt do nhµ trêng vµ Phßng GD tỉ chøc võa qua, líp
t«i tham gia ®¹t kÕt qu¶ cao.
Ngoµi nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®ỵc nh võa nªu trªn, viƯc "gi÷ vë
s¹ch - rÌn ch÷ ®Đp" cßn gãp phÇn tÝch cùc rÌn lun cho häc sinh
mét sè nỊ nÕp nh: vƯ sinh, kü lt, cẩn thËn, siªng n¨ng, tËp cho
c¸c em mét sè thãi quen tèt trong häc tËp, c¸c em bá ®ỵc mét sè
tÝnh xÊu nh: cÈu th¶, tïy tiƯn. §ång thêi còng qua viƯc "gi÷ vë - rÌn
ch÷" gióp cho c¸c em ch¨m häc h¬n, cã nhiỊu tiÕn bé trong häc tËp
19
Gi¸o viªn: Vâ ThÞ H¬ng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

các môn khác. Ngoài ra những em cố gắng trong việc giữ vở - rèn

chữ là những em làm nòng cốt trong mọi phong trào thi đua của
lớp. Giáo dục học sinh ý thức luôn học hỏi và kiên trì rèn luyện chữ
viết là góp phần nhỏ bé vào việc đào tạo ra những sản phẩm đáp
ứng yêu cầu gìn giữ bản sắc dân tộc.Trên đây là một số biện
pháp tôi đã áp dụng trong quá trình rèn luyện cho học sinh ý thức
giữ vở sạch - viết chữ đep.

IV. KET LUAN VAỉ KIEN NGHề
1.Keỏt luaọn:
Muốn học sinh "giữ vở sạch - rèn chữ đẹp" trớc hết đòi hỏi mỗi
ngời giáo viên phải có lòng kiên trì, tính chịu khó, sự tận tâm, tỉ
mỉ năng nổ, nhiệt tình luôn quan tâm, sâu sát và hết lòng vì
học sinh thân yêu.
- Đối với giáo viên, phải không ngừng tự rèn luyện chữ viết của mình,
cần viết chữ mẫu mực làm tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.
- Biết phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, gần gủi, cởi
mở phát hiện những cố gắng của học sinh đề khuyến khích, khen
ngợi, động viên tuyên dơng đúng kịp thời để học sinh cố gắng nổ
lực (vì học sinh ở bậc tiểu học, lời khen ngợi của giáo viên có tác
động rất lớn đối với học sinh).

20
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu


- Giáo viên phải thờng xuyên kiểm tra, chấn chỉnh, uốn nắn kịp
thời những sai sót của học sinh. Cần phối hợp chặt chẽ với gia đình
học sinh để phụ huynh chuẩn bị cho con em thật đầy đủ các dụng
cụ học tập nh: vở, sách, bút, góc học tập... tạo mọi điều kiện tốt
giúp các em trong việc "giữ vở sạch rèn chữ đẹp." Trên đây là một
số kinh nghiệm mà bản thân tôi rút ra các biện pháp thực hiện rèn
luyện "giữ vở sạch - rèn chữ đẹp" cho học sinh lớp 3. Song rèn luyện
cho học sinh biết "giữ vở sạch - vieỏt chữ đúng và đẹp " là cả một
quá trình không thể một sớm, một chiều mà có kết quả theo mong
muốn đợc, mà cần có nhiều thời gian. Bản thân tôi sẽ cố gắng tìm
ra nhiều biện pháp hơn nữa để giáo dục học sinh. Tôi mạnh dạn đa
ra và rất mong sự góp ý chân thành của bạn bè, đồng nghiệp cũng
nh chuyên môn nhà trờng để đa phong trào Vở sạch - chữ đẹp
của học sinh ngày càng đạt đợc kết quả cao ./.

2. Kiến nghị :
- Học sinh: Cần có đầy đủ đồ dùng học tập, sách,vở bọc nhãn
đúng quy định, ngồi viết phải đúng t thế.

21
Giáo viên: Võ Thị Hơng


Sáng kiến kinh nghiệm
học Đại Phong

Trờng tiểu

- Phụ huynh : Cần quan tâm đến con em của mình hơn nữa.Cần
mua sắm đầy đủ sách giáo khoa, vở, bút..và chuẩn bị góc học tập

để học sinh học luyện viết ở nhà.
- Giáo viên: Cần quan tâm đến chữ viết của học sinh trong quá
trình dạy, soát xét lỗi, hớng dẫn học sinh cách giữ gìn sách vở và
đồ dùng học tập, hớng dẫn học sinh sửa lỗi khi các em mắc phải.
Đặc biệt là t thế ngồi viết của học sinh, cách cầm bút, viết mẫu của
giáo viên phải đúng mẩu và chuẩn mực.
- Nhà trờng: BGH thờng xuyên kiểm tra trên lớp về sách vở, chữ
viết của học sinh, cách chấm, chữa bài của giáo viên để kịp thời
nhắc nhỡ.
- Hàng tháng cần tổ chức triển lãm các bộ VSCĐ của HS và vở luyện
chữ của GV trong toàn trờng,
- Phòng - Sở GD: Hàng năm cần tổ chức các cuộc thi viết chữ
đẹp trong giáo viên và học sinh.
Ngời viết
GV: Võ Thị Hơng

22
Giáo viên: Võ Thị Hơng


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
häc §¹i Phong

23
Gi¸o viªn: Vâ ThÞ H¬ng

Trêng tiÓu




×