Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.07 KB, 8 trang )

Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 4
Tác giả: Trần Thị Hoài Nam
Giáo viên trờng Tiểu học Diễn Kỷ
Tôi đã tiến hành khảo sát kỹ năng viết chính tả của HS lớp 4 ở trờng tôi qua giờ luyện viết,
giờ chính tả và qua các bài thi viết "Văn hay chữ tốt". Sự đánh giá về kỹ năng này của học sinh đợc
dựa trên hai tiêu chí:
1. Tốc độ viết:
Hầu hết HS đều viết đúng tốc độ khoảng 90 chữ/15 phút, nhng vẫn còn một số em tốc độ
viết cha đạt vì nếu đạt đợc tốc độ viết thì những em đó viết không đúng với mẫu chữ quy định.
2. Chất lợng bài viết:
Kết quả thu đợc cho thấy tình trạng mắc lỗi chính tả của HS còn khá phổ biến:
+ Lỗi về cách trình bày: Rất nhiều em trình bày một bài viết không đúng với quy tắc chính tả,
viết hoa tùy tiện,
Ví dụ: HS trình bày một bài viết mà giữa tiêu đề của bài và bài viết với trang giấy không cân
đối, các chữ cái đầu của đầu bài, của một đoạn văn hay một câu văn HS cha có thói quen viết hoa
hoặc cha hiểu đúng về cách trình bày một đoạn văn, trình bày câu văn nằm sau dấu gạch ngang,
+ Lỗi về phụ âm: HS viết sai chính tả thờng xẩy ra với những từ hoặc giống nhau về phát âm
nhng khác nhau về truyền thống chính tả (nh "da" trong "da thịt" và "gia" trong "gia đình") hoặc do
quy định chung về chính tả mà HS nắm không vững nên thờng viết lẫn lộn giữa c/k/q hay giữa
ng/ngh, HS cha phân biệt rõ với trờng hợp nào thì viết "c" trờng hợp nào thì viết "k" hoặc "q" hay
"ng" thì đứng trớc đợc những âm nào và "ngh" thì chỉ dùng khi đi kèm với âm nào.
+ Lỗi về vần: Lỗi về âm đệm và âm đôi HS mắc nhiều hơn.
Ví dụ: hào hùng (hòa hùng), loa qua (loa quoa), sức khỏe (sức khẻo), cuốn đi (quấn đi), cua
bể (quơ bể),
Lỗi về âm cuối chủ yếu mắc phải ở những HS nói ngọng.
Ví dụ: gió bấc => gió bất, nhiệt tình => nhiệc tình, quyển sách => quyển sắt, quả chanh =>
quả chăn,
+ Lỗi về thanh điệu: Loại lỗi này HS miền Trung thờng mắc phải nhiều, song với HS Diễn Kỷ
thì ít mắc hơn vì các em phát âm giữa thanh hỏi, thanh ngã và thanh nặng tơng đối chuẩn.
Đặc biệt với những tiếng khó nh: ngoằn ngoèo, quanh quẩn, nghí ngoáy, giàn giuạ, HS
còn mắc lỗi nhiều. Ngoài ra, còn một số trờng hợp phát âm và viết lẫn lộn nh " ay, ây" (thày, thầy)


và HS mắc lỗi chính tả do hiểu cha đúng nghĩa của từ ngữ cần viết.
Theo tôi hiện tợng HS mắc lỗi nh đã nêu ở trên có thể lý giải bằng nhiều nguyên nhân nh
sau:
- Do hạn chế về bộ máy phát âm của HS dẫn đến ghi âm không chính xác.
- Do ảnh hởng của phát âm địa phơng khi đọc, viết.
- Do HS không nắm vững quy tắc chính tả lại ít đợc tiếp xúc với các văn bản viết chuẩn nên
cách trình bày cha đúng, cha đẹp.
- Do việc luyện viết của HS chỉ đợc chú trọng trong giờ "Tập viết", "Chính tả" còn ở các giờ
học khác GV đã lãng quên. Việc rèn chữ cho HS còn mang kinh nghiệm áp đặt vì thế HS không
nắm đợc bản chất ngữ âm của TV trớc khi ghi âm. Hoặc do HS hiểu sai nghĩa của từ, ngữ nên dẫn
đến viết sai chính tả.
Từ thực tế trên tôi đã có một số biện pháp tích cực trong việc rèn chữ viết cho HS trong
năm qua. Tôi xin đa ra một số giải pháp sau:
A - Rèn chữ viết trong giờ "Chính tả"
Để các giờ dạy chính tả có hiệu quả trớc hết GV cần phải hiểu: Chính tả là gì ? Chính tả TV
có những đặc điểm gì đáng chú ý ? (Theo "Hỏi- đáp dạy học TV4" trang 103- 104). Sau đó là việc
chuẩn bị bài, chuẩn bị các phơng án lên lớp tối u của GV- đây là bớc quan trọng nhất.
* Trớc hết GV cần phải xem xét nội dung từng bài học là "Chính tả nghe- viết" hay "Chính tả
nhớ- viết", phần chữ ghi âm của bài viết cũng nh bài tập có gì khó khăn với đối tợng HS mình. Đồ
dùng dạy học cần chuẩn bị và sử dụng nh thế nào cho có hiệu quả.
Ví dụ: Khi dạy bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp" (TV4- tập 2, Tr14).
GV cần xác định đợc đồ dùng dạy học để chuẩn bị (tranh minh họa hoặc chiếc lốp xe đạp,
bảng phụ ghi nội dung bài tập tự chọn) rồi đến việc sử dụng các đồ dụng dạy học đó nh thế nào
cho có hiệu quả ? (GV có thể đa chiếc lốp xe đạp ra và nêu câu hỏi: Chiếc lốp xe đạp này có tác
dụng gì ? Ai là ngời đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp đó ? ).
- Sau khi xác định đợc đồ dùng dạy học cần chuẩn bị, GV đọc kỹ nội dung phần bài viết và
phần bài tập để xác định đợc những lỗi HS có thể mắc phải trong khi viết và làm bài tập của HS lớp
mình, địa phơng mình để chọn từ ngữ luyện viết, chọn bài tập cho HS (đối với loại bài tập chính tả tự
chọn). GV cho HS luyện viết vào bảng con trớc khi viết vào vở các từ: Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc,
cao su, suýt ngã, săm). Với hai câu chuyện vui trong bài tập chính tả tự chọn tôi chọn câu chuyện

vui "Vị thuốc quý" để học sinh có điều kiện luyện viết vần "uốc" hoặc "uốt" vì HS thờng mắc lỗi này.
Ngoài việc chuẩn bị bài theo nội dung bài học của SGK, GV còn phải tìm hiểu tham khảo
thêm một số tài liệu khác để biết thêm về :
+ Nội dung, tác giả, tác phẩm của bài viết.
+ Nội dung của từng đoạn, bài viết hoặc nội dung của đoạn, bài trong bài tập chính tả để
gắn liền vời từng chủ điểm đang học, làm phong phú thêm phần ngữ liệu cho bài chính tả, mở rộng
tầm hiểu biết của trẻ em.
Ví dụ: Kim tự tháp Ai Cập; Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp; Họa sỹ Tô Ngọc Vân; Ai đã nghĩ ra
các chữ số: 1, 2, 3, 4, (phần bài viết).
Hoặc "Một ngày và một năm; Đánh dấu mạn thuyền; Chú dế sau lò sởi; Sa mạc đỏ; Thế giới
dới nớc; (phần bài tập).
Việc tìm hiểu kỹ về nội dung bài viết, bài tập không ít giáo viên rất qua loa nên hiệu quả giáo
dục của bài học không cao.
* Tiếp đến là tổ chức các hình thức dạy - học trong giờ chính tả (đây là khâu quan trọng nhất
để giờ dạy có hiệu quả cao)
- Việc đọc bài chính tả của GV (Chính tả nghe- viết) và đọc thầm lại bài chính tả của HS
(Chính tả nhớ- viết) rất quan trọng nhằm tạo điều kiện cho HS chú ý đến những hiện tợng cần viết
đúng.
Việc luyện viết những từ ngữ dễ viết sai - đây là việc làm không kém phần quan trọng nhằm
giúp các em tránh đợc những lỗi hay mắc phải khi viết bài. ở phần này tôi đã sử dụng nhiều biện
pháp (thi đua, đố nhau, tiếp sức vào nháp, vào bảng con và bảng lớp học,). Sau mỗi lần HS
luyện viết từ ngữ dễ viết sai các em có thể tự đánh giá đợc bài mình, đánh giá đợc bài của bạn và
kịp sửa chữa cho bản thân.
- Việc nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách trình bày bài chính tả không phải giờ nào cũng là
việc làm của GV mà cũng có nhiều giờ tôi để các em tự nhắc trớc lớp, có nh thế HS sẽ nhớ đợc lâu
hơn. Với mỗi bài viết tôi đều ra biểu điểm để HS tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân theo các yêu
cầu sau: điểm chữ viết (6 điểm), điểm trình trình bày (2 điểm), điểm t thế thao tác viết (2 điểm).
- Phần luyện viết: Đây là phần quan trọng nhất, bài viết của HS ít mắc lỗi chính tả, đúng tốc
độ viết là nhờ sự phát âm (khi đọc - viết); tốc độ và kỹ thuật đọc từng câu hay từng cụm từ của GV
cho HS viết và phần luyện viết tiếng khó của HS.

Sau khi HS viết xong bài, lúc đầu thì tôi đọc lại một lần bài chính tả cho HS tự soát lỗi nhng
về sau tôi lại cho 1 hoặc 2 HS đọc trớc lớp để cả lớp cùng soát lỗi. Làm nh thế tôi thấy HS ngoài
việc soát lỗi của mình còn phát hiện ra lỗi của bạn đang đọc, đồng thời kích thích đợc sự hứng thú
của các em có bài viết không mắc lỗi đợc khen trớc lớp.
- Phần chấm bài: sau mỗi bài chính tả tôi chọn chấm tại lớp một số bài của HS, ngoài những
đối tợng HS đợc đến lợt chấm thì tôi còn chọn thêm bài của những em hay mắc lỗi để phát hiện
những chỗ yếu của HS nhằm rèn cặp thờng xuyên.
Trong lúc GV chấm bài số HS còn lại rà soát lỗi cho nhau, giúp bạn nhận ra lỗi viết và chữa
lỗi, đồng thời các em có thể ghi vào sổ tay chính tả những lỗi mình thờng mắc và cách sửa lỗi để kịp
điều chỉnh cho những bài viết sau. Qua chấm bài GV rút ra nhận xét, giúp HS cả lớp biết sửa lỗi
trong bài viết của mình. Việc rút kinh nghiệm chung cho cả lớp cần linh hoạt, với những sai sót phổ
biến GV cần kịp thời chấn chỉnh chung cho cả lớp, kịp thời động viên, khuyến khích những bài viết
có tiến bộ. Với những lỗi không phổ biến thì có thể nhắc nhở, trao đổi riêng với từng em khi trả bài.
- Phần bài tập chính tả: để nâng cao hiệu lực rèn luyện chữ viết còn phải coi trọng việc rèn
luyện kỹ năng tập viết cho HS bằng bài tập thực hành. Những bài tập này cần phải sát đối tợng, lứa
tuổi và kiến thức đồng thời cũng xuất phát từ những đặc điểm phát âm của địa phơng.
Tùy từng bài chính tả trong SGK mà GV lựa chọn bài tập chơng trình cho phù hợp (phù hợp
nội dung bài học, phù hợp với sửa lỗi phát âm của địa phơng). Từ nội dung bài tập chơng trình trong
SGK GV có thể lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với từng loại bài tập cụ thể.
Với dạng bài tập khó, vốn từ ngữ HS còn ít ỏi thì GV tổ chức cho HS trao đổi với nhau mới
tìm đợc nhiều từ theo yêu cầu để các em thống nhất ý kiến và tự kiểm tra khi cùng các nhóm khác
thi làm bài.
Ví dụ: Thi tìm nhanh:
- Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr.
M: tròn trịa.
- Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch
M: chông chênh
(TV4- tập 2- Tr145).
Ngợc lại với những bài tập đơn giản thì trớc hết GV cần tổ chức cho HS làm việc độc lập để
các em có điều kiện tập trung suy nghĩ, sau khi HS đã làm bài vào vở bài tập, GV mới tổ chức cho

các em, các nhóm thi làm bài nhanh trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
Cũng với nội dung bài tập chơng trình SGK tôi có thể chuyển thành các dạng khác nh: bài
tập trắc nghiệm, bài tập trò chơi thực hành để gây cho HS sự hứng thú hơn và tất cả các em đều
làm việc đều đợc trình bày, đợc đọc lên thành tiếng kết quả bài làm của mình của nhóm mình trớc
lớp để GV và các bạn kiểm tra, đánh giá.
Tôi đã tổ chức nhiều hoạt động lôi cuốn sự tham gia của nhiều học sinh nh thi đua giữa các
nhóm, cá nhân, tổ chức trò chơi và thờng xuyên thay đổi cách tổ chức hoạt động để kích thích sự
hứng thú hoạt động của HS. Với dạng bài tập rèn kỹ năng nói chung và bài tập chính tả nói riêng,
tôi cho nhiều HS tham gia hoạt động nếu có nhiều HS lặp lại kết quả đúng càng tốt, làm nh thế HS
càng có ấn tợng sâu hơn về cách viết đúng.
Thờng thì "Trò chơi bài tập thực hành" hoặc "Bài tập trắc nghiệm" chính tả tôi thờng đa ra
cuối giờ học (có thể vào lúc hớng dẫn làm bài tập hoặc khi củng cố bài chính tả).
Ví dụ: Cuối giờ học chính tả của tuần 25, bài tập trong SGK chủ yếu là viết đúng vần ên và
ênh . Tôi đã ra hình thức bài tập dới dạng trò chơi (tất nhiên GV phải chuẩn bị sẵn đề bài trên bảng
phụ). Mỗi nhóm thi tìm từ theo yêu cầu và thi đặt câu có từ tìm đợc.
Đề bài: Tìm những từ viết với các tiếng rên- rền,- rênh - rềnh, dên- dền, dênh- dềnh; đặt câu
với từ em vừa tìm đợc.
- HS nối tiếp nhau nêu từ, câu mình tìm đợc để thi đua giữa các nhóm. Từ đó các em nhận
rõ hơn cách viết một số từ có vần ên và ênh.
* Hoặc sau phần hớng dẫn HS chữa bài tập của tuần 27. Tôi đa ra hình thức bài tập dới
dạng trắc nghiệm để kiểm tra lại kiến thức của HS (GV chuẩn bị sẵn trên bảng phụ).
Những từ nào viết sai ?
a. trắng sóa b. say rợu c. sặc mùi
d. sơi cơm e. súi dục g. xánh vai
h. mua sắm i. xua đuổi k. bát xành
Các em thi đua với nhau phát hiện từ sai và nêu cách sửa lại từ đó giúp các em biết lựa
chọn cách sửa sai phù hợp ghi vào sổ tay chính tả để nhớ đợc lâu hơn. Trong chơng trình TV4 phần
chính tả âm, vần có tới 13 kiểu bài tập. Trong đó có 7 kiểu bài tập HS đã làm quen từ các lớp dới
nên dễ dàng hơn. Còn 6 kiểu bài tập lần đầu tiên các em đợc làm quen nên GV có thể đầu t thời
gian hơn, hớng dẫn tỷ mỉ hơn với 6 kiểu bài tập này:

1. Kiểu bài: Tìm từ phù hợp với mô hình cấu tạo đã cho.
Ví dụ: Tìm các từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu.
M: liêu xiêu
- Tìm các từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu
M: líu ríu (TV4- tập 2- Tr145)
Với kiểu bài này HS cần đợc củng cố về cách xác định từ láy có cùng khuôn vần đã cho
hoặc tìm từ ghép với mô hình cấu tạo cho trớc.
2. Kiểu bài: Tìm từ phù hợp với hình thức chính tả và từ loại đã cho
Ví dụ: Thi tìm các từ:
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x. M: sung sớng, xấu.
b. Chứa tiếng có vần âc hoặc ât. M: lấc láo, chân thật
(TV4 tập 1- tr136)
3. Kiểu bài: Tìm những trờng hợp chỉ có một hình thức chính tả duy nhất.
Ví dụ: - Tìm 3 trờng hợp chỉ viết với s không viết với x
M: sai (không có xai).
- Tìm 3 tiếng không viết với dấu ngã. M: anh (không có ãnh).
4. Kiểu bài: Phân biệt các chữ viết đúng chính tả với các chữ viết sai chính tả.
Ví dụ: Xếp các từ ngữ sau đây thành 2 cột (từ ngữ viết đúng chính tả, từ ngữ viết sai chính
tả).
a. Sắp sếp, sáng sủa, sinh sản, tinh sảo, bổ xung, sinh động
b. Thân thiếc, thời tiết, công việc, nhiệc tình, chiết cành, mải miếc
(TV4 tập 2 .tr6)
5. Kiểu bài: Chữa lỗi chính tả đã cho trong SGK hoặc có trong bài làm của bản thân.
Ví dụ: Viết lại các câu sau cho đúng chính tả
a. Tốt gổ hơn tốt nớc xơn.
b. Sấu ngời, đẹp nết.
c. Mùa hè cá xông, mùa đông cá bễ.
(TV4 Tập 1- Tr 106)
6. Kiểu bài: Ghi vào sổ tay chính tả các lỗi chính tả thờng mắc và cách sửa các lỗi ấy.
Ví dụ: Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả "Ngời viết truyện thật thà" em vừa viết. Ghi

các lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay chính tả.
M: lỗi nhầm lẫn s/x
Viết sai (xắp lên xe) / Viết đúng (sắp lên xe)
(TV4 Tập 1 Tr 56)
Với 6 kiểu bài tập mới trên HS lần đầu làm quen nên tôi đã tổ chức dới nhiều hình thức hấp
dẫn nh: thi tìm nhanh, tìm từ ngữ theo kiểu truyền điện, đồng thời khi chữa bài tôi dừng lại lâu hơn
để cung cấp thêm cho cho HS các M khác để các em có thêm "Vốn" cho những bài viết khác.
Để HS viết chuẩn chữ viết và làm đúng các bài tập chính tả trớc hết GV cần phải viết chuẩn
về mẫu chữ viết hiện hành ngay cả Thứ, ngày; Mục bài ở trên bảng và ngay cả việc chấm, chữa
bài trong vở cho học sinh. GV phải có vở luyện viết (dới dạng các bài chính tả) đợc trình bày khoa
học, chữ đúng mẫu, có cả kiểu chữ viết đứng và kiểu chữ viết nghiêng (của năm học trớc) gắn vào
góc học tập cùng với bài của HS để các em đợc học tập (đặc biệt là cách trình bày trong vở). Tránh
tình trạng chữ của GV viết sai mẫu, HS khó đọc bởi lứa tuổi các em dễ bắt chớc mà khi đã sai
thành lối mòn thì khó sửa. Vì thế, theo tôi việc lựa chọn đội ngũ GV lớp 1 rất quan trọng ít nhất cũng
phải là ngời viết đúng mẫu chữ, thông thạo về quy tắc chính tả và là ngời cẩn thận, tỉ mỉ, tận tâm
với học sinh.
Ngoài ra, GV phải tham khảo các tài liệu : Từ điển chính tả Tiếng Việt; Quy tắc viết chính tả
Tiếng Việt; Bài tập trắc nghiệm; Bài tập trò chơi thực hành Tiếng Viết; Hỏi đáp về dạy Tiếng Việt lớp
4. để có thể giải đáp những thắc mắc cho học sinh trong quá trình học tập. Các em nghe hoặc
đọc những văn bản Tiếng Việt khác (ngoài SGK) thấy có những điều lạ.
Ví dụ: Khi các em đọc trên văn bản "Vay vốn" nhng ngời Nam Bộ lại đọc là "Day dốn" hoặc
tại sao viết : dập dờn hay rập rờn, sum suê hay xum xuê, nhơ bẩn hay dơ bẩn đều đúng ?
Hoặc sự cha thống nhất giữa cách viết hoa tên riêng, viết các từ ngữ phiên âm tiếng nớc
ngoài nh: Đắc Lắc, Đắc lác hay Đắc Lắk; Mô-da; Ka-li
GV phải dựa vào tài liệu đáng tin cậy nh: Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học hay
Quy định tạm thời về viết hoa trong văn bản của Chính phủ và văn phòng Chính phủ để chọn cách
viết cho học sinh phù hợp nhất.

B- Rèn chữ viết trong khi dạy "Luyện chữ" thêm và trong khi
dạy các môn học khác:

Nh chúng ta đã biết "Nét chữ là nết ngời" đặc biệt trong những năm gần đây việc tổ chức
thi viết chữ đẹp trong các trờng Tiểu học đợc dấy lên rất rầm rộ. Để có đợc kết quả cao trong rèn
chữ viết cho HS lớp 4 tôi đã kết hợp với việc rèn chữ trong những giờ "Luyện viết" thêm hoặc trong
các giờ học khác.
ở lớp tôi, tôi đã cho các em đọc tham khảo nhiều ở quyển "Văn hay chữ tốt" và những bài
viết đẹp của học sinh trong lớp, trong khối, đặc biệt là bài viết của em Trơng Thị Dung trong lớp,
năm học 2005- 2006 em đã đạt giải nhất Quốc gia về chữ đẹp.Từ những tài liệu đó HS có thể học
thêm về cách trình bày bài chính tả và đặc biệt rèn luyện đợc tính cẩn thận, tác phong làm việc
nghiêm túc, HS biết yêu thêm cái đẹp và có tinh thần trách nhiệm trong bài viết của mình.
Mỗi buổi học thêm ở lớp, tôi đều cho HS luyện viết một bài "Theo vở mẫu in sẵn" và đồng
thời tôi cũng phải luyện viết trớc bài đó ở nhà để có thể làm bài mẫu cho HS học tập.Ngoài việc
luyện viết theo vở in sẵn tôi còn tổ chức cho các em viết thi về "Văn hay chữ tốt" (ở nhà) để dự thi
trong lớp và gửi bài đăng lên tạp chí. Tôi phô tô những bài viết tốt của HS đóng lại thành tập treo ở
bảng "Thành tích học tập" của lớp để cho cả lớp cùng học hỏi.
Trên đây là bài viết của em Trơng Thị Dung - Giải nhất Quốc gia - Năm học 2005 - 2006.
Ngoài ra trong các giờ học khác tôi cũng rất chú trọng đến việc rèn chữ viết cho học sinh.
Ví dụ: Trong các bài tập Toán, bài tập Tiếng Việt hoặc bài tập của môn TNXH HS thờng
trình bày sai nh: không viết hoa đầu câu, tên riêng, hoặc không lùi vào một chữ khi bắt đầu viết và
bắt đầu đoạn văn mới hoặc viết cẩu thả cho xong chuyện, Tất cả những lỗi ấy GV đều phải sửa
ngay cho HS khi chấm hoặc chữa bài. Việc chữa bài tập của HS trớc tiên tôi đều cho nhận xét về
cách trình bày bài, chữ viết rồi mới chữa đến nội dung bài tập. Với những mỗi bài có chữ viết đẹp,
trình bày khoa học đều đợc khuyến khích thêm điểm. Từ đó các em chú trọng hơn về chữ viết và
trình bày. Ngoài ra tôi còn kể cho HS nghe những tấm gơng về rèn chữ viết nh Cao Bá Quát, Thần
Siêu, Nguyễn Ngọc Ký, Việc chữa lỗi chính tả, lỗi phát âm và lỗi trình bày phải đợc thực hiện th-
ờng xuyên, liên tục để tạo cho các em ý thức viết đúng, viết đẹp ở bất kỳ giờ học nào, bất kỳ văn
bản nào. Tuy nhiên không đợc gây áp lực nặng nề cho HS trong việc rèn chữ viết ở các giờ học
khác mà cần xem chữ viết là công cụ thể hiện nội dung bài học song cần đợc động viên khích lệ với
những em viết đúng, viết đẹp, trình bày khoa học
C- Kết quả sau khi áp dụng
Qua việc thực hiện các phơng pháp rèn chữ viết cho HS nh đã nêu trên đây trong năm học

qua tôi thấy:
- Tình trạng mắc lỗi trong viết chính tả và viết tất cả các văn bản khác giảm đi một cách
đáng kể. HS không những viết đúng mà còn viết đẹp kể cả hai kiểu chữ: viết đứng, viết nghiêng.
Rất nhiều bài viết không chỉ đạt ở mức độ "Văn hay" mà còn đạt cả về "Chữ tốt". Trên bảng thi đua
của lớp đã có rất nhiều bài thi đạt giải về "Văn hay chữ tốt" do lớp tổ chức. Nhiều em đã đợc nhận
giải "Cây bút vàng" do hội phụ huynh của lớp trao tặng.
- Cách trình bày bài, dùng từ, đặt câu và viết hoa đúng mẫu chữ trong tất cả các môn học
chuẩn xác hơn hẳn. Tình trạng HS không hiểu nghĩa dẫn đến viết sai chính tả không còn nữa, thể
hiện qua bảng thống kê sau:
Số HS dự điều
tra
Số HS thờng
mắc lỗi về âm
đầu
Số HS thờng mắc
lỗi về phần vần
Số HS thờng mắc
lỗi về dấu thanh
Số HS mắc thờng lỗi
về cách trình bày
35 em 1- 2 em 1-2 em 0 em 0 em
Ngoài kết quả đáng kể ở trên, không khí giờ học của phân môn Chính tả sôi nổi hơn: HS biết
nắn nót khi viết bài và hào hứng, cởi mở khi làm bài tập chính tả. HS đã biết nhận ra lỗi sai của
mình, của bạn và tự biết điều chỉnh, đồng thời kiến thức của các em đợc tích lũy thêm qua quyển sổ
tay chính tả của mình.
D- Bài học kinh nghiệm
Để có một bài viết hay ở HS là đã khó nhng để có đợc một bài viết đạt cả văn hay- chữ tốt
đối với HS lại càng khó hơn. Theo tôi, để việc rèn chữ cho HS Tiểu học nói chung và HS lớp 4 nói
riêng đạt hiệu quả cao thì GV cần phải:
1. Viết đúng về mẫu chữ viết hiện hành, có cách phát âm chuẩn và phải nắm chắc kiến

thức về chính tả, chữ viết Tiếng Việt trong trờng Tiểu học.
2. Phải nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy chính tả và các tài liệu có liên quan, xem xét đối t-
ợng HS cụ thể để có những bài tập luyện chữ viết khó, bài tập chính tả phù hợp.
3. Đồ dùng dạy học chuẩn bị chu đáo cả về số lợng và cách sử dụng sao cho phù hợp. Phải
bằng mọi cách hoặc mua sắm hoặc vận động HS su tầm để có đủ đồ dùng cho từng tiết học.
4. Sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học kết hợp với rèn chữ cho HS ở tất cả các môn
học là rất cần thiết để tạo cho các em có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả và phát huy tốt khả
năng viết đẹp của những em có năng khiếu.
5. GV phải là ngời luôn rèn tính cẩn thận cho mình trong từng chữ viết ở trên bảng cũng nh
trong vở của HS, từ cách trình bày đến cách đặt từng dấu thanh vào chữ viết.
Tuy nhiên để đạt đợc 5 yêu cầu nh đã nêu ở trên không phải là dễ nhng đây là nhiệm vụ
yêu cầu bắt buộc với mỗi GV Tiểu học. Vì vậy đòi hỏi GV phải thực sự có trách nhiệm cao, chịu khó,
nhiệt tình, tâm huyết say mê với nghề nghiệp đặc biệt là tính kiên trì trong luyện chữ.
Trên đây là một số kinh nghiệm từ thực tế của tôi trong việc rèn chữ viết cho HS lớp 4. Tuy
cha phải là mỹ mãn nhng dù sao cũng đã thu đợc những kết quả đáng kể. Tuy cha hẳn là giải
pháp hay nhng tôi cũng xin mạo muội viết ra để đồng chí, đồng nghiệp đọc và góp ý bổ sung nhằm
hoàn thiện hơn về cách rèn chữ viết cho học sinh Tiểu học.
Xin chân thành cảm ơn !
Diễn Kỷ, tháng 5 năm
2007

×