Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối tượng học sinh có hiệu quả ở trường th thcs lâm thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.66 KB, 23 trang )

SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ.

Phần 1: Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài:
Thực hiện nhiệm vụ chung của toàn ngành là đổi mới giáo
dục phổ thông, đổi mới SGK, thiết bị dạy học và cách kiểm
tra đánh giá. Đi cùng với nó là đổi mới hình thức, nội dung,
đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu
quả học tập và giảng dạy. Song song với nhiệm vụ đó thì
chúng ta phải thực hiện nghiêm túc cuộc vận động hai không
trên bốn phơng diện trong đó không để học sinh ngồi nhầm
lớp là một khâu rất quan trọng, đồng thời nó cũng quyết định
đến chất lợng giảng dạy của giáo viên. Trong quá trình thực
hiện nghiêm túc cuộc vận động thì nãy sinh ra một vấn đề
đó là tỉ lệ học hinh yếu kém, cha đạt chiếm khá nhiều đây
là vấn đề cần báo động cho các cấp làm công tác quản lí giáo
dục và các nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy cần có giải pháp
đó là làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động hai
không đồng thời giảm dần học sinh yếu kém và ngồi nhầm
lớp mà vẫn đảm bảo công tác phổ cập để đa chất lợng giáo
dục ngày càng đi vào thực chất và chất lợng ngày một tốt hơn.
Vì vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hơng tích
cực hoá hoạt động của nhiều đối tợng học sinh trong một lớp
học (HS là chủ thể của việc lĩnh hội kiến thức, còn giáo viên là
ngời chủ đạo trong việc tổ chức, hớng dẫn cho việc lĩnh hội
kiến thức của học sinh đặc biệt là những học sinh yếu kém)


thì vai trò của ngời giáo viên càng trở nên quan trọng trong
việc chủ động tổ chức, điều khiển một giờ học với nhiều đối
tợng học sinh.
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

1


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

Việc lên lớp thực hiện một tiết dạy nói chung và một tiết dạy
Vật lí với nhiều đối tợng học sinh nói riêng phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nh: Công tác soạn bài, kiến thức của giáo viên, phơng
pháp dạy học, đối tợng học sinh, phơng tiện dạy học đặc biệt
cả cách thức tổ chức lớp học, cách dẫn dắt hớng dẫn học sinh
của giáo viên. Do đó, để tổ chức một tiết dạy có hiệu quả cho
nhiều đối tợng học sinh nhng vẫn đáp ứng đủ yêu cầu về nội
dung, kiến thức, thời gian mà tất cảc các đối tợng học sinh cũng
đều nắm đợc thì giáo viên với vai trò là ngời chủ đạo hớng dẫn
cần thực hiện có hiệu quả một số khâu cho một tiết dạy học
gồm nhiều đối tợng học sinh.
Vậy một số khâu cần thiết để thực hiện tốt một tiết dạy
cho nhiều đối tợng học sinh có chất lợng là gì? Đây là một câu
hỏi đặt ra cho mỗi giáo viên trong việc thực hiện cuộc vận
động hai không nói chung và giáo viên giảng dạy bộ môn Vật
lí nói riêng.

Mặt khác trong các môn khoa học tự nhiên thì Vật lí là
một môn học hay, kiến thức gần gũi với cuộc sống hằng ngày
của các em. Nếu biết cách thì học Vật lí không khó. Nhng với
đặc điểm về đối tợng dạy học của trờng TH & THCS Lâm
Thuỷ thì việc tiếp thu kiến thức, giải thích, phân tích bài học
của các em còn nhiều khó khăn, khả năng t duy còn nhiều nhạn
chế vì học sinh ở đây chủ yếu là con em dân tộc Vân Kiều.
Do đó dạy học phân hoá đối tợng đối với học sinh nơi đây là
một điều rất quan trọng, là vấn đề cốt lõi để làm giảm tỉ lệ
học sinh yếu kém và nâng cao chất lợng học sinh khá giỏi của
bộ môn.
Với những lí do trên, nên bản thân tôi xin mạnh dạn đa ra một
số vấn đề về :

Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

2


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học
Vật lí sát đối tợng học sinh có hiệu quả ở trờng TH &
THCS Lâm Thuỷ.
II. Phạm vi NGHIÊN CứU
Với kinh nghiệm đang còn hạn chế, trong sáng kiến kĩ thuật

này tôi xin trình bày vấn đề:
Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học
Vật lí sát đối tợng học sinh có hiệu quả ở trờng TH &
THCS Lâm Thuỷ.
III. Đối tợng và vấn đề NGHIÊN CứU
a. Đối tợng
- Đối tợng nghiên cứu là tập thể học sinh lớp 6A và lớp 9A,B trờng
TH & THCS Lâm Thuỷ.
b. Vấn đề nghiên cứu.
- Vai trò của giáo viên về sử dụng phơng pháp dạy học và hình
thức tổ chức lớp học để giảng dạy một tiết dạy Vật lí phân hoá
đối tợng.
IV. PHNG PHP NGHIấN CU
- Nghiên cứu ti liu v mt s bi son mu trong sỏch mt s vn i
mi phng phỏp dy hc trng THCS
- Trao đổi, đàm thoại phng phỏp dy hc ca ng nghip trong t khoa
hc t nhiờn thụng qua d gi thm lp.
- Thc hành thông qua dy hc Vt lớ lp 6, lp 9 trng THCS.
- ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh sau khi dy thc nghim.
V. Bố cục

- Phần I: Mở đầu
- Phần II: Nội Dung
I)
Cơ sở lí luận:
II)
Cơ sở thực tiễn
III) Thực trạng:
IV) Những giải pháp thực hiện
Ngời thực hiện:


Nguyễn Văn Linh

3


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

V) Kết quả đạt đợc
VI) Bài học kinh nghiệm.
- Phần III: Kết luận
- Phần IV: Kiến nghị đề xuất
Phần 2 Nội dung
I. Cơ sở lí luận:
ở nớc ta bắt đầu từ năm 2002 -2003 cả nớc đồng loạt triển
khai chơng trình giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ lớp 1.
Cùng với việc ban hành chơng trình giáo dục sách giáo khoa ở
tất cả các môn học đều đợc biên soạn lại. Bên cạnh những đổi
mới khá triệt để nh vậy về nội dung giáo dục, những nổ lực
tích cực về đổi mới quá trình giáo dục đã đợc thúc đẩy, đặc
biệt là đổi mới về phơng pháp dạy học trong nhà trờng. Khó
có thể hình dung đợc nếu chất lợng và hiệu quả của giáo dục
sẽ ra sao nếu những nội dung giáo dục mới vẫn tiếp tục đợc
chuyển tải tới học sinh mà phơng pháp dạy học không phù hợp
không bám sát với đối tợng học sinh. Trong những năm qua
những yêu cầu về giáo dục đã có nhiều tiến bộ, tuy vậy việc
đổi mới phơng pháp dạy học của một bộ phận giáo viên ở
nhiều cơ sở giáo dục vẫn còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Các giáo viên còn ít thay đổi cách dạy học, phơng pháp dạy
học cổ truyền đã trở thành thói quen và không phù hợp trong
thời đại mới. Nghị quyết lần thứ 2 của Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII về những giải pháp chủ yếu trong giáo dục và
đào tạo đã chỉ rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t
duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp
tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo
đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học
sinh. Vậy để học sinh tự nghiên cứu thì giáo viên phải cung
cấp cho các em các kiến thức cơ bản của bài học. Dạy học sao
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

4


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

cho các em học sinh yếu kém có thể hiểu bài và biết cách vận
dụng kiến thức đó vào việc thực hành và thực tế cuộc sống từ
đó nâng cao chất lợng dạy học mà không làm các em bị mặc
cảm với bạn bè xung quanh thì đó là một thành công của ngời
giáo viên.
- Căn cứ vào chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông, tiếp
tục đổi mới phơng pháp dạy học của thầy đó là (Dạy bám
sát đối tợng, chú trọng học sinh yếu kém, học sinh trung
bình) và phơn pháp học tập của học sinh trong quá trình
học tập.

- Căn cứ vào những định hớng đổi mới về phơng pháp dạy
học, thiết bị dạy học và đánh giá kết quả học tập của học
sinh của bộ môn Vật lí THCS.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của bộ môn Vật lí
THCS.
- Căn cứ vào nội dung công văn số 217/GD - ĐT của Bộ trởng
Bộ Giáo dục và đào tạo phát động cuộc vận động hai không
Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục đặc biệt là nội dung nói không với học sinh ngồi
nhầm lớp.
- Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007
2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở GD - ĐT Quảng Bình và
Phòng GD Lệ Thuỷ.
- Căn cứ vào công văn 227 của phòng GD Lệ Thuỷ về chỉ đạo
công tác học sinh yếu kém.
II. cơ sở thực tiễn:
Thực tế qua những năm áp dụng đổi mới chơng trình SGK
THCS và thực hiện cuộc vận động hai không của Bộ GD&ĐT từ
năm học 2006 2007 đến nay cả thầy và trò trờng TH & THCS
Lâm Thuỷ không ngừng cố gắng nhng việc dạy học còn
những hạn chế nhất định, cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

5


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh

có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

để nâng cao chất lợng dạy học vùng cao nhng phải thực hiện
nghiêm túc tốt cuộc vận động hai không
Trong quá trình giảng dạy Vật lí tại trờng tôi nhận thấy
việc dành thời gian học ở nhà của các em học sinh rất hạn chế,
quá trình học tập của các em chủ yếu diễn ra trên lớp. Vì vậy
mà việc dạy và học ở đây lại càng khó khăn. Trong quá trình
giảng dạy giáo viên ở đây không những dạy kiến thức mới mà
còn phải thờng xuyên cũng cố những kiến thức cũ của bài học
trớc thông qua các câu hỏi để các em nắm lại kiến thức. Do
đó số lợng học sinh yếu kém thay đổi liên tục và đó là một
thử thách đặt ra cho giáo viên khi áp dụng các phơng pháp dạy
học đối với đối tợng ở nơi đây.
Mặt khác việc đổi mới phơng pháp dạy học có hiệu quả khi
giáo viên phải tác động đến tất cả đối tợng để tích cực hoá
việc học tập của các em. Tổ chức lớp học thiên về hoạt động
nhóm, số học sinh yếu kém lời hoạt động nên càng không tiến
bộ còn học sinh học giỏi thì ham thích tích cực hơn tạo ra hai
thái cực ngợc nhau trong một lớp học, gây ra sự căng thẳng về
tâm lý đối với ngời học, khiến cho một bộ phận học sinh cảm
thấy mệt mỏi, khi học thực và kiểm tra đúng thực chất và
cũng tạo khó khăn cho giáo viên lựa chọn phơng pháp dạy học.
Vậy làm thế nào để giúp cho các nhóm đối tợng cùng tham gia
các hoạt động học tập tích cực để chiếm lĩnh kiến thức tôi
quyết định chọn Một số biện pháp để thực hiện tốt một
tiết dạy học Vật lí sát đối tợng học sinh có hiệu quả ở trờng
TH & THCS Lâm Thuỷ Làm sáng kiến kĩ thuật nghiên cứu cho

đối tợng học sinh lớp 6 và lớp 9.

III. Thực trạng:
Thuận lợi.
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

6


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

- Đối với Ban lãnh đạo nhà trờng luôn quan tâm chỉ đạo công
tác đổi mới giáo dục phổ thông đặc biệt là đổi mới phơng
pháp dạy học, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đội
ngũ giáo viên thực hiện có hiệu quả đối với công tác phụ đạo
học sinh yếu kém. Tổ chức lên thời khoá biểu kịp thời và có
sự quan tâm theo dõi công tác phụ đạo HS yếu của giáo viên
và học sinh.
- Trong năm vừa qua trờng TH & THCS Lâm Thuỷ đã nhận đợc
gói thiết bị dạy học có đầy đủ các loại TBDH cho các môn. ối
với bộ môn Vật lí thì TBDH khá đầy đủ đáp ứng đợc yêu cầu
giảng dạy và học tập của học sinh.
- Đối với giáo viên thực hiện nghiêm túc và gơng mẫu cuộc vận
động cho nên luôn nhiệt tình, tận tụy, say mê và luôn lo lắng
tìm tòi học hỏi, tự bồi dỡng để đáp ứng yêu cầu của công tác
giảng dạy theo chơng trình mới và giải quyết cho bài toán chất
lợng hiện nay mà nhà trờng quan tâm hàng đầu đó là nâng
cao chất lợng cho đối tợng học sinh yếu kém giảm dần tình

trạng học sinh ngồi nhầm lớp mà vẫn đảm bảo số lợng cho công
tác phổ cập.
- Đối với học sinh hởng ứng tốt cuộc vận động, ham thích, luôn
có hứng thú học tập với nội dung và kiến thức của SGK mới.
- Chơng trình Vật lí ở các khối lớp các kiến thức gần gũi và liên
quan đến thực tiễn rất nhiều ú là một điều thuận lợi để các
em học sinh nơi đây ham học hỏi để vận dụng kin thc vào
thực tế cuộc sống.
Khó khăn.
a. Do điều kiện trờng nằm ở khu vực đặc biệt khó khăn,
điều kiện cơ sở vật chất vẫn còn hạn hẹp, cha đáp ứng đủ
yêu cầu của công tác dạy học, phòng học cha đủ tiêu chuẩn.
Đặc biệt là phòng dạy học bộ môn của nhà trờng cha có nên nó
đã phần nào ảnh hởng rất lớn đến chất lợng dạy học.
7
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Linh


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

b. Học sinh của trờng với đối tợng là học sinh dân tộc Vân
Kiều khả năng t duy nhận thức còn hạn chế, kỹ năng quan sát,
nhận xét cha đợc tốt lắm, một bộ phận học sinh bị hỏng kiến
thức từ cấp học dới nên không ham học còn thờ ơ với việc học
tập. Mặt khác học sinh THCS chủ yếu học một buổi, thời gian
học ở nhà của các em và các buổi còn lại rất hạn chế, công
việc học tập của các em chủ yếu diễn ra tại lớp. Do đó công tác
dạy học sát với đối tợng và làm chất lợng tiến hành rất khó khăn.

c. Đối với phụ huynh học sinh thì cha quan tâm đến việc học
tập của con em, cha đầu t cho các em học tập còn giao khoán
cho nhà trờng nên một bộ phận học sinh đã không chú ý tới
việc học tập.
Đến nay qua học I của năm học 2011 -2012 thực hiện cuộc
vận động hai không đã đợc năm năm rỡi, vận dụng triển khai
học hỏi, thảo luận, sinh hoạt chuyên môn, thao giảng giáo viên
đã vững vàng hơn và có phớng pháp dạy học linh hoạt hơn, phù
hợp với từng đối tợng học sinh cho nên đã dần hình thành một
phơng pháp học tập mới, đặc biệt là đối tợng học sinh yếu
kém nên một số tiết dạy đạt kết quả khá cao và thành công
nhiều hơn. Giáo viên chủ động hơn trong điều hành, làm
việc ít hơn với từng đối tợng học sinh.Vì vậy, để đáp ứng yêu
cầu nâng cao chất lợng giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém và
học sinh ngồi nhầm lớp thì đối với giáo viên, ngay trong từng
tiết học cần thực hiện một số biện pháp cần thiết sau đây:
IV) Những biện pháp thực hiện:
1. Khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất
Trớc điều kiện cơ sở vật chất của trờng còn nhiều khó khăn
nhng không vì thế mà bản thân không tổ chức dạy học đúng
phơng pháp. Trong mỗi tiết dạy luôn có sự sắp xếp lớp học một
cách phù hợp để việc giảng dạy và tiến hành các thí nghiệm có
hiệu quả nhất: Ví dụ trong tiết thực hành dù không có phòng
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

8



SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

bộ môn, giáo viên nghiên cứu sắp xếp lại phòng học một cách
khoa học nhất, tiến hành chia nhóm học sinh sao cho phù hợp
với đối tợng và thực tiễn của lớp, giáo viên hớng dẫn học sinh
làm các thí nghiệm thực hành giúp các em nắm đợc các thao
tác và nhận xét hiện tợng xảy ra. Qua đó giúp các em nắm
bắt đợc vấn đề cần nghiên cứu. Mặt khác tận dụng thời gian
ra chơi giáo viên láp ráp trớc các thí nghiệm, đối với các thí
nghiệm khó thì thử đi thử lại nhiều lần thành công rồi mới
đem vào bài dạy. Bên cạnh đó bản thân luôn chú trọng bám
sát đối tợng và có cách dạy học phù hợp tận dụng thời gian có
thể để giúp đở học sinh yếu kém trong quá trình học ở lớp.
Ví dụ nh hớng dẫn các em làm các thí nghiệm chứng minh các
thí nghiệm nhóm , yêu cầu các học sinh khá giỏi giúp đỡ và
cùng với học sinh yếu thực hiện thí nghiệm, giáo viên ra các bài
tập phù hợp với khả năng của các em. Một lu ý đặt ra dạy học
đối với học sinh yếu kém bản thân chỉ dạy kiến thức trọng
tâm cơ bản của bài học không đi sâu, rộng làm các em phân
tán mất tập trung. Tăng cờng sử dụng TBDH có ở phòng thí
nghiệm hoặc các dụng cụ thí nghiệm tự làm bộ thí nghiệm
quang hình học để hỗ trợ việc dạy học có hiệu quả.
Bên cạnh đó việc tiếp xúc và chuẩn bị trớc thiết bị dạy học
là một khâu không kém phần quan trọng. Việc tiếp xúc, chuẩn
bị trớc thiết bị dạy học giúp giáo viên chủ động biết đợc thiết
bị nào đã có, tình trạng sử dụng nh thế nào, cần điều chỉnh
gì, thiết bị nào còn thiếu cần bổ sung nh thế nào và phơng
án bổ sung, khắc phục ra sao? Khi tiếp xúc với thiết bị dạy học

giáo viên có điều kiện phân công dụng cụ cho từng nhóm học
sinh, từng đối tợng học sinh do đó nó giảm bớt rất nhiều thời
gian trong giờ dạy giành thời gian hớng dẫn cho học sinh yếu
kém thực hiện.

Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

9


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

Ví dụ: Bi 7: Tỡm hiu kt qu tỏc dng ca lc (vt lớ 6): Mc tiờu bi
ny yờu cu hc sinh nờu c vớ d v tỏc dng ca lc lm vt b bin dng
hoc bin i chuyn ng. õy tụi khụng lm thớ nghim nh SGK thay
vo ú tụi thớ nghim vi dng c khỏc n gin hn, thay thớ nghim hỡnh 7.1
mỏng nghiờng v xe thỡ tụi dựng qu búng cao su. Mc ớch ca thớ nghim ny
giỳp HS nm c: lc tỏc dng vo vt lm vt bin i chuyn ng. Tụi cú
th tin hnh TN nh sau: t qu búng cao su trờn bn, yờu cu HS quan sỏt v
nhn xột qu búng ang ng yờn hay chuyn ng, tip tc tụi dựng ngún tay
y nh qu búng, yờu cu hc sinh yu nhn xột qu búng s nh th no khi
cú lc tỏc dng, lm thờm mt s ln nh vy cú th yờu cu HS yu thc hin
thớ nghim sau ú yờu cu HS rỳt ra nhn xột cuụi cựng giỏo viờn nhn xột v
cht kin thc (Lc tỏc dng lm vt bin i chuyn ng) Tng t thớ
nghim hỡnh 7.2 cng qu búng cao su yờu cu hc sinh nhn xột hỡnh dng ca
nú lỳc ban u sau khi nhn xột xong tụi tip tc lm thớ nghim búp mộo qu

búng cao su, cú th gi hc sinh lờn lm, thc hin nhiu ln nh vy v yờu
cu HS quan sỏt ri rỳt ra nhn xột:(Qu búng cao su cú gi nguyờn hỡnh dng
khi cú lc tỏc dng khụng?) Hoc cho qu búng cao su chuyn ng tụi dựng
thc cn li v nộn qu búng xung mt bn sao cho nú b bin dng. Vy vi
bi hc ny tụi cú th tin hnh thớ nghim nh vy khụng nht thit phi nh
SGK. Vi phng phỏp trờn kết quả đạt đợc đó là hc sinh yu kộm
nm c bi nhanh hơn, hiu qu ging dy li cao.
2) Thiết kế bài dạy chu đáo, phù hợp với nhiều đối tợng học
sinh.
Công việc thiết kế chu đáo trớc một bài dạy và phù hợp với
nhiều đối tợng là khâu quan trọng không thể thiếu của một
tiết dạy học mà bất kì một giáo viên nào cũng phải biết.
Thiết kế trớc bài dạy giúp giáo viên chuẩn bị chu đáo hơn về
kiến thức, kĩ năng, phơng pháp, tiến trình và tâm thế để
đi vào một tiết dạy

Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

10


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

Vậy làm thế nào để thiết kế một bài dạy hay và phù hợp hay
nói cách khác để thiết kế tốt một bài dạy nhng phải đảm bảo
cho nhiều đối tợng học sinh thì cần phải làm đợc những gì?

Cho nên để thiết kế một bài dạy phù hợp cho nhiều đối tợng
học sinh thì tối thiểu nhất phải làm đợc những việc sau:
- Xác định đợc mục tiêu trọng tâm của bài học về kiến thức,
kĩ năng thái độ tình cảm. Tìm ra đợc những kiến thức cơ
bản dành cho học sinh yếu kém và kiến thức nâng cao cho
học sinh khá giỏi.
- Khi đã nắm đợc trọng tâm đợc kiến thức và phân chia
kiến thức cho từng đối tợng học sinh thì cần tham khảo
thêm tài liệu để mở rộng và đi sâu hơn vào bản chất của
đơn vị kiến thức, giúp giáo viên nắm một cách tổng thể,
để giải thích cho học sinh khhi cần thiết.
- Nắm đợc ý đồ của sách giáo khoa để xây dựng và thiết
kế một tiến trình đi trong giờ dạy hợp lý, đồng thời cũng có
thể ý đồ đó thành ý đồ chủ quan của mình cho phù hợp với
tình hình thực tế của nhà trờng, lớp, đối tợng và trình độ
học sinh, điều kiện dạy học...
- Chuẩn bị chu đáo phơng tiện dạy học .
- Nêu đợc các tình huống có vấn đề để kích thích tính
tích cực của học sinh.
- Đa ra những câu hỏi và thời gian thích hợp để quan tâm
đến đối tợng học sinh yếu kém. Tạo nhiều cơ hội cho học
sinh yếu kém hoạt động để các em lấy đợc phơng pháp
học tập.
- Đề ra đợc các phơng án giải quyết để đi đến kiến thức cơ
bản của bài học với sự hỗ trợ của nhiều đối tợng học sinh mà
không chỉ nhờ vào một bộ phận học sinh khá giải.
- Cuối cùng làm hoàn chỉnh một tiến trình của một giờ dạy
học với đầy đủ các hoạt động và thời gian ấn định phù hợp.
Ngời thực hiện:


Nguyễn Văn Linh

11


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

Ví dụ
Tiết 15:
Bài tập vận dụng Định luật Jun - lenxơ (VL9)
I. Mục tiêu:
Vận dụng đợc định luật Jun-Lenxơ để giải đợc các bài tạp
về tác dụng nhiệt của dòng điện.
Rèn luyện khả năng vận dụng công thức của định luật để
giải các bài tập
Giáo dục tính chăm chỉ trong học tập.
II. Chuẩn bị:
Cả lớp: Ôn lại định luật Jun-lenxơ và kiến thức về công suất,
công và hiệu suất của dòng điện
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định: (1p) Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Viết hệ thức của định
luật theo đơn vị Jun và đơn vị calo? Ghi rõ đơn vị và các
đại lợng trong công thức.
HS trả lời:
HS nhận xét:
GV nhận xét cho điểm

3) Đặt vấn đề: (2p)
- ở tiết trớc ta đã học định luật Jun Len xơ vậy vận dụng
công thức của định luật để giải những bài tập trong bài hôm
nay.
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt
Nội dung ghi bảng
động của trò
Hoạt động 1: (5p)
Các kiến thức cần
Một số kiến thức cần
nắm :
nắm:
-HS cùng GV
-Hệ thức định luật J-GV cùng HS nhắc lại nhắc lại các
Len xơ
các công thức tính kiến thức đã
Q = I2Rt
nhiệt lợng đã học ở lớp học
Q = 0,24I2Rt
8, hệ thức định luật
H=A1/A
Jun-lenxơ, công thức
A=UIt
tính hiệu suất, công
của dòng điện
-Hs đọc bài và
Bài tập 1:
Hoạt động2: (11p)

tóm tắt bài toán Cho biết
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

12


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

Giải bài tập1
-GV gọi 2 Hs đọc bài,
gọi 1 HS khác lên bảng
tóm tắt bài toán
-GV gợi ý cách giải .
a.Tính nhiệt lợng mà
bếp tỏa ra trong 1s
Q=500J, P= 500W
( HS yếu)
- Nếu HS yếu thực
hiện xong GV yêu cầu
làm câu b. Giáo viên có
thể hớng dẫn để học
sinh thực hiện.
b. Tính Qi cần cung
cấp để đun nớc sôi.
( HS TB) ( HS khá giỏi
nhận xét và sửa sai

nếu có.
- Tính Q mà bếp tỏa
ra.
- Tính hiệu suất của
bếp.
C. Tính tiền điện
- Điện năng mà bếp
tiêu thụ trong 30 ngày
theo đon vị kW.h.
Tính tiền phải trả.
(HS khá, giỏi) ( GV
nhận xét)
- Gọi HS lên bảng trình
bày
-Y/c các HS khác giải chi
tiết vào nháp.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét cho
điểm
Hoạt
động
3:
Ngời thực hiện:

( HS TB)
Cho biết
R=80 ; I=2,5A;
V=1.5l
t 10 =250C; t 02
=1000C

c=4200J/kg.K;
ta= 1s
tb=20phút; tc=3.
30h
a) Q=?
b) H=?
c) Số tiền?
-HS làm bài và
trình bày bảng
- Các HS khác
làm bài
( HS TB)
- HS lắng nghe

-Hs đọc bài và
tóm tắt bài
toán( HS yếu)
Cho biết:
Uđm=220V

Pđm=1000W
t 10 =200C
H=90%
U=220V
C=4200J/kg.K
V=2l
a)Q1=?
b)Qtp=?

Nguyễn Văn Linh


R=80 ; I=2,5A; V=1.5l
t 10 =250C; t 02 =1000C
c=4200J/kg.K; ta= 1s
tb=20phút; tc=3. 30h
d) Q=?
e) H=?
f) Số tiền?
Giải
(HS trình bày)
a/Qb= I2Rt=
(2,5)2.80.1=500(J)
b/Qb= I2Rt=
(2,5)2.80.20.60= 600
000(J)
Qn= cm(t2t1)=4200.1,5.75=
462500 (J)
H= Qn/Qb=
462500.
100/600000=78,75%
c/A=P.t=500.3.30=4500
0Wh= 45KWh=>
T=45.700=31500đ
Bài tập 2:
Cho biết:
Uđm=220V

Pđm=1000W
t 10 =200C
H=90%

U=220V
C=4200J/kg.K
V=2l
a)Q1=?
b)Qtp=?
c)t=?
Giải
(HS trình bày)
13


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

(13p)Giải bài tập2
c)t=?
Qn= cm(t2-t1) =
-GV gọi 2 Hs đọc bài, -HS làm bài và
4200.2.80
gọi 1 HS khác lên bảng trình bày bảng = 672000 (J)
tóm tắt bài toán
( HS khá)
b/Qtp= Qi/H =
-Y/c Hs thảo luận tìm
672000.100/1000=7466
cách giải
- HS lắng nghe
66,7(J)
-GV gợi ý cách giải.

c/ VìUb=Um =>
a. Tính nhiệt lợng Qi
Pb=1000w
cần cung cấp để đun
từ Q=Pt =>t=Q/P =
sôi lợng nớc trên. (HS -HS hoạt động
746666,7/1000=746,7(s
yếu)
theo hớng dẫn
)
b. Tính nhiệt lợng Q của GV
mà ấm điện đã tỏa ra. -Theo dõi về nhà
( HS Yếu và HS TB) làm
giáo viên hớng dẫn. ( HS
khá, giỏi nhận xét)
c. Tính thời gian đun
sôi nớc.
- Gọi HS lên bảng trình
bày
-Y/c các HS khác giải chi
Bài tập 3:
tiết vào nháp.
( HS tự giải)
l
- Lớp nhận xét
a/R = = 1,7.10S
- GV nhận xét cho
8
-6
.40/0,5.10

điểm
R =1,36()
Hoạt động3:(5p)
Giải bài tập 3:Làm tb/ Từ P=UI=> I = P/U =
ơng tự nh hoạt động 2
165/220 = 0,75(A)
-Bài tập này dài GV có
c/Q= I2Rt =
thể hớng dẫn cho HS
(0,7502.1,36.90 = 68,5
về nhà giải
(W)
4/ Củng cố: (2p).
- GV nhận xét tiết bài tập,
- GV nhâc nhở và sung các lỗi phổ biến HS còn mắc phải.
- GV thông báo cho học sinh phơng pháp giải các dạng cơ
bản của loại bài tập này.
5/ Bài tập- Dặn dò: (1p)
- Về nhà hoàn thành bài tập 3.
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

14


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ


- Làm bài tập từ 17.1 đến 17.6 SBT
- Chuẩn bị bài thực hành 18: trả lời các câu hỏi phần 1:
Trả lời câu hỏi
6/ Rut kinh nghim


----------------------***---------------------

Tiết 19:

Nam châm vĩnh cửu (VL9)

I. Mục tiêu:
* KT: - Mô tả đợc từ tính của nam châm
- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam
châm vĩnh cửu
- Biết đợc các từ cực nào thì hút nhau, loại nào thì
đẩy nhau
- Mô tả đợc cấu tạo va fhoạt động của la bàn
* KN: -Xác định đợc cực của nam châm
-Giải thích đợc hoạt động của la bàn
* TĐ: Nghiêm túc, chăm chỉ trong học tập,
II. Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm:
- 2 thanh nam châm thẳng
- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ
- Một nam châm chữ U
- Một kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng
- 1 la bàn
- một giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm

III. Hoạt động dạy học:
1/ ổn định: Kiểm tra sĩ số (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p)
Thay bằng giới thiệu chơng
3/ Đặt vấn đề: Tạo tình huống học tập: (2p)
- Giáo viên giới thiệu tình huống ở SGK, y/c HS dự đoán
vấn đề.
4/ Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
bảng
I.Từ tính của nam
Hoạt động 1: Tìm
châm:
hiểu về từ tính của
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

15


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

nam châm:(15p)
* GV tổ chức HS nhớ lại
kiến thức cũ:

HS nhớ lại và trả lời
- Nam châm là vật có
đặc điểm ntn? ( HS
Yếu)
-HS đọc và thực
-Y/c HS đọc và thực hiện C1
hiện C1
C1: Đa thanh kim
C1: Hãy đề xuất một loại lại gần thanh
phơng án để kiểm tra sắt nếu thanh kim
xem một thanh kim loại loại hút thanh sắt
có phải là nam châm thì đó là nam
hay không?
châm và ngợc lại.
( HS Yừu nêu phơng án.
HS TB, khá nhận xét)
-GV hớng cho HS làm TN -Suy nghĩ hớng
loại mạt sắt ra khỏi mùn làm TN
gỗ
-HS thực hiện C2,
-Y/c HS thực hiện C2: đọc SGK và nắm
HS đọc SGK nắm cách cách thực hiện
làm TN, mục đích của C2: Khi cân bằng
TN cần rút ra đợc điều nam châm chỉ
gì?
theo hai hớng nam
C2: Đặt kim nam châm bắc, Nam ứng với
trên giá thẳng đứng
cực nam của nam
- Khi cân bằng kim châm, bắc ứng với

nam nằm dọc theo hớng cực Bắc của nam
nào?
châm.
- Xoay cho kim nam - Khi xoay lệch
châm lệch khỏi hớng khỏi hớng ban đầu
ban đầu. Khi đã cân khi cân bằng trở lại
bằng trở lại nam châm nam châm vẫ chỉ
có chỉ theo hớng ban theo hai hớng bắc
đầu nữa không? Làm nam.
TN 2 lần rồi rút ra nhận
xét?
-HS nêu nhận xét .
-Qua các lần TN em rút -Nêu kết luận
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

1/Thí nghiệm:

2/Kết luận:
Bất

nam
châm nào cũng
có hai cực. Khi
để tự do , một
cực luôn chỉ hớng
bắc gọi là cực
bắc, còn cực
16



SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

ra đợc nhận xét gì?
( HS TB)
(HS yếu nhắc lại)
-Y/c HS nêu kết luận
-Y/c HS đọc tiếp phần
thông tin ở SGK và ghi
nhớ
-GV giới thiệu thêm về
các loại nam châm .
Hoạt động 2: Tìm
hiểu sự tơng tác
giữa hai nam châm:
(15p)
-Y/c HS quan sát hình
21.3 đọc và thực hiện
C3,C4
-Hãy trả lời các câu hỏi
C3,C4 sau khi đã làm
TN.
- GV tiến hành các TN
và yêu cầu HS yếu thực
hiên lại TN.
C3 : Đa từ cực của hai
nam châm lại gần

nhau. Quan sát hiện tợng cho nhận xét ?
( HS yếu)
C4 : Đổi đầu của một
trong hai nam châm rồi
đa lại dần nhau. Có
hiện tợng gì xảy ra với
các nam châm ?
( HS yếu)
? Hãy nêu kết luận về
sự tơng tác giữa các
cực của nam châm.
( HS TB), HS khá.
Hoạt động 3:Vận
Ngời thực hiện:

-HS đọc thông tin luôn chỉ hớng
ở SGK vầ ghi nhớ
nam gọi là cực
nam
II. Tơng tác giữa
hai nam châm:
1/Thí nghiệm:
-HS
quan
sát C3 :
hình , đọc SGK và C4 :
thực hiện C3,C4.
2/Kết luận:
-Trả lời C3: Hai nam Khi đa các cực
châm hút nhau.

của nam châm
lại gần nhau thì
chúng hút nhau
-Trả lời C4: Hai nam nếu các cực khác
châm đẩy nhau.
tên, đẩy nhau
nếu các cực cùng
-HS trả lời
tên.
-HS làm theo hớng
dẫn và gợi ý của GV

III.Vận dụng:
C5:Hình
nhân
của tổ xung chi
đợc gắn trên một
- HS thực hiện C5. nam châm.
Hình nhân của
tổ xung chi đợc C6: Có các phần
gắn trên một nam sau: Kim nam
châm.
châm, mặt la
bàn có 4 hớng
- HS thực hiện C6. Đ.T.N.B.
Có các phần sau:
Kim nam châm,
mặt la bàn có 4 h-

Nguyễn Văn Linh


17


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

dụng:(5p)
ớng Đ.T.N.B.
- Y/c HS nêu các đặc
điểm của nam châm - HS thực hiện C7.
đã học trong bài
-HD HS làm các câu
vận dụng C5,C6.
- HS thực hiện C8.
C5: Giải thích hiện tợng Nêu hai nam châm
đầu bài học. ( HS TB)
hút nhau thì gần
C6: Ngời ta dùng la bàn cực
bắc
nam
để chỉ hớng Bắc Nam. châm thử là cực
Tìm hiểu cấu tạo của nam. Và ngợc lại.
la bàn. Hãy cho biết bộ
phận nào của la bàn
chỉ hớng? Giải thích.
Biết mặt của la bàn có
thể quay độc lập với
kim nam.

C7: Hãy xác định tên từ
cực của Nam châm thờng dùng trong các
phòng thí nghiệm.
C8: Xác định tên từ cực
của thanh nam châm
trên hình vẽ 25.1.
5/ Củng cố: (2p)
- Đặc điểm của nam châm, từ tính của nam châm?
- Tơng tác của hai nam châm nh thế nào khi đa lại gần
nhau.
- GV tóm tắt bài học, tổ chức cho vài hs yếu đọc phần
ghi nhớ cuối bài
6/ Bài tập- Dặn dò: (1p)
-Học bài theo Ghi nhớ SGK
-Đọc phần Có thể em cha biết
-Làm bài tập ở SBT.
IV. Rút kinh nghiệm.


-----------------------***---------------------Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

18


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ


Tiết 3:
Đo thể tích chất lỏng (VL6)
I. Mc tiờu bi hc : Giỳp HS :
- Bit mt s dng c o th tớch cht lng
- Bit cỏch xỏc nh th tớch ca cht lng bng dng c thớch hp
- S dng c dng c o o th tớch cht lng
- Nghiờm tỳc v chm chi trong hc tp.
II. Chun b :
- Giỏo viờn :
+ C lp: mt s bỡnh cha, ca ong, chai l cú sn dung tớch , mt s bỡnh
chia
+ Mi nhúm: 2 bỡnh cha nc cú dung tớch khỏc nhau, bỡnh chia cú GH
200 cm3
- Hc sinh : sgk v v ghi chộp
III. Tin trỡnh dy hc
1. Kim tra bi c (3p)
-C1: Nờu cỏch o di. Ti sao trc khi o di ta cn phi c lng
di cn o?
-TL: Cỏch o di l:c lng di cn o, chn thc cú GH v CNN
thớch hp, t thc dc theo chiu di cn o sao cho mt u ca vt ngang
bng vi vch s 0, t mt vuụng gúc vi cnh kia ca thc, c theo vch
chia gn nht .
Khi o di cn c lng di cn o vỡ chn thc cú GH v
CNN phự hp
-GV nhn xột cho im.
2. Bi mi :
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Ghi bng
V: ( 2 phỳt )

Tit 3: O TH TCH
- o di ta dựng thc . -Lng nghe v suy ngh tỡm
CHT LNG
Vy o th tớch cht lng ta phng ỏn tr li
s dng dng c o no? V
cỏch o c thc hin nh
th no?
-Ghi bi
Tit hc hụm nay s giỳp
chỳng ta tr li cõu hi ny.
Hot ng1: n v o th tớch (t ụn)
Hot ng 2:Tỡm hiu dng c o v cỏch o th tớch cht lng (20p)
-Cho hc sinh quan sỏt bỡnh -Quan sỏt
II. o th tớch cht
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

19


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

chia v hỡnh v 3.2/sgk
-CH:Hóy xỏc nh GH v
CNN ca bỡnh chia trong
hỡnh v. ( HS yu) ( HS TB
nhn xột)

-Nhn xột
-Yờu cu hc sinh c v lm
C2
C2: Quan sỏt hỡnh 3.1 v cho
bit tờn dng c o, GH v
CNN ca dng c ú? ( HS
yu).( HS TB, khỏ nhn xột)
-Gi hc sinh thc hin C2
-Nhn xột
-Yờu cu hc sinh c v lm
C3
C3: Nu khụng cú ca ụng thỡ
s dng c gi o th tớch
cht lng? ( HS yu).
-Gi hc sinh tr li C3
-Nhn xột
-Yờu cu hc sinh quan sỏt
hỡnh v sgk v thc hin cõu
C4
C4: Trong phong TN ngi ta
dựng bỡnh chia o th
tớch cht lng hóy cho bit
GH v CNN ca nú?
-Gi hc sinh lờn bng lm C4
( HS TB)
-Nhn xột
-Yờu cu hc sinh in C5
C5: in vo ch trng cỏc
cõu sau:
- Nhng dng c o th tớch

cht lng .. ( HS yu)
-Nhn xột
Ngời thực hiện:

lng.
-Xỏc nh GH v CNN
1. Tỡm hiu v dng
ca bỡnh chia
c o th tớch

-c v lm C2 vo v
+ca to: GH : 1l
CNN: 0.5 l
+ca nh: GH : 0.5 l
CNN: 0.5 l
+can : GH : 5 l
CNN : 1 l
-1hc sinh lờn bng lm ,cỏc
hc sinh khỏc chỳ ý theo dừi
nhn xột
-c v lm C3 vo v
nh thng dựng chai l cú
ghi sn dung tớch, bm tiờm
o th tớch cht lng
-1hc sinh lờn bng lm, cỏc
hc sinh khỏc theo dừi nhn
xột

- C2:
+ca to: GH : 1l

CNN: 0.5 l
+ca nh: GH : 0.5 l
CNN: 0.5 l
+can : GH : 5 l
CNN : 1 l
C3: nh thng dựng
chai l cú ghi sn dung
tớch, bm tiờm o
th tớch cht lng

-Quan sỏt hỡnh v sgk, lm C4
-1hs lờn bng lm, cỏc hc
sinh cũn li theo dừi nhn xột

-in cõu C5

Nguyễn Văn Linh

20


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

-Yờu cu hc sinh tho lun
nhúm thc hin C6, C7.
-Tho lun nhúm v tr li
C6: Hóy cho bit cỏch t bỡnh cõu hi C6, C7.
chia nh th no phộp C6: t bỡnh chia thng

o th tớch cht lng chớnh xỏc ng.
( HS khỏ) (GV lm TN yờu
cu HS quan sỏt)
C7: Cỏch t mt nh th no C7: t mt nhỡn ngang
cho phộp c ỳng kt qu?
( HS TB), HS Khỏ, Gii nhn
xột)
-Nhc li
-Nhn xột
-Nhn xột v gi hc sinh nhc
li
Hot ng3 : Thc hnh o th tớch cht lng (20p)
-Phõn chia dng c thớ
-Nhn dng c thớ nghim
nghim cho tng nhúm hc
sinh.
-Yờu cu hc sinh c sgk
-c sgk ,a ra phng ỏn thớ
v nờu phng ỏn o th
nghim
tớch cht lng ng trong
hai bỡnh ( HS TB).
- GV hng dn HS tin
-Tin hnh thớ nghim , ghi kt
hnh thớ nghim v giỳp qu vo bng 3.1/sgk
cỏc nhúm thc hin thớ
nghim.
-Yờu cu hc sinh tin hnh
thớ nghim ri ghi kt qu
vo bng


2.Tỡm hiu cỏch o th
tớch cht lng
-Cỏch o th tớch cht
lng :

3. Thc hnh
Bng3.1

3. Cng c : (2p)
-o th tớch cht lng ta dựng dng c o no?
-Nờu cỏch o th tớch cht lng.
4. Hng dn :
-Hc bi .Lm bi tp SGK.
-Chun b bi tit sau. o th tớch vt rn khụng thm nc.
IV.Rỳt kinh nghim:
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

21


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

.................................................................................................................................
3) Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp.
Việc thiết kế tốt một bài dạy và phù hợp với từng đối tợng học

sinh xem nh đã thành công một nữa nhng đó chỉ là xem nh bớc khởi đầu cho một tiết dạy còn khâu quyết định thành công
chính là ở khâu tổ chức điều khiển các đối tợng học sinh trên
lớp. Nhng để điều hành tốt tất cả các đối tợng học sinh trong
một giờ học thì giáo viên cần phải thực hiện nh thế nào? Vậy
đầu tiên và quan trọng nhất là giáo viên phải xâm nhập giáo án
một cách thuần thục, nắm đợc các nội dung cơ bản trọng tâm
của bài học và những nội dung chú ý đối với học sinh yếu kém.
- Tạo tình huống có vấn đề ngay từ đầu để kích thích hứng
thú học tập của học sinh trong suốt giờ học.
- Nắm chắc ý đồ SGK và hớng dẫn SGV, mục tiêu bài học,
trình tự thiết kế GV chủ động đa ra phơng án cho các đối tợng học sinh hoạt động.
Ví dụ:
* Đối với việc thu thập thông tin, tuỳ đối tợng học sinh, thời gian
GV có thể cho các cho các phơng án:
- GV thông báo: Đối với HS khá giỏi -> HS lĩnh hội kiến thức.
Đối với HS Yếu, kém: GV gợi ý HS lĩnh hội kiến thức.
* Đối với yêu cầu thực hiện kỹ năng, kiến thức thì cũng tuỳ
theo thời gian và yêu cầu của nội dung bài học hoặc từng phần
hay yêu cầu của từng loại thí nghiệm giáo viên cói thể tổ chức
học sinh thực hiện theo nhóm hay cá nhân nh:
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng (Vật lí 6)
Hình 3.2: Yêu cầu HS hoạt động theo cá nhân (nhng chú ý tới
học sinh yếu kém) nếu HS không đo và đọc đợc kết quả thì
GV hớng dẫn HS đo và cách đọc sau đó cho HS trả lời kết quả.
Hình 3.3: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (nhng chú ý là cho
HS khá giỏi hớng dẫn và kèm các HS yếu kém) sau đó gọi HS
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh


22


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

yếu kém đọc kết quả, rồi cho HS khá giỏi nhận xét, GV chốt
kiến thức.
i vi bi 1: o di ( vt lớ 6) Bi hc ny kin thc trng tõm phi giỳp
cỏc em nm c mt s dng c o di, bit cỏch c c GH v CNN
ca chỳng. Bit cỏch vn dng v s dng cỏc dng c o. Ngoi vic s dng
tranh dy tụi s chun b y cỏc dng c hc tp cú liờn quan nh thc
một, thc cun, thc k. cng nhiu cng tt, cho cỏc em quan sỏt cỏc dng c
v yờu cu t ra l cỏc em hóy quan sỏt tranh v vt tht ri nờu c im ca
cỏc dng c ú nh: (chiu di ca cỏc dng c, cỏc con s, s ln nht ghi trờn
thc, s nh nht, khong cỏch gia cỏc vch chia nh th no) gi cỏc em hc
sinh yu v hc sinh khỏ gii nờu lờn suy ngh ca mỡnh. Sau ú giỏo viờn mi
nhn xột v tin hnh hng dn cỏc em nm cỏc khỏi nim GH v CNN
c bit l cỏc em hc sinh yu kộm.Tip tc hng dn hc sinh cỏc em nm
c cỏch thc t thc tin hnh o mt vt, cho cỏc em th t suy ngh
t thc nh th no o di, sau ú s gi mt s HS khỏ gii lờn bng
nờu cỏch lm ca mỡnh giỏo viờn nhn xột ri hng dn hc sinh yu kộm nhc
li v lm cỏc thao tỏc nh cỏc bc ó nờu nm cỏc bc o di. Dy hc
nh vy cú th giỳp hc sinh yu nm c kin thc c bn ca bi hc mt
cỏch hiu qu cú th giỳp cỏc em sa sai bng cỏc nhn xột ca hc sinh khỏc.
+ Mặt khác đôi với HS yếu kém: Thì GV cho HS đọc sgk ->
GV hớng dẫn cụ thể -> tổ chức cho HS thảo luận và thực hiện
và rút ra kết quả. Đối với HS khá giỏi: GV cho HS đọc sgk -> đề
ra phơng án thực hiện -> Thực hiện -> trả lời câu hỏi có tính

chất khó hơn-> GV chốt kiến thức. Sau đó GV gọi HS yếu kém
nhắc lại một lần để các em ghi nhớ.
- Hoặc tuỳ từng loại thí nghiệm hay trả lời câu hỏi hoặc bài
tập GV có thể tổ chức cho học sinh làm ngay ở lớp hoặc cho
về nhà tự làm nhng đối với HS yếu kém thì GV đa ra yêu cầu
nhẹ hơn.
* Đối với cách đặt câu hỏi yêu cầu HS thực hiện hay trả lời
câu hỏi thì GV cũng cần chú ý đến các đối tợng học sinh để
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

23


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ

đa ra câu hỏi phù hợp để học sinh dễ hiểu và trả lời đạt kết
quả cao nh:
- Đối với HS khá giỏi: GV đa ra câu hỏi có tính chất nêu vấn
đề hay xuyên suốt để các em suy nghĩ trả lời.
- Đối với HS TB. Giáo viên đa ra câu hỏi có hớng giải quyết và
có tính chất dẫn dắt học sinh.
- Đối với HS yếu kém thì GV phải đa ra đợc các câu hỏi gợi ý
có tính chất tờng minh, cụ thể hoặc các yêu cầu rõ ràng và
nhẹ nhàng hơn.
Nh vậy tuỳ theo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, từng loại câu hỏi
hay tuỳ vào từng loại đối tợng học sinh GV chủ động đề ra phơng án tổ chức điều hành cho linh hoạt và phù hợp.

Ví dụ: Đối với bài 14: Bài tập về công suất điện và
điện năng năng sử dụng (Vật lí 9). Đối với bài này trớc khi đi
vào từng bài tập cụ thể giáo viên yêu cầu HS yếu nhắc các
công thức liên quan nh định luật Ôm, công thức về công suất
điện, các công thức liên quan để các em nhớ lại các kiến thức
đã học. Mặt khác giáo viên có thể phân loại các bài tập ở các
mức độ khác nhau, cho học sinh yếu kém giải các bài tập đơn
giản rồi gọi học sinh khá giỏi nhận xét. Nếu học sinh yếu kém
giải đợc giáo viên nâng mức độ khó của bài tập lên và yêu cầu
các em suy nghĩ, giáo viên có thể hớng dẫn để các em định
hình đợc các bớc thực hiện. Qua cách làm đó ngoài việc nắm
kiến thức cơ bản học sinh yếu kém có thể vận dụng các kiến
thức cũ để làm các dạng bài tập khác có liên quan từ đó khắc
sâu kiến thức của bài.
- Bên cạnh đó việc điều hành tổ chức các hoạt động của HS
trên lớp GV cũng cần quan tâm và chú ý đến việc tổ chức và
sắp xếp vị trí chổ ngồi cho học sinh hoạt động theo nhóm có
hiệu quả nh: Để HS khá giỏi kèm cặp giúp đỡ đợc các HS yếu
kém, tránh tình trạng mất nhiều thời gian và lộn xộn tạo đợc
Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

24


SKKN: Một số biện pháp để thực hiện tốt một tiết dạy học vật lí sát đối
tợng học sinh
có hiệu quả ở trờng TH & THCS Lâm Thuỷ


tác phong và phơng pháp học tập hợp tác, từ đó giáo viên cũng
có đợc phơng pháp tổ chức quản lí hoạt động nhóm một cách
phù hợp.
Tóm lại: Khâu điều hành tổ chức hoạt động của HS trên lớp là
khâu rất quan trọng nó quyết định thành công hay thất bại
của giờ học và cũng quyết định đến chất lợng của học sinh,
đặc biệt là đối tợng học sinh yếu kém. Vì vậy giáo viên cần
bám sát thiết kế, thiết bị, tình hình và đối tợng học sinh
trong lớp để chủ động và linh hoạt trong điều hành.
4) Đánh giá và theo dõi kết quả học tập theo từng đối tợng học
sinh.
Việc đánh giá và theo dõi kết quả học tập theo từng đối tợng
học sinh phải diễn ra thờng xuyên liên tục và quan trọng nhất là
đối tợng học sinh yếu kém. Nh kiểm tra miệng, kiểm tra
15phút, kiểm tra định kỳ. Tuy nhiên việc thực hiện đánh giá
kết quả học tập của HS sau mỗi bài dạy cũng có tầm quan trọng
rất đáng kể: Nó vừa cũng cố, khắc sâu kiến thức củ vừa tiếp
thu đợc kiến thức mới, đồng thời khuyến khích động viên học
sinh, kích thích hứng thú cho các em về nhà và làm bài tập
cũng nh tạo đợc sự hào hứng cho các em chờ đợi cho tiết học
tiếp theo, và giúp đỡ học sinh yếu kém có đợc tinh thần học
tập tốt hơn và ngày càng yêu thích môn học, lấp dần các kiến
thức đã hỏng của các em. Do đó tôi nhận thấy việc đánh giá
kết quả học tập của học sinh sau mỗi tiết học và thờng xuyên
rất quan trọng và cần thiết.
Vậy đánh giá kết quả học tập của học sinh nh thế nào là tích
cực và phát huy đợc tác dụng của nó đối với học sinh yếu kém,
theo tôi giáo viên cần phải thực hiện theo các yêu cầu sau:
- GV có thể đánh giá thực hiện bằng các hình thức nh:
+ Kiếm tra miệng:


Ngời thực hiện:

Nguyễn Văn Linh

25


×