Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Bộ 5 đề thi thử Hóa 2020 (phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.96 KB, 47 trang )

Đề 1
MA TRẬN
Phần
ESTE

Mức độ
Nhận biết

Cabonhydrat
Amin – amino axit,
peptit, protein
polime

Đại cương kim loại

Kim loại kiềm – kiềm
thổ
Nhôm
Sắt
Hóa môi trường
Điện li
Hirocacbon
Tổng hợp vô cơ
Tổng hợp hữu cơ
ĐÁP ÁN:
1A
2C
11B
12B
21D
22C


31A
32C

3A
13D
23B
33B

câu
4

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu

16
37
32, 35, 39
11
25, 27

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Nhận biết
Nhận biết
Nhận biết
Vận dụng
Vận dụng cao

6, 19

4C
14C
24C
34B

5D
15C
25D
35D


điểm
1,5 điểm

0,75 điểm
1,25 điểm

24, 26
40
9
30

0,5 điểm

1, 5
21, 28,29
31
34
2, 12, 13, 17, 20, 7

6B
16A
26C
36C

1,75 điểm

1,5 điểm

10


0,5 điểm

22
8, 14
3
15
18, 23
33, 28
38

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

7B
17B
27B
37C

8C
18D
28D
38C

9B
19C
29C

39D

10A
20C
30B
40D

1


Câu 1. Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Cr.
B. Fe.
C. W.
D. Cu.
Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn m gam CaCO3 thu được 2,576 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 9,5. B. 12,5. C. 11,5. D. 10,5. Câu 3. Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm:
2+
3+
2+
2+
Zn , Fe , Pb , Hg người ta dùng
A. Ca(OH)2.

B. CH3COOH.

C. HNO3.

D. C2H5OH.


Câu 4. Đun nóng metyl axetat với dung dịch NaOH, thu được muối là
B. CH3OH.
C. CH3COONa.
D. C2H5OH.
A. HCOONa.
Câu 5. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Al.
B. Ca.
C. Ba.
D. Fe.
Câu 6. Số đồng phân amin ứng với công thức C2H7N là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Thành phần chính của quặng photphorit là canxi photphat. Công thức của canxi photphat là
A. CaSO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. CaHPO4.
D. Ca(H2PO4)2.
Câu 8. Cho dãy các kim loại: Na; Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3

A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 9. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Sợi len.
B. Tơ xenlulozơ axetat.
C. Tơ tằm.

D. Tơ nilon-6,6.
Câu 10. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (có công thức
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là

A. Phèn chua.
B. Muối ăn.
C. Thạch cao.
Câu 11. Glucozơ và fructozơ không có phản ứng nào sau đây?
A. Tráng gương.
B. Thủy phân.
C. Hòa tan Cu(OH)2.
D. Khử bởi H2.

D. vôi tôi.

Câu 12. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. Cr.
Câu 13. Dung dịch nào sau đây có thể nhận biết được dung dịch NaNO3 và Cu(NO3)2 ?
B. MgCl2.
C. AgNO3.
D. Ca(OH)2.
A. HCl.
Câu 14. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
B. Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư.
C. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
D. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaHCO3 và H2SO4.
B. Al(NO3)3 và NaOH.
C. Cu(NO3)2 và HCl.
D. (NH4)3PO4 và AgNO3.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 21g một este đơn chức thu được 15,68 lít CO2 và 12,6g nước. công thức
phân tử của este là:
A. C2H4O2.
B. C3H4O2.
C. C5H8O2.
D. C4H8O2.
Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 16,705 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì
kế tiếp nhau vào nước được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 (dư), thu được 35,875 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là

A. Na và Li.
B. K và Na.
C. K và Rb.
Câu 18. Hidrocacbon nào sau đây thuộc loại hidrocacbon no?
A. Stiren.
B. etilen.
C. isopren.
Câu 19. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?

D. Rb và Cs.
D. butan.
2


A. C6H5NH2, CH3NH2, NH3, CH3NHCH3.


B. NH3, C2H5NH2, CH3NHC6H5, CH3NHCH3.

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3.
Câu 20. Có các quá trình sau:
(a) Điện phân KOH nóng chảy
(b) Điện phân dung dịch KOH có màng ngăn.
(c) Điện phân KCl nóng chảy.
(d) Cho KOH tác dụng với dung dịch HCl.

D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2.

+

Các quá trình mà ion K bị khử thành Na là

A. (1), (2), (4).
B. (1), (2).
C. (1), (3)
D. (3), (4).
Câu 21. Điện phân nóng chảy một oxit kim loại thu được 8,1 gam kim loại ở catot và 5,04 lít khí
(đktc) ở anot. Công thức của oxit trên là
A. CaO.
B. Na2O.
C. Fe2O3.
D. Al2O3.
Câu 22. Để phân biệt các chất rắn đựng trong các ống nghiệm riêng biệt Al, Al2O3, Mg có thể dùng
A. Cu(OH)2.
B. H2SO4.
C. NaOH.

D. HCI .
Câu 23. Ankan có công thức là C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 24. Cho 15,525g một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 12,305g kết tủa.
Ankyl amin đó có công thức thế nào?
A. C2H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
D. C4H9NH2.
Câu 25. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, cũng có trong cơ thể người và động vật.
B. Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.
C. Glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho.
D. Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ không đổi là 1%.
Câu 26. Thủy phân hoàn toàn H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–
COOH thu được bao nhiêu loại α–amino axit khác nhau?
A.1
B.4
C.2
D.3.
Câu 27. Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng,
tạo ra 37,8 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 24 gam Br 2 trong dung dịch. Số
mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là
A. 0,15 mol và 0,05 mol.
B. 0,15 mol và 0,025 mol.
C. 0,025 mol va 0,15 mol.
D. 0,05 mol va 0,025 mol.

Câu 28. Thí nghiệm nào sau đây làm khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên so với dung dịch
trước phản ứng?
A. Cho Mg vào dung dịch CuSO4
B. Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3
C. Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư
D. Cho Cu vào dung dịch FeCl3
Câu 29. Hoà tan hoàn toàn 3,52 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí
(đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H 2 là 18,5 (không còn sản phẩm khử khác). Giá trị của
V là
A. 0,224.
B. 0,112.
C. 0,448.
D. 0,896
Câu 30. Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6)
nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. (1), (2). (6).
B. (2), (3), (5), (7).
C. (5), (6), (7).
D. (2), (3), (6).
Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung
dịch X chứa 18,1 gam muối và V lít H 2 (đktc). Dẫn H2 trên qua CuO dư, nung nóng, sau khi phản
ứng xãy ra hoàn toàn khối lượng rắn giảm 3,2 gam. Giá trị của m là
A. 3,9.
B. 11.
C. 7,4.
D. 6,8.
3


Câu 32. Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M.

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan Y gồm hai muối của kali (cả hai muối đều có
M > 88). Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K 2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1 và CTCT
của X lần lượt là
A. 12,2 và HCOOCH2C6H4.
B. 12,2 và HCOOC6H5.
C. 13,6 và CH3COOC6H5.
D. 13,6 và CH3COOC6H4-CH3.
Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Cu và Fe2(SO4)3 (ti lệ mol 1:1) tan hết trong H2O dư.
(b) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 thu được kết tủa.
(c) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa, sau đó kết tủa tan.
+
2+
3+
(d) Ag có thể khử được Fe thành Fe .
(e) Hợp kim Fe-Cu để trong không khí ẩm xãy ra quá trình ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 34. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2 . Toàn bộ lượng
khí A vừa đủ khử hết 72 gam CuO thành Cu và thu được m gam H 2O. Lượng nước này hấp thụ vào
8,8 gam dung dịch H2SO4 98% thì dung dịch axit H2SO4 giảm xuống còn 44%. Phần trăm thể tích
CO2 trong hỗn hợp khí A là

A. 13,24.
B. 14,29.
C. 28,57.
D. 16,14.

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một triglixerit X bằng lượng oxi (vừa đủ) thu được 1,14 mol
CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,02 mol X cần vừa đủ 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Thể
tích khí O2 (ở đktc) đã dùng là

A. 36,288 lít.
B. 36,064 lít.
C. 22,848 lít.
D. 35,616 lít.
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
Một số polime như polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo.
Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung
dịch axit.
(g) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ
thường. Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 37. Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẽ sau :
(a)

(b)
(c)

(d)
(e)


Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
(e) Vai trò của đá bọt là để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
4


A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 38. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch
theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit
T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
B. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
D. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C.
Câu 39. Hỗn hợp (H) gồm ba este thuần chức, mạch hở. Cho m gam (H) tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được 22,12g muối. Mặt khác cho m gam (H) tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH, thu được 26,28g muối và x gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam (H) với 1,33
mol O2 (dư), thu được tổng số mol hỗn hợp khí và hơi là 2 mol. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi

qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 57,88g. Giá trị của x là
A. 20,4.
B. 3,6.
C. 5,84.
D. 10.
Câu 40. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m+4O2N2) là
muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 7: 3) tác dụng
hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối.
Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32.
B. 68.
C. 77.
D. 23.

5


HƯỚNG DẪN GIẢI.
Câu 2:
Câu 16:
=2
=

2

3

=

= 2.0,7 = 1,4


2

=
2



= 0,115 =>



x : y : z = nC : nH : nO = 0,7 : 1,4 : 0,7 = 1 : 2 : 1 → (CH 2O)n
Vì este đơn chức nên có 2 Oxi → n = 2 → CTPT: C2H4O2

3

= 0,7
=11,2 →

→ = 0,7.12 = 8,4
→ = 1,4

= 0,115.100 = 11,5 .

=0,7

Câu 17: Muối clorua của 2 kim loại kiềm: MCl
nAgCl = nMCl= 0,25 → MM + 35,5 = 16,705 : 0,25 = 66,82 → MM = 31,32 → 2 kim loại là K và Na.


Câu 21:
CT
của oxit kim loại:
M2=O2.0,225
n. = 0,45 →
BT oxi: .
=2
BT M:
=2
2

= 0,225

2

2

2

Câu 24:

( )3

=

0,9



ì :




=

=

2
8,1

0,9

0,45

= 27 (

=9 →

= 3) →



ì :

2 3.

= 0,115

15,52


5

0,345←
2

=

0,115

0,345

Câu 27:
2

= 45 →= 29 ( 2

=
2

+2

5)



= 0,15

2 5

2


.

=

= 0,025.

= 0,35 →

2

Cu

Câu 29: n = 0,055. Đặt a,b lần lượt là số mol của NO và N O.
Cu Cu 2+ + 2e
N +5 + 3e N +2
2N 5+ + 8e
2N +1
0,055
0,11
3a
a
8b
2b
M khí = 37.
Dùng quy tắc đướng chéo ta được: a = b
 Vhh khí = (0,01 + 0,01). 22,4 = 0,448 lit.
Câu 31.
Ta có: nH2 = 3, 2 0, 2 (mol) => nCl(muối) = 2.0,2 = 0,4 (mol) => m = 18,1 – 0,4.35,5 = 3,9 (gam).













hh

Ta có hệ pt : a=b (1) và 3a + 8b =0,11 (2) → a = 0,01, b = 0,01

16

Câu 32. - Este đơn chức tác dụng KOH mà lại thu 2 muối của kali

este của phenol có dạng

RCOO C6H4 R'
0,2 mol

100mlKOH 2M

m1 gameste X

RCOOK


O2

H2O

R 'C6H4OK
BTNT K: n

KOH

2n

K 2CO3

n

K 2CO3

RCOOK

3

30,8gamCO
2

0,7mol

0,1

0,2


Vì phản ứng vừa đủ nên n

K 2 CO

n

n
R 'C6H4OK

KOH

2

n

RCOOK

n

R 'C6H4OK

0,1 n

Y

0, 2
6


.C


BTNT C: nY

n

trong Y

n
CO2

0,2

C

K2CO3

0,7

trong Y

4

0,1

Ctrong RCOOK 1
C
4

trong RCOOK


C

C

C

trong R 'C6H4OK

2

trong RCOOK

C

trong R 'C
6

trong R 'C6H4OK

8

HOK
4

7

Ctrong RCOOK 2
C

6


4

6

HCOOC6H4
CH3COOC6H5

trong R 'C HOK

n

n
este

0,2
KOH

0,1

2

m

este C H O
8

8 2

13,6gam


Theo thỡ c hai mui u cú M > 88 CH3COOC6H5
Cõu 33. Thc hin cỏc thớ nghim sau:
(a) Cho hn hp Cu v Fe2(SO4)3 (ti l mol 1:1) tan ht trong H2O d.
(b) Cho NaOH d vo dung dch Ca(HCO3)2 thu c kt ta.
(c)
Dn khớ CO2 d vo dung dch NaAlO2 thu c kt ta, sau ú kt ta tan.
+
2+
3+
(d)
Ag cú th kh c Fe thnh Fe .
(e) Hp kim Fe-Cu trong khụng khớ m xóy ra quỏ trỡnh n mũn in húa.
S phỏt biu ỳng l
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cõu 34.
H
Cu
2
HOA:
C

2

CO HO

CuO


t0

CO

CO
2

8,8.9
8

m

100

H SO
2

4

haỏp thuùvaứo H2SO4
98%

2

H2SO4 44%

2

8,624


8,624 gam 44

BT.H

.100nH O

8,8 18.nH O

nH

0,6 mol
2

2

2

n

n

CuO

n

O

n


H

CO

n

n

CO

CuO

n

2

n

CO

2n

CO2 A

7
2 0,6 0,3 mol
80

H


2

n

n

CO2 A

H2O

BT.O

n

HO

n

CO

2

%V

0,15
0,6 0,3
0,15

%n


CO2 A

CO2

Cõu 35. Ta cú: kX

A

0,02

0,08

0,6
0,3

0,15 mol

.100
14,29%

3 7 => 0,02.7 0,02 = 1,14 nH2O => nH2O = 1,02 (mol)

Bo ton (O): 0,02.6 + 2nO2 = 1,14.2 + 1,02 => nO2 = 1,59 (mol) => VO2 = 35,616 (l)
Cõu 36. Cho cỏc phỏt biu sau:
(a) Trong cụng nghip cú th chuyn hoỏ cht bộo lng thnh cht bộo rn.
(b) Khi thy phõn hon ton saccaroz, tinh bt v xenluloz u cho mt loi monosaccarit.
(c) ngt ca mt ong ch yu do glucoz gõy ra.
(d) Mt s polime nh polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) c dựng lm cht do.
(e) Cỏc loi du thc vt v u bụi trn u khụng tan trong nc nhng tan trong cỏc dung
dch axit.


CH3


7


(g) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ
thường. Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 37. Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẽ sau :

Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
(e) Vai trò của đá bọt là để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 38.
X: (COO)2C3H6 ; Y: (COOH)2 ; Z : HO-CH2CH2CH2-OH ; T : CH2(CHO)2
0,26.2 1,33.2 2x y
Câu 39.

(H) là este thuần chức
(H) + NaOH 22,12 gam muối
(H) + KOH 26,28 gam muối
nNaOH= nKOH= 26,28 22,12
39 23
(H) + O2 CO2 + H2O
Gọi nCO2= x; nH2O=y; nO2 dư= z
x y z 2
Ta có hệ

44x 18y 57,88
2z


x 0,98
y 0,82

0,26mol = n-COO(H)

z 0,2
Bảo toàn khối lượng: m(H)= mC + mH + mO= 21,72 gam
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân (H) m(H )+
mKOH = m muối + mancol
mancol = 21,72 + 0,26.56- 26,28= 10 gam
Câu 40. Do hỗn hợp tác dụng với NaOH chỉ sinh amin duy nhất là etyl amin nên các muối amoni đều
là sự kết hợp giữa gốc axit và C2H5NH2
COONa 2 : 7a
COOH.C2H7 N 2 : 7a
muoi C H ONNa : 3a
NaOH

Hỗn hợp E C2H5O2 N.C2H7 N : 3a
CH2 :
b
CH :
2

2

4

2

b

C 2H 7 N :
17a 0,17 a 0,01
Khối lượng muối: 7a.134 97.3a 14b 15,09
Gọi m, n lần lượt là số nhóm CH2 trong X và Y

17a

b 0,2
8


0, 07n 0, 03m 0, 2

%mY

n 2


X : COOH.C

m 2

Y:C

3.148
.100
3.1487.208

2

H 7N

2 H 5O 2N.C2H7

2

CH

2

2

NCH 2

0, 03
2


23,37%

0, 07


Đề 2
MA TRẬN
Phần
ESTE

Mức độ
Nhận biết

Cabonhydrat
Amin – amino axit,
peptit, protein
polime

Đại cương kim loại

Kim loại kiềm – kiềm
thổ
Nhôm
Sắt
Hóa môi trường
Điện li
Hirocacbon
Tổng hợp vô cơ
Tổng hợp hữu cơ
ĐÁP ÁN:

1A
2C
11C
12B
21B
22C
31C
32A

3A
13C
23D
33C

câu
4

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu

16
37
32, 35, 39
11
25, 27

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Nhận biết
Nhận biết
Nhận biết
Vận dụng
Vận dụng cao

6, 19

4B
14B
24B
34C


5D
15C
25D
35B

điểm
1,5 điểm

0,75 điểm
1,25 điểm

24, 26
40
9
30

0,5 điểm

1, 5
21, 28,29
31
34
2, 12, 13, 17, 20, 7

6D
16D
26A
36C


1,75 điểm

1,5 điểm

10

0,5 điểm

22
8, 14
3
15
18, 23
33, 28
38

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

7A
17B
27A
37D

8B
18D

28D
38D

9C
19C
29B
39C

10D
20C
30B
40A


Câu 1. Dãy nào dưới đây gồm các kim loại có thể phản ứng được với dd CuSO4 ?
A. Fe, Mg, Na.
B. Mg, Al, Ag.
C. Ba, Zn, Hg
D. Na, Ni, Hg.
Câu 2. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2.
B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO, H2O.
Câu 3. Chất nào mang lại nhiều năng lượng nhất trên mỗi gam mẫu khi trao đổi chất?
A. Chất béo
B. Cacbohydrat
C. Vitamin
D. Protein.
Câu 4. Đun este X với dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y rồi

thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có kết tủa trắng bạc sinh ra. X là este nào dưới đây?
A. Bezyl axetat B. Etyl fomat C. Anlyl axetat D. Phenyl acrylat.
Câu 5. Cho phương trình phản ứng: aMg + bHNO3 → cMg(NO3)2 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A.3:5
B.1:4
C.2:5
D.3:8.
Câu 6. Có các dung dịch riêng biệt sau: ClH3N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH,
H2N–CH2–COOH, C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH. Số
dung dịch có pH < 7 là
A.4
B.1
C.2
D.3.
Câu 7. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung
dịch NaOH là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Dãy nào gồm các chất vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa ?
A. Fe2O3 ; Fe2(SO4)3 , Fe(OH)2
B. Fe3O4 , FeO , FeCl2
C. Fe2(SO4)3 , FeCl2 , Fe(OH)3
D. Fe2(SO4)3, FeCl3, Fe2O3
Câu 9. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện,
ống dẫn nước, vải che mưa,. PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A. Propilen
B. Acrilonitrin
C. Vinyl clorua

D. Vinyl axetat.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm dung
dịch AlCl3
A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt không màu
B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa
C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt
D. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3
Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 12. Trong quá trình điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaBr, ở catot xảy ra quá trình nào sau
đây?
+
A. Oxi hoá ion Na . B. Khử H2O. C. Khử ion Br . D. Oxi hoá ion Br . Câu 13. Hoà tan 8,2 gam hỗn
hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là
A. 2,0 gam và 6,2 gam.
B. 6,1 gam và 2,1 gam.
C. 4,0 gam và 4,2 gam.
D. 1,48 gam và 6,72 gam.
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được 0,448 lít NO là sản
phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 0,56.
B. 1,12.
C. 5,60.
D. 11,2.
Câu 15. Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là



3+

+

+

-

+

-

-

2+

A. Al , H , Ag , Cl .
B. Na , Cl , OH , Mg .
+
+
+
2+
C. H ,
D. H , Na , Ca , OH .
Câu
16. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 13,8 gam
glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89,0 gam.
B. 105,6 gam.
C. 99,6 gam.

D. 87,6 gam.
Câu 17. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác


, Cl-, Ca2+.

NO 3

dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 18. Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công thức của ankan.
A. C3H6
B. C4H12
C. C4H8

D. 5.
D. C3H8

Câu 19. Thủy phân hoàn toàn H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–
COOH thu được bao nhiêu loại α–amino axit khác nhau?
A.5
B.4
C.2
D.3.
Câu 20. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol
Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 9,85.
B. 29,55.
C. 19,70.
D. 14,775.
Câu 21. Khử hoàn toàn 26 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.
A. 25,6.
B. 20,8.
C. 22,4.
D. 12,8.
Câu 22. Hợp chất X có các tính chất:
(b) Tác dụng với dung dịch AgNO3.
(c) Không tác dụng với Fe.
(d) Tác dụng với dung dịch NH3 tạo hợp chất có tính lưỡng
tính. X là chất nào trong các chất sau?
A. CuCl2
B. BaCl2
C. AlCl3
D. MgCl2
Câu 23. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
D. 18,96 gam.
A. 20,40 gam
B. 16,80 gam
C. 18,60 gam
Câu 24. Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với
dung dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 5,75 gam ancol. % theo khối lượng của H 2N-CH2COOH trong hỗn hợp X là:
A. 47,79%
B. 40,26%
C. 52,21%
D. 59,74%

Câu 25. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên
làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất
Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và fructozơ
B. saccarozơ và glucozơ.
C. saccarozơ và xenlulozơ
D. fructozơ và saccarozơ.
Câu 26. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH
B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH
C. CH3NH2, C6H5OH, H2N-CH2-COOH
D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH
Câu 27. Trong sơ đồ phản ứng sau:
(e) Xenlulozơ → glucozơ → X + CO2
(f) X+O2→Y+H2O
Các chất X, Y lần lượt là
A. ancol etylic, axit axetic.
B. axit gluconic, axit axetic
C. ancol etylic, sobitol
D. ancol etylic, cacbon đioxit.
Câu 28.


Tiến hành các thí nghiệm sau
(1). Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(2). Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).
(3). Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(4). Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
(5). Điện phân Al2O3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là

A. 5.
B. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1). Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.

C. 2.

D. 3.

(2). Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).
(3). Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(4). Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
(5). Điện phân Al2O3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là
A. 5.
B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 29. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na thu được cao su buna-N.
B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
C. Tơ visco là tơ tổng hợp.

D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol fomanđehit).
Câu 31. Nung m gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong không khí thu được 3,58 gam hỗn hợp X chỉ chứa
các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ 280 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được m gam muối. giá trị
m là
A. 2,38.
B. 2,92.
C. 2,46.
D. 3,02.
Câu 32: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen. Cho 0,25 mol hỗn
hợp gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,3 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Z chứa 23,5
gam ba muối. Khối lượng muối của phenol có trong Z là
A. 5,8 gam.
B. 23,2 gam.
C. 6,5 gam.
D. 26,0 gam.
Câu 33. Cho các thí nghiệm sau
(f) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(g) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(h) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(i) Dẫn NH3 dư qua dung dịch AlCl3 và FeCl3.
(j) Cho từ từ dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol
H3PO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm 2 chất là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 34. Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol
hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 (dư, nung
nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 2,56 gam. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,08.
C. 0,10.
D. 0,16.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic
(trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO 2 (đktc) và 57,24 gam
nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản


ứng hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là
A. 13,80.
B. 14,72
C. 12,88.
D. 15,62.
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
Dầu bôi trơn động cơ và dầu dừa có cùng thành phần nguyên tố.
Nước ép chuối chín có phản ứng tráng gương.
Sợi bông có thành phần chính là xenlulozơ.
Cho thêm S vào cao su buna sẽ thu được cao su buna-S.
Axit glutamic làm quí tìm hóa đỏ.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(h) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cất, sau đó lắc đều.
(i) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc
đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(f)


(g)

(h)
(i)
(j)


(f) Cho vào ống nghiệm 1 ml metyl axetat, sau đó thêm vào 4 ml dung dịch NaOH (dư), đun
nóng.
(g) Cho 2 ml NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
(h) Cho 1 anilin vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
(i) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
Sau khi hoàn thành, có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 38. Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ X (C7H12O5) bằng dung dịch KOH, thu được sản phẩm
gồm glyxerol và hai chất hữu cơ Y, Z (MY < MZ). Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư
thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O2). Cho các phát biểu sau:
 Cho a mol X tác dụng với một lượng dư Na thu được 0,5a mol H2.
 Có 3 công thức cấu tạo thõa mãn tính chất của X.
 Chất Y tham gia được phản ứng tráng bạc.
 Chất Y và chất Z thuộc cùng một dãy đồng đẳng.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39. Cho ba este no, mạch hở X, Y và Z (MX < MY < MZ). Hỗn hợp E chứa X, Y và Z phản ứng

hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối (P, Q) có tỉ
lệ mol tương ứng là 5 : 3 (M P < MQ). Cho toàn bộ T vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 12,0
gam và thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F, thu được Na 2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O.
Tổng số nguyên tử có trong một phân tử Z là
A. 14
B. 17.
C. 20.
D. 22.
Câu 40: Chất X (CnH2n+2 O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y(CmH2m4O7N6)
là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol
NaOH trong, dung dịch, đun nóng, thu được etylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp
muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52
B. 77
C. 49
D. 22.


HƯỚNG DẪN GIẢI
CaCO
CaO + CO
MgCO
Câu 5:
a 3 →
a 2
b3
Đặt a,b lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3.

MgO + CO



b2

= 0,09 mol
(2)
= 4g ;

Ta có hệ phương trình: 100a + 84b = 8,2 (1); a + b

=0,09 2

Giải hệ 1) và (2) a= 0,04 mol ; b= 0,05 mol
Fe

Fe

+ 3e

N

Câu 14 :3+

+ 3e



+5

N


+2



3



= 4,2g

3



0,02
0,06
m Fe = 1,12g.
Câu 16:

0,06



0,02





= 0,15→= 3= 0,45


BTKL:

Câu 20:

ℎấ

é

=

+





= 0,15 ;



―=

91,8 + 13,8 ― 0,45.40 = 87,6

=

+2

=


= 0,15 + 2.0,1 = 0,35.

( )2

2

0,15

0,35

= 2,33 → ạ



3

2 ―



à

ư

2

=

.

=

=0,1<

2+

=0,15→

↓=

2―

2+

== 0,325

Câu 23:

= 42,4.



:

3



→ = 6,4 →


= 0,325.64 = 20,8
ủ ℎℎ:

0,1.197 = 19,7

2

3

Câu 21:

= 0,1 → ↓ ==

3

.

3 6,4 .

=3

= 0,3
3 6,4 .

;

= 3,2

= 0,32




= 18,96

+

2

2

Câu24:2

.

2

3 6,4 .

0,125.103.100
=
2―

2―

2―

=0,125→%

25


2―

― 25

=

2―

2―

― 25

21.55

(e)
%

=40,26%.

Câu 31: hh kim là M.

M

+

+2

2

=


2

2

2

1 =

0,07



2

=

3527

→ =

.

1237

0,14

=2

2


=



ℎℎ

= 2,46

Câu 32. 0,25 mol hỗn hợp gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,3 mol NaOH trong dung dịch
← X là este của phenol, Y là este của ancol
Số mol hh este =x+y=0,25 mol
Số mol NaOH phản ứng = 2x+y=0,3
mol => x=0,05; y=0,2
(d)
Phản ứng của X với NaOH
(f) Số mol H2O = số mol X = 0,05 mol
(h) Mmuối=13,6:0,2=68 là HCOONa
Vậy công thức cấu tạo của X là CH3COOC6H5, muối 1 là CH3COONa, muối 2 là C6H5ONa
(f)
Khối lượng muối của phenol trong Z là
0,05.116=5,8 gam Câu 33. Cho các thí nghiệm sau
← Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
← Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
← Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
← Dẫn NH3 dư qua dung dịch AlCl3 và FeCl3.
← Cho từ từ dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol
H3PO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm 2 chất là
A. 4.
B. 2.

C. 5.
D. 3.

= 59,74%


Câu 34. Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol
hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2:
H2O+C
H2+CO
CO2+C
CO+CO
Theo bài, số mol khí tăng thêm 0,8a => tổng số mol khí H 2 và CO tạo ra 1,6a = 2,56:16 → a=0,1. Câu 35: Tripanmitin (k = 3) và triolein (k = 6) có số
mol bằng nhau nên k trung bình của chất béo = 4,5

Các axit béo tự do có k = 1 nên:
n chất béo = (nH2O – nCO2)/(1 – 4,5) = 0,16
—> nC3H5(OH)3 = 0,16
—> mC3H5(OH)3 = 14,72 gam
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(I) Dầu bôi trơn động cơ và dầu dừa có cùng thành phần nguyên tố.
(J) Nước ép chuối chín có phản ứng tráng gương.
(K)
Sợi bông có thành phần chính là xenlulozơ.
(L) Cho thêm S vào cao su buna sẽ thu được cao su buna-S.
(M) Axit glutamic làm quí tìm hóa đỏ.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.

D. 5.
Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau:
B Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cất, sau đó lắc đều.
C Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc
đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
D Cho vào ống nghiệm 1 ml metyl axetat, sau đó thêm vào 4 ml dung dịch NaOH (dư), đun
nóng.
E Cho 2 ml NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
F Cho 1 anilin vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
G Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
Sau khi hoàn thành, có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 38. X: HCOO-CH(CH2OH)CH2OOC-C2H5 (3 cấu tạo thõa mãn); Y: HCOOK; Z: C2H5COOK.
Câu 39.
nOH- = 2nH2 = 0,4 molnR(OH)n

=0,4/n
n=2
12,4

mT = 12 + 0,2,2 = 12,4 gam

M

R(OH)n

0,4 M

=
R(OH)
n

n

= 31nMR(OH)n

=62

T: C2H4

(OH)2:0,2mol

Vì X, Y, Z no, mạch hở → A và B no, đơn chức

n + n = 0,2.2 = 0,4n
A

B

A

nA : nB = 5 : 3nB = 0,15
2n

H2O

H(A,B) =


= 1,75

= 0,25

A: HCOONa

0,15.HB + 0,25 = 1,75.0,4HB = 3B: CH3COONa
0,4
C2H4(OOCH)2; Y: C2H4(OOCH)(OOCCH3); Z: C2H4(OOCCH3)2 →Phân tử Z có 20 nguyên
tử. Câu 40. X + 2NaOH → muối + 2C2H5NH2 + 2H2O
⟹ nX = 0,07 mol và nY = 0,03 mol

BTKL: mE = mmuối + mC2H5NH2 + mH2O - mNaOH = 31,32 + 0,14.45 + 0,17.18 - 0,32.40 = 27,88 gam



0,07(14n + 96) + 0,03.(14m + 192) = 27,88
7n + 3m = 110

Mà n ≥ 2 (do muối amoni của axit 2 chức) và m ≥ 12 (do là hexapeptit) nên nghiệm thỏa mãn là n = 8
và m = 18


E chứa 0,07 mol C8H20O4N2 và 0,03 mol C18H32O7N6

Thành phần % của X trong E là: %mX=0,07.20827,88.100%=52,22% gần nhất với 52%


Đề 3
MA TRẬN

Phần
ESTE

Cabonhydrat
Amin – amino axit,
peptit, protein

polime

Đại cương kim loại

Kim loại kiềm – kiềm
thổ
Nhôm
Sắt
Hóa môi trường
Điện li
Hirocacbon
Tổng hợp vô cơ
Tổng hợp hữu cơ

Mức độ
Nhận biết

câu
4

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

Nhận biết
Thông hiểu

16
37
32, 35, 39
11
25, 27

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Nhận biết
Nhận biết

Nhận biết
Vận dụng
Vận dụng cao

6, 19

điểm
1,5 điểm

0,75 điểm
1,25 điểm

24, 26
40
9
30

0,5 điểm

1, 5
21, 28,29
31
34
2, 12, 13, 17, 20, 7

1,75 điểm

10

0,5 điểm


22
8, 14
3
15
18, 23
33, 28
38

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

1,5 điểm

ĐÁP ÁN:
1A

2B

3C

4D

5A

6D


7B

8C

9C

10D

11A

12B

13D

14A

15A

16B

17C

18C

19D

20B

21A


22C

23D

24A

25B

26C

27C

28A

29B

30D

31A

32B

33C

34D

35A

36d


37D

38C

39D

40D


Câu 1. Cho các kim loại: Fe, Pb, Ag, Cr. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất
A. Ag.
B. Pb.
C. Fe.
D. Cr.
Câu 2. Chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh
MgCl2
B. KOH
C. HCl
D. Na2SO4
A.
Câu 3. Hoạt động nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường?
A. Xả rác bừa bãi nơi công cộng.
B. Núi lửa, cháy rừng.
C. Trồng cây gây rừng
D. Xả khí thải không qua xử lý ra môi trường.
Câu 4. Este nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương?
CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOCH2=CH2 D. HCOOC2H5

A.
Câu 5. Ở nhiệt độ cao, CO có khả năng khử được hợp chất
A. CuO.
B. MgO.
C. K2O.
D. CaO.
Câu 6. H2N-CH2-COOH không tác dụng với
A. HCl
B. KOH
C. Na
D. H2 (xt Ni, t°)
Câu 7. Cho 2,415g Na tác dụng hết với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 1,176.
C. 1,232.
D. 1,344.
Câu 8. Fe không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. FeCl3
B. CuO.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 9. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polistiren
B. Polipropilen
C. Tinh bột
D. Polietilen.
Câu 10. Al được điều chế bằng cách
A. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Cho Fe tác dụng với AlCl3.
B. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

D. Điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3 và criolit.
Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit
A. Glucozơ
B. Xenlulozơ
C. Saccarozơ
D. Tinh bột
Câu 12. Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, bó bột. Công thức của thạch cao nung là
A. Ca3(PO4)2
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4.2H2O
D. CaCO3.
Câu 13. Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 không thu được kết tủa?
A. Na2CO3
B. KHSO3
C. FeCl2
D. Al(NO3)3
Câu 14. Quặng xiđerit có thành phần chính là
A. FeCO3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. FeS.
Câu 15. Muối nào sau đây là muối axit
KHSO3
B. KCl
C. KNO3
D. K2SO4
A.
Câu 16. Thuỷ phân hoàn toàn 12,76 gam este no, đơn chức, mạch hở A với 100ml dung dịch NaOH
1,45M (vừa đủ) thu được 4,64 gam một ancol B. Tên gọi của A là
A. Propyl axetat.

B. Metyl propionat.
C. Etyl axetat.
D. Etyl fomat.
Câu 17. Dẫn 2,8 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 7,5.
B. 5,5.
C. 5,0.
D. 7,0.


Câu 18. Theo UIPAC, ankin

có tên gọi là

A. Hex-1-in.
B. Hex-2-in.
C. Hex-3-in.
D. Hex-2-en.
Câu 19. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.
B. CH3NHCH2CH3.
C. CH3NHCH3.
D. CH3CH2NH2.
Câu 20: Chất nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch axit HCl và H2SO4?
A. AgNO3.
B. Ba(OH)2.
C. KNO3.
D. NaOH.
Câu 21. Cho phương trình phản ứng sau: Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu nào sau đây

đúng?
A. Ion Cu2+ có tính khử mạnh hơn ion Ag+.
B. Kim loại Ag khử được ion Cu2+.
C. Kim loại Ag có tính khử mạnh hơn kim loại Cu.
D. Ion Ag+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
Câu 22. Cho m gam Al vào V ml dung dịch NaOH 0,1M thấy xuất hiện 2,7552 lít khí thoát ra (đktc).
Giá trị m và V là
A. 1,944 và 800.
C. 2,214 và 820.
B. 1,944 và 820.
D. 2,214 và 800.
Câu 23. Công thức hóa học chung của ankan là
A.

C.

B.

D.

Câu 24. Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), etylamin (4). Thứ tự tăng
dần lực bazơ là
A. (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (4) < (1).
B. (4) < (1) < (2) < (3).
D. (2) < (4) < (1) < (3).
Câu 25. Lên men 20,25 kg tinh bột với hiệu suất 80%, thu được V lít rượu 40 o (D =0,82 g/ml). Giá trị
của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,8
B. 28,1

C. 43,9
D. 18,9.
Câu 26. Cho 0,03 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác,
9 gam X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 0,3M. Tên gọi của X là:
A. valin.
B. axit glutamic.
C. glyxin.
D. alanin.
Câu 27. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6.
B. Thủy phân đến cùng tinh bột thu được glucozơ.
C. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
D. Saccarozơ và glucozơ đều dễ tan trong nước.
Câu 28. Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng Zn vào dung dịch H2SO4 chưa vài giọt CuSO4.
B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4.
D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Câu 29. Khử hoàn toàn một lượng Fe 3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết


X trong dung dịch HCl dư, thu được 8,064 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 6,48.
B. 8,64.
C. 4,86.
D. .9,36.
Câu 30. Polime nào sau đây được dùng để sản xuất tơ?
A. Polibuta-1,3-dien
B. Polietilen.
C. Poli(vinyl clorua)

D. Poliacrilonitrin.
Câu 31. Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X
và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 18,9.
B. 17,2.
C. 15,2.
D. 14,3.
Câu 32. Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng
hết với 34 gam X cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp chứa hai muối và m
gam ancol. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 10,8.
C. 4,8.
D. 16,2.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
(b) Nguyên liệu để sản xuất Al là quặng boxit (Al2O3.2H2O).
(c) Đốt lá Fe trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(d) Ở nhiệt độ thường, các kim loại Na, Ba, Be đều khử được H2O giải phóng khi H2.
(e) Hỗn hợp Cu và Fe2(SO4)3 tỉ lệ mol 1:1 tan hoàn toàn trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 34. Cho 0,5 mol hơi nước qua cacbon nung đỏ thu được 0,9 mol hỗn hợp X gồm (CO, H 2,
CO2). Cho X hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được dung dịch Z. Cho từ từ 120 ml
dung dịch HCl 1M vào dung dịch Z thu được V lít khí CO 2. Biết các phản ứng xãy ra hoàn toàn.
Giá trị của V là
A. 2,24.


B. 1,792.

C. 0,224.

D. 1,568.

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được
3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t o), thu được hỗn hợp Y. Đun
nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10.
B. 57,40.
C. 83,82.
D. 57,16.
Câu 36. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí metylamin vào dung dịch axit axetic.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch lòng trắng trứng, đun nóng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch alanin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch saccarozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 37. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnhthoảng



thêm
nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(a ) X + 2 NaOH 
→ X1 + X 2 + X 3

(b) X 1 + HCl 
→ X 4 + NaCl

(c) X 2 + HCl 
→ X 5 + NaCl

H SO 4
( d ) X 3 + X 4 ‡ˆ ˆˆ 2ˆˆ ˆ†
ˆˆ X 6 + H 2O

Biết X là hợp chất hữu mạch hở có công thức phân tử C 5H8O4 và chứa hai chức este; X1, X2 có cùng số

nguyên tử cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X 1 nhỏ hơn khối lượng mol của X 2. Cho các
phát biểu sau :
(a) X5 tác dụng với Na cho số mol H2 bằng số mol X5 phản ứng.
(b) X2 là hợp chất hữu cơ đa chức.
(c) X6 có một đồng phân cùng chức.
(d) Từ X3 điều chế trực tiếp X4 bằng một phản ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39. Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở, không phân nhánh; trong đó oxi chiếm 45,436% về
khối lượng của hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 25,2 gam H 2O. Mặt khác, đun nóng m
gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và (m + 7,52) gam hỗn hợp Z
gồm 2 muối của axit cacboxylic. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 23,28
gam. Tính phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X?
A. 32,61%
B. 18,75%
C. 24,52%
D. 14,81%.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C6H11N3O4); trong đó Y là muối của axit
đa chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với He là 7,75. Mặt khác
27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam muối.. Giá trị của m là
A. 45,4.
B. 30,8.
C. 41,8.
D. 40,2.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 7: nNa = 0,105 mol.
Na + H2O

NaOH + H2




= nNa = .0,105 = 0,0525 mol



0,0525.22,4 = 1,176 lít.

Câu 16: Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n
RCOOR’ + NaOH

.

RCOONa + R’OH

nNaOH = neste = nancol = 0,145 mol
Meste =

14n + 32 = 88

n = 4 (C4H8O2)

Mancol =


14n + 18 = 32

n = 1 (CH3OH)

CT của A: CH3CH2COOCH3 (Metyl propionat)
Câu 17:
 Tạo 2 muối:



BTC: a + b = 0,125 (1)
BT H: 2a + b = 0,175 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ pt: a = 0,05; b = 0,075.
0,0875 > 0,05

0,05

Câu 22:

=>

=

=> nAl = 0,082 => mAl = 0,082.27 = 2,214g.

nAl = nNaOH=0,082 => VNaOH = 0,082: 0,1= 0,82 lít = 820 ml
Câu 25: ntinh bột = 0,125 kmol => nrượu = 2 ntinh bột = 0,25 kmol => mrượu nguyên chất = 0,25.46=11,5 kg.
V rượu =
Câu 26: nNaOH = nX = 0,03 => X có 1 nhóm –COOH
nKOH = 0,12 => MX = 9 : 0,12 = 75 => X là glyxin.

Câu 29:
Fe3O4 + 4H2

= 0,36
3Fe +4H2O
0,36 0,48

=>

Câu 31. Ta có nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
OH- + H+  H2O
0,3
0,2
Dư 0,1


×