Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN một số biện pháp luyện đọc khi dạy môn tập đọc ở lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.33 KB, 17 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
“ Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc khi d¹y tËp ®äc ë líp 2 ’’
***********************

Quảng Bình , tháng 5 năm 2019


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
“ Mét sè biÖn ph¸p luyÖn ®äc khi d¹y tËp ®äc ë líp 2 ’’
***********************

Họ và tên:Nguyễn Thị Hồng Thanh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị :: Trường TH số 2 Liên Thủy

Quảng Bình , tháng 5 năm 2019


I. phần mở đầu
1

. Lí DO CHN TI

Môn Tiếng Việt trong chơng trình học tập ở bậc Tiểu học nói
chung và lớp 2 nói riêng có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động


ngôn ngữ cho học sinh, trong đó phân môn Tập đọc lớp 2 có tầm
quan trọng đặc biệt trong chơng trình môn Tiếng Việt, đọc trở
thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi ngời đi học. Đọc giúp
các em chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học
tập.Việc dạy học sẽ giúp các em hiểu bài hơn,bồi dỡng các em biết yêu
cái thiện,cái đẹp, tránh xa cái ác đồng thời dạy cho các em biết suy
nghĩ lôgic cũng nh biết t duy hình ảnh. Phân môn Tập đọc có
nhiệm vụ phát triển năng lực trí tuệ, những phẩm chất tốt đẹp của
ngời học sinh, rèn luyện t duy giáo dục thẩm mỹ và giáo dục các em
lòng yêu quý giữ gìn Tiếng Việt,trên cơ sở đó tạo điều kiện để các
em học tập các môn học khác để phát triển toàn diện.Việc giảng dạy
Tập đọc với mong muốn giúp học sinh tiếp thu tri thức một cách chủ
động, tích cực, giúp các em phát triển vốn từ, đọc hiểu và tiến tới
đọc hay. Học sinh yêu quý Tiếng Việt đợc biểu hiện trong hành
động cụ thể về khả năng nói đúng, viết đúng Tiếng Việt, giáo dục
đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho các em.
Qua thực tế giảng dạy năm học trớc tôi nhận thấy trong giảng
dạy, giáo viên đều lấy sách giáo khoa làm gốc. Điều này đúng vì sách


giáo khoa là văn bản pháp lệnh của Nhà nớc, nhng chuyển tải nội
dung sách giáo khoa nh thế nào để học sinh hiểu và vận dụng đợc
kiến thức sách giáo khoa thì lại là một vấn đề về cách dạy, cách học.
Đa số giáo viên chỉ làm theo hớng dẫn giảng dạy hoặc bài soạn để
dạy, sách hớng dẫn nói gì thì giáo viên làm theo nh thế. Chúng ta
đều biết sách hớng dẫn giảng dạy đều là tài liệu tham khảo phục vụ
chung cho cả nớc nên nhiều phần nói chung chung cha phù hợp với học
sinh của từng vùng, từng đối tợng.Vì vậy hiệu quả học tập của học
sinh không cao.
Xuất phát từ những lí do trên, thấy rõ đợc tầm quan trọng của

dạy đọc nên tôi đã lựa chọn đề tài . Một số biện pháp luyện đọc
khi dạy Tập đọc ở lớp 2 . Với mong muốn phần nào sẽ giúp các em
hoàn thiện về học tập, góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt thông qua sự hoàn thiện về nghe - nói - đọc -viết Tiếng Việt một
cách thành thạo.
*Phm vi nghiờn cu:
Đề tài đợc thực hiện trong các giờ Tập đọc vi 23 học sinh ở lớp
2 .T thỏng 9 n thỏng 4 - Năm học 2018 -2019.
II/IM MI CA TI:
Đề tài có thể áp dụng cho tất cả các lớp của khối 2.
Giỏo viờn tỡm c một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng
đọc trong phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 2 , to iu kin hc sinh


phỏt huy ti a nhng kh nng vn cú ca mỡnh trong hc tp đồng thời bồi dỡng
cho học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, gia đình, nhà
trờng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. PHN nội dung
I/-

thực trạng học tập đọc ở

lớp 2 :

1. Thun li
Tụi cng nh tp th lp do tụi ph trỏch luụn nhn c s chi o, quan tõm sõu sỏt
ca Ban lónh o nh trng cng nh s gúp ý chõn thnh ca cỏc ng nghip cú kinh
nghim trong Hi ng s phm nh trng.L ngi trc tip ging dy v cú kinh
nghim ch nhim khi lp 2 nhiu nm lin. Tụi luụn tn ty vi ngh, thich hc hoi,

tỡm toi sỏng to. i ng cỏn s lp l nhng thnh viờn khỏ tich cc, ham hot ng.
2. Khú khn:
õu nm hc 2018 - 2019 tụi c Ban giỏm hiu nh trng phõn cụng ch
nhim lp 2. Hc sinh lp 2 l lp mi t lp Mt lờn , nhiu mụn hc mi hn so vi
lp Mt. Trỡnh hc sinh trong lp ch yu mc trung bỡnh li l lp cú hc sinh
chm tin b . a s cha m hc sinh u l nụng dõn sn xut nụng nghip, mt s hc
sinh thuc din h cn nghốo, mt s em cha m i lm n xa phi vi ụng b nờn s
quan tõm n con em mỡnh cha chu ỏo .


3/Nguyờn nhõn: Nguyờn nhõn, cỏc yu t tỏc ng l : Hc sinh mi t lp Mt lờn lp
Hai. la tui ny, cỏc em bt õu cú nhng thay i v nhn thc, v tõm sinh li, tỡnh
cm v c cỏc mi quan h xó hi, dựng ngôn ngữ để giao tiếp. Vỡ vy, cỏc em rt
cõn c giỏo dc v rốn luyn nhiu k nng c thụng tho cỏc vn bn t tin trong
hc tp.Chinh vỡ vy nu cỏc em c chm , din t chm thỡ s nh hng n vic cm
nhn hoc th hin ni dung bi vn, bi th.
Nguyờn nhõn khỏc l do mt s b phn hc sinh con c phỏt õm sai , c cht, do iu
kin gia ỡnh khú khn , b m it quan tõm n vic theo dừi ,kim tra vic luyn c cỏc
bi tp c trong tuõn nờn cỏc em li c, hay quờn cỏc ch khú v phi ỏnh võn dn
n c chm.
4/ Kt qu iu tra
Đầu năm học , tôi đã tiến hành kiểm tra Tập đọc bài Bím tóc
đuôi sam của 23 học sinh lớp 2 kết quả thu đợc nhsau:
Đọc rõ ràng, mạch Đọc to, đôi chỗ


Đọc
lạc,

ngắt


số
23e

nghỉ ngắt nghỉ cha

đúng.

đúng

4 em = 17,4 %

6 em = 26,0%

nhỏ,

cha

biết ngắt nghỉ
13 em = 56,5%

m
Nhìn chung kết quả về kiến thức kỹ năng học sinh đạt đợc còn
thấp so với yêu cầu. Điều đó tất yếu dẫn đến kết quả học tập bộ môn
cha cao.
-Tồn tại:
* Học sinh đọc còn ê, a, kéo dài giọng.


* Cha biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phẩy .

* Đặc biệt, không có học sinh đọc hay.
II/- biện pháp thực hiện:
Từ thực tế về chất lợng, hiệu quả học tập của học sinh, ngời giáo
viên phải có quan điểm đổi mới cách dạy các môn học nói chung và
đặc biệt là đổi mới cách dạy Tập đọc.
*Quan điểm đổi mới cách dạy Tập đọc ở lớp 2:
Loại A: Thuc bi ,c ỳng ngt nghi, ỳng tc , ng thanh u.C nhúm phi
hp tt.
Loại B: Thuộc bài, đọc đúng và rõ ràng nhng đồng thanh cha đều,
(bạn đọc to, bạn đọc nhỏ ).
Loại C: Cha thật thuộc bài (có bạn không đọc hoặc đọc sai), đồng
thanh cha đều, cả nhóm phối hợp với nhau cha tốt.
* Các nhóm thi đọc đồng thanh theo từng bài.Trng ban hc tp t
chc cựng ỏnh giỏ , cụ giỏo cựng ỏnh giỏ v ghi điểm theo tiêu chuẩn đã nêu,
ghi bảng.
VD: Đọc bài Lợm:
Nhóm
Chich bụng
Sỏo su

điểm
:

A ,B, A, A, A.

:

Vnh khuyờn

A, B, B, B, B.

:

A, A, A, A, A.


*Cuối cuộc thi, giáo viên cùng tổ trọng tài tổng hợp kết quả của
các nhóm, so sánh và xếp loại nhóm nhất, nhì, ba, để động viên
khen thởng.
Qua thc t ging dy tụi ó tin hnh cỏc bin phỏp theo th t sau:
Bin phỏp 1: Giỏo viờn c mu din cm:
Giỏo viờn c mu mt cỏch chun xỏc, phự hp vi tng vn bn. Bit hng dn hc
sinh v cỏch c; s dng cỏc bin phỏp, hỡnh thc t chc dy hc thich hp nhm phỏt
huy tinh tich cc ca hc sinh trong hot ng rốn k nng c (c thnh ting, c thõm
tỡm hiu ni dung bi, tham gia cỏc tro chi luyn c, ...) phỏt trin k nng c cho
hc sinh.
Tụi luụn chỳ trng cỏch c mu lm th no cho hp dn, lụi cun c cỏc em bt
chc cỏch c din cm.
Vi d : Bi th: ''Cụ giỏo lp em ''
Giỏo viờn c mu vi ging tỡnh cm, trỡu mn, nhn ging cỏc t ng gi t, gi
cm: mim ci, ti, thong,
Vi d : Bi : ''B chỏu''.
- c mu ging to, rừ rng, thong th, phõn bit ging c cỏc nhõn vt, nhn ging
cỏc t gi t: ny mõm, vt v, kt bao nhiờu l trỏi vng trỏi bc, múm mộm,... ''
+ Ngi dn chuyn: thong th, chm rói.
+ Ging cụ tiờn: trõm m, du dng: Nu b sng li thỡ ba b chỏu s cc kh nh xa,
cỏc chỏu cú chu khụng?. Nhn ging cỏc t "Gieo ht o, giu sang, sung sng''.
+ Ging hai anh em: Cm ng, tha thit, kiờn quyt. Nhn ging cỏc t, cm t: ''nh b
, xin b sng li '' .



Đối với các bài thơ, tuỳ theo từng thể loại thơ mà tôi hướng dẫn học sinh cách đọc sao
cho đúng nhịp câu thơ.
Ví dụ : Bài thơ : '' Gọi bạn''
Lang thang / quên đường về/
Chạy khắp nẻo / tìm Bê
Đến bây giờ Dê Trắng/
Vẫn gọi hoài:/ “Bê!//Bê!//
Bài thơ “Gọi bạn” thuộc thể thơ 5 chữ, thể hiện tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê
Trắng. Việc đọc diễn cảm thường gắn liền với ngữ điệu nên tôi thường dùng cử chỉ, nét
mặt, để làm tăng thêm tính gợi cảm của câu văn. Vì vậy khi học sinh luyện đọc giáo viên
phải tạo được không khí trong lớp học thoải mái để học sinh có tâm trạng chờ đợi và chú
ý nghe giáo viên đọc và cũng từ đó các em học tập và bắt chước thầy.
Biện pháp 2: Luyện phát âm đúng.
Yêu cầu đầu tiên đối với khả năng đọc chính xác. Luyện đọc chính xác thực chất là rèn
luyện ngữ âm cho học sinh.
Thống kê lỗi phát âm ở lớp mà các em hay sai, tôi qui về 3 loại sau đây:
+ Sai phụ âm đầu : ch/tr , s/x , l/n.
+ Sai vần : ac/at, âc/ât, ân/âng , on/ôn,..
+ Sai dấu thanh : dấu ngã đọc thành dấu hỏi .
Ví dụ : "đã'' đọc là ''đả '', ''ngã ba'' đọc là ''ngả ba'' , ...
Để dạy cho học sinh phát âm đúng, tôi không quên rèn kĩ năng nghe. Ở đây vai trò giọng
đọc của giáo viên rất quan trọng. Giữa nghe và phát âm có mối quan hệ rất chặt chẽ cho
nên rèn luyện kĩ năng nghe cũng hỗ trợ rất nhiều cho kĩ năng đọc.


Lỗi mà học sinh còn phát âm sai do 2 nguyên nhân :
+ Nguyên nhân chủ quan : như nói lắp , nói ngắn lưỡi, khó đọc do tật bẩm sinh .
Ví dụ : s / x : sung / xung , sâu / xâu , lắm/nắm
+ Nguyên nhân khách quan : do cách phát âm sai của phương ngữ tạo cho các em thói
quen nghe và nói từ khi nhớ .

Để chữa lỗi phát âm sai tôi dùng biện pháp giảng giải trên cơ sở lí thuyết ngữ âm và ý
nghĩa từ .
Cho học sinh luyện đọc lại từ ngữ phát âm sai ngay lúc đó nhiều lần.
Ví dụ : phát âm s / x :
+ Khi phát âm s ( sờ ) : phải uốn lưỡi , hơi thoát ra chân răng đầu lưỡi.
+ Khi phát âm x ( xờ) : hơi ra ở mặt lưỡi và chân răng .
Ví dụ : phát âm tr / ch :
Ví dụ : '' rộn rã '' phân biệt với '' rộn rả '' , '' nâng/lân ''; phân biệt với
'' xâu / sâu '' : '' xâu kim '' với '' sâu trong lòng đất ''
Biện pháp 3: Luyện đọc:
Từ chỗ đọc đúng âm, đúng thanh tiến tới cho học sinh đọc được mức độ cao hơn : Đọc
rành mạch, tốc độ đọc 50 tiếng / phút, nắm được ý cơ bản của bài, đọc lưu loát và bước
đầu đọc diễn cảm bằng đọc thành tiếng và đọc thầm, đọc chữ in và đọc chữ viết .Tôi chú
trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắn cho từng học sinh, kết hợp hình thức
đọc theo nhóm để nhiều học sinh được tham gia và tham gia nhiều lần đọc trong một tiết
học. Xen kĩ hợp lý đọc đồng thanh để tạo không khí lôi cuốn học sinh yếu, học sinh hay
rụt rè vào hoạt động học. Đảm bảo toàn bộ học sinh được tham gia luyện đọc và càng
được đọc nhiều lần càng tốt.


a. Đọc rành mạch:
- Cho học sinh đọc theo từng từ, cụm từ để luyện đọc từng câu chứ không đọc từng con
chữ, từng chữ rời rạc.
Ví dụ : Bài thơ: '' Tiếng chổi tre '':
Khi cơn giông //
Vừa tắt /
Tôi đứng trông //
Trên đường lặng ngắt //
* - Đọc văn xuôi :
Ngoài việc hướng dẫn đọc theo từ, cụm từ tôi tiến tới hướng đẫn đọc theo câu. Cuối câu

học sinh phải biết lên giọng hoặc xuống giọng phù hợp. Nếu câu có dấu chấm cảm ta phải
đọc thay đổi giọng theo đúng ngữ cảnh và tình cảm của câu.
Ví dụ : Bài '' Voi nhà ''.
Toàn bài đọc với giọng linh hoạt. Cuối câu có dấu chấm cảm thì đọc lên cao giọng. Đoạn
đầu thể hiện tâm trạng thất vọng khi xe bị sự cố:
'' Thế này thì hết cách rồi ! ''
Đoạn 2 : giọng hoảng hốt khi voi xuất hiện :
''Chạy đi ! Voi rừng đấy ! ''.
Tôi hướng dẫn học sinh biết ngắt nghỉ ở các dấu câu, ở các từ ngữ cần nhấn giọng: '' ập
xuống, khựng lại, chạy đi, vội vã, lừng lững, quặp chặt vòi,...''
* Đọc văn vần:
-Học sinh đọc văn xuôi đã khó, đọc văn vần lại càng khó hơn. Khi đọc văn vần cần chú ý
tiết tấu của đoạn văn. Tiết tấu là nhịp điệu của âm nhạc, ở sách tiếng việt lớp 2 có nhiều


thể văn vần chúng ta thường gặp như: Thơ lục bát, thơ đường, thơ 5 chữ, thơ 4 chữ, thơ
tự do. Ở đây không phải thể thơ nào cũng giống nhau phải thay đổi theo tiết tấu của câu,
bài thơ theo thể thơ nào .
- Khi đọc thơ lục bát thường đọc ngắt nhịp 2/4 (ở câu 6 chữ ) và nhịp 4/4 (ở câu 8 chữ )
Ví dụ : Bài thơ '' Mẹ ''
Lặng rồi / cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi
Nhà em/ vẫn tiếng ạ ơi
Kẽo cà tiếng võng/ mẹ ngồi mẹ ru.
- Thơ 7chữ ( thơ đường ): đọc theo nhịp 4/3 hay 3/4.
Ví dụ : Bài thơ '' Gió ''.
Gió ở rất xa / rất rất xa.
Nhưng thơ lục bát cũng có khi đọc theo nhịp 3/3 và 3/5
Những ngôi sao / thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con.

- Đọc thơ 4 chữ theo nhịp 2/2
Ví dụ : Bài thơ '' Tiếng võng kêu ''
Có gặp / con cò /
Lặn lội / bờ sông ?/
Có gặp / cánh bướm /
Mênh mông / mênh mông /
- Đọc thơ 5 chữ theo nhịp 2/3 hoặc 3/2
Ví dụ : Bài thơ '' Cô giáo lớp em ''


Đáp lời / " chào cô ạ ! '' /
Cô mỉm cười / thật tươi . /
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười / cô cho . /
Tóm lại :
Khi hướng dẫn học sinh đọc thơ, tôi hướng dẫn các em đọc theo nhịp kết hợp nghĩa của
từ và cụm từ.
b. Đọc lưu loát :
Từ mức độ đọc rành mạch, tôi hướng dẫn các em nâng dần lên mức độ đọc lưu loát tức
là biết đọc theo cụm từ, tốc độ đọc nhanh hơn, đọc rành mạch và theo ngữ điệu có dấu
câu .
Ví dụ : Bài '' Câu chuyện bó đũa '' .
Tôi hướng dẫn đọc: lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn. Tôi đã hướng
dẫn các em nhấn mạnh ở các từ, cụm từ: ''chia lẻ ra thì yếu '', "hợp lại thì mạnh '', ''đoàn
kết mới có sức mạnh ''.
Ví dụ: Bài " Sơn Tinh,Thuỷ Tinh ''
Tôi hướng dẫn đọc đoạn 1: Giọng đọc thong thả, trang trọng. Lời của Vua dõng dạc.
Đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh hào hùng, nhấn mạnh các từ ngữ,
cụm từ: tuyệt trần, một trăm ván, hai trăm nệp, chín hồng mao, đùng đùng tức giận, bốc,
dời,...

c: Đọc diễn cảm :
Đọc diễn cảm có nhiều mức độ nhưng ở lớp 2 tôi chỉ dừng lại ở mức biết phân biệt lời tác
giả, lời nhân vật, đọc văn đối thoại, đọc phân vai.


Khi c li tỏc gi, ging c phi phự hp vi ni dung ca on vn. Tụi ó cho hc
sinh c phõn vai trong cỏc bi:
Vi d : Bi '' Nhng qu o ''
Chia nhúm 5 hc sinh c phõn cỏc vai: ngi dn chuyn, ụng, Xuõn, Võn, Vit.
Vi d : Bi: '' Chuyn bn mựa ''
Chia nhúm 6 em c phõn cỏc vai : ngi dn chuyn, 4 nng tiờn Xuõn, H, Thu, ụng
v B t.
c kt hp ging gii ca giỏo viờn, kt hp túm tt ý ca tng on tin ti ni dung c
bi.
III/- kết quả thực hiện đề tài :

Qua một năm học áp dụng và thực hiện một số biện pháp trên vào
giảng dạy ở lớp 2 , so với một tiết dạy bình thờng, học sinh đã nắm
bắt đợc các yêu cầu cần đạt, đọc trôi chảy, rõ ràng, mạch lạc, ngắt
nghỉ đúng nhịp, bớc đầu biết đọc phân vai, thể hiện đợc lời
nhân vật. Một số học sinh đã biết đọc hay thể hiện đợc tình cảm
của bài văn, bài thơ.
Với việc phối hợp nhiều phơng pháp, tổ chức các trò chơi đã
kích thích hứng thú học tập và sự tập trung cao độ trong học tập của
học sinh.
Cuối năm học 2017-2018, tôi đã tiến hành kiểm tra, khảo sát 26
học sinh lớp 2

qua bài đọc: Cây và hoa bên lăng Bác


Kết quả thu đợc nh sau:


Đọc rõ ràng, mạch Đọc to, đôi chỗ

lạc,

ngắt

số
23

nghỉ ngắt nghỉ cha

Đọc nhỏ, cha biết
ngắt nghỉ

đúng.

đúng

12 em = 51,2%

7 em = 30,,4,%

4 em = 17,4%

em
Qua so sánh, đối chiếu, tổng hợp cho thấy: Sử dụng nhiều biện
pháp trong luyện đọc, sẽ giúp các em thêm hứng thú học tập, đem lại

kết quả tốt.
Với các biện pháp trên, chất lợng đọc của lớp tôi đợc nâng lên rõ
rệt, học sinh yêu thích giờ tập đọc hơn, nhiều em đọc đã thể hiện
đợc lời nhân vật và tình cảm của bài văn.

III/. kết luận.
I/ í NGHA CA TI

Thụng qua cỏc bin phỏp tụi ó ging dy ti lp v kt qu t c tụi rỳt ra cho bn
thõn nhng bi kinh nghim trong quỏ trỡnh rốn luyn k nng c cho hc sinh lp 2 núi
riờng v hc sinh cỏc khi khỏc núi chung nh sau :
1. Giỏo viờn c mu phi tht hp dn lụi cun hc sinh. Giỏo viờn c chun xỏc,
phự hp vi tng vn bn hc sinh hc tp.
2. Phi rốn cho hc sinh luyn phỏt õm ỳng, chỳ ý cỏc t ng, luyn c nhng t ng
hc sinh phỏt õm sai ngay lỳc ú nhiu lõn.


3. Cho hc sinh luyn c: c rnh mnh, c lu loỏt c vn xuụi, vn võn. c ỳng
nhp th, th hin ngt nghi ỳng ch, nhn ging cỏc t ng, bit thay i ging c
theo ỳng ng cnh v tỡnh cm ca cõu.
4. Cho hc sinh luyn c din cm theo hỡnh thc phõn vai, c bit kt hp ging gii
ca giỏo viờn, kt hp vic túm tt ý ca tng on v ni dung c bi. Giỏo viờn phi
giu long yờu ngh, mn tr, nhit tỡnh, gng mu trong phng phỏp son ging. Giỏo
viờn phi kiờn trỡ, un nn, sa cha cỏch phỏt õm sai cho hc sinh tht tn tỡnh, chu ỏo
trỏnh ging trin miờn, núi nhiu, vit nhiu trong khi hc sinh c con yu
5. Vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học, khuyến khích động
viên những cố gắng nhỏ bé của học sinh để các em tự tin hơn khi
đọc bài.
6. Quan tâm đến mọi đối tợng học sinh (đặc biệt là học sinh nhút
nhát và học sinh yếu).


* Trờn õy l mt s bin phỏp ca tụi a ra ỏp dng vo ging dy nõng
cao cht lng c cho hc sinh m tụi cho l hu ich nht.Trong thc t ging dy mi
ngi u cú suy ngh, kinh nghim, bi quyt ngh nghip riờng ca mỡnh nhm mc
ich cui cựng l nõng cao cht lng dy v hc.Với mong muốn góp phần nhỏ
bé của mình trong nhiệm vụ trồng ngời, tôi luôn cố gắng thực hiện
tốt công tác giảng dạy, tạo điều kiện cho các em tiếp thu và nắm
vững nội dung học tập bằng nhiều cách .Điều đó sẽ kích thích sự
hăng say của các em đối với giờ học, phát huy tính chủ động sáng tạo
của học sinh. Mong ng nghip , Hội đồng khoa học các cấp góp ý, nhận


xét để sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện và áp dụng
rộng rãi hn.
II/.một số kiến nghị :

Đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo cung cấp thêm đồ dùng dạy học
phục vụ cho phân môn Tập đọc nói riêng và môn Tiếng Việt nói
chung.



×