Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn của học sinh lớp hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.52 KB, 25 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VỀ GIẢI TOÁN
CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 2

  
1 - PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Tiểu học được coi là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, là
bậc học tạo đà cho sự phát triển của các bậc học trên. Bậc học tiểu góp phần quan
trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học
sinh. Môn toán cũng như những môn học khác là cung cấp những tri thức khoa học
ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển các năng lực
nhận thức, hoạt động tư duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người.
Đối với các lớp đầu cấp của bậc Tiểu học, môn Toán là môn học có vị trí
nền tảng, là cái gốc, là điểm xuất phát của cả một bộ môn khoa học. Môn Toán mở
đường cho các em đi vào thế giới kì diệu của toán học. Dạy – học toán ở Tiểu học
là nmootj bộ môn khoa học, là một công việc hết sức quan trọng đối với người dạy
và người học. Nhờ dạy học toán, học sinh có một công cụ, một chiếc chìa khóa
vàng để mở cửa chân trời khoa học. Đó là phương tiện mang theo suốt đời học
sinh và trong cả thực tế cuộc sống.
Đối với mạch kiến thức: “ Giải toán có lời văn”, là một trong năm mạch
kiến thức cơ bản xuyên suốt chương trình Toán cấp Tiểu học. Thông qua giải toán
có lời văn, các em được phát triển trí tuệ, được rèn luyện kĩ năng tổng hợp: đọc,
viết, diễn đạt, trình bày, tính toán. Toán có lời văn là mạch kiến thức tổng hợp của
các mạch kiến thức toán học, giải toán có lời văn các em sẽ được giải các loại toán
về số học, các yếu tố về số học, các yếu tố đại số, các yếu tố hình học và đo đại
lượng. Toán có lời văn là chiếc cầu nối giữa toán học và thực tế đời sống, giữa toán
học với các môn học khác.
Trong chương trình Toán Tiểu học thì “Giải toán có lời văn” là tuyến kiến thức
khó khăn nhất đối với học sinh và càng khó khăn hơn đối với học sinh lớp Hai. Bởi
vì học sinh lớp Hai vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu, khả năng tư duy logic
của các em còn hạn chế. Đa số học sinh lớp Hai chưa biết cách tự học, chưa học


tập một cách tích cực. Nhiều khi với một bài toán có lời văn các em có thể đặt và
tính đúng phép tính của bài nhưng không thể trả lời hoặc lý giải là tại sao các em
lại có được phép tính như vậy. Các em thực sự lúng túng khi giải bài toán có lời
văn. Một số em chưa biết tóm tắt bài toán, chưa biết phân tích đề toán để tìm ra
đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày bài giải, diễn đạt vụng về, thiếu
logic. Ngôn ngữ toán học còn hạn chế, kĩ năng tính toán, trình bày thiếu chính xác,
thiếu khoa học, học toán và giải toán một cách máy móc nặng nền về rập khuôn,
bắt chước.
1


Xuất phát từ những lí do cơ bản trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Một
số biện pháp nâng cao chất lượng Giải toán có lời văn của học sinh lớp Hai”
1.2. Điểm mới của sáng kiến
Sáng kiến này được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả ở nhiều đối tượng học
sinh trong nhiều năm. Nó mang tính thực tiễn cao và dễ áp dụng, góp phần đổi mới
phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng về kĩ năng giải toán có lời văn cho
học sinh lớp 2.
1. 2. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung môn toán ở tiểu học bao gồm 4 chủ đề kiến thức lớn.
Chúng tôi đi sâu vào trình bày phần: “Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2.”
Thời gian nghiên cứu: 1 năm : Năm học 2016 - 2017
Đối tượng : Học sinh lớp 2B
2. NỘI DUNG
2.1.THỰC TRẠNG DẠY- HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2.
2.1.1. Đặc điểm tình hình:
*Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm và coi trọng chất lượng, hiệu quả
dạy học. Đặc biệt là những lớp một, hai luôn được đặt lên hàng đầu.
- Nhà trường, chuyên môn luôn chú trọng chuyên đề "Đổi mới phương pháp

dạy học giải toán có lời văn".
- Phụ huynh luôn quan tâm đến việc học tập của con em mình.
* Khó khăn:
Qua thực tế giảng dạy và thảo luận cùng đồng nghiệp, tôi nhận thấy:
- Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của các em còn hạn chế nên khi dạy
giáo viên diễn đạt như với các lớp trên sẽ làm cho các em khó hiểu và không thể
tiếp thu được kiến thức và không đạt kết quả tốt trong việc giải các bài toán có lời
văn.
- Khả năng kiên trì của các em trong quá trình học nói chung cũng như học “Giải
toán có lời văn” nói riêng còn chưa cao.
- Việc đọc đề, tìm hiểu đề đang còn nhiều khó khăn đối với học sinh lớp 2. Vì kĩ
năng đọc hiÓu cña c¸c em chưa cao, nên đọc được đề toán và hiểu đề còn thụ
động, chậm chạp…
- Trong một tiết dạy 30 - 35 phút, dạy kiến thức mới mất nhiều thời gian, phần bài
tập hầu hết là ở cuối bài nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu trả lời không được
nhiều mà học sinh chỉ thành thạo việc đọc đề toán.
- Giáo viên còn lúng túng khi tạo các tình huống sư phạm để nêu vấn đề.
- Chưa khuyến khích động viên và giúp đỡ một cách hợp lý các nhóm cũng như
các đối tượng học sinh trong quá trình học.
Tôi thấy giáo viên dạy cho học sinh giải toán có lời văn thường theo các hình
thức sau:
2


Cỏch 1:
- Hc sinh c bi 1 n 2 ln
- Giỏo viờn túm tt
- S dng mt vi cõu hi gi ý tr li, sau ú 1 hc sinh khỏ lờn bng
gii bi toỏn.
Cỏch 2:

- Hc sinh c bi 1 n 2 ln
- Giỏo viờn t cõu hi:
+ Bi toỏn cho bit gỡ?
+ Ta phi i tỡm cỏi gỡ?
+ tỡm c ta lm phộp tớnh gỡ?
- Gi 1 hc sinh xung phong lờn bng lm bi, lp lm v nhỏp.
- Giỏo viờn chm, cha bi.
Tụi thy hai hỡnh thc va nờu l nguyờn nhõn dn n kt qu hc sinh gii
toỏn cú li vn t cht lng thp trong nh trng. Chớnh cỏch dy ny ó hn
ch kh nng t duy ca hc sinh, khụng phỏt huy c nng lc ca cỏc em trong
vic gii toỏn.
2.1.2. Kt qu qua kho sỏt
Bng thng kờ kho sỏt lp 2B:
S s Gii thnh tho
K nng gii chm
Cha nm cỏch gii
S lng T l
S lng T l
S lng
T l
25
6 em
24 %
10 em
40 %
7 em
28 %
u iểm:
- Phn ln hc sinh bit lm bi toỏn cú li vn. Kt qu ca bi toỏn ỳng.
- Hc sinh bc u bit vn dng bi toỏn cú li vn vo thc t.

- Hc sinh ham hc, cú hng thỳ hc tp mụn Toỏn núi chung v Gii bi
toỏn cú li vn núi riờng.
Hn ch
- Trỡnh by bi lm cũn cha sch p.
- Mt s hc sinh cha bit cỏch t cõu li gii phự hp.
- Mt s ớt hc sinh khụng hiu ni dung bi toỏn cú li vn dn n khụng
lm c bi.
- Một số em còn lúng túng khi tóm tắt bài toán.
- Vẫn còn gặp khó khăn trong việc nhận dạng bài toán,đặc
biệt là đặt lời giải.Cũng có nhiều học sinh thờng có quan niệm
sai lầm hễ thấynhiều hơn thì làm tính cộng và ít hơn thì
làm tính trừ.
Vic dy toỏn tiu hc, c bit lp 2 c hỡnh thnh ch yu l nh
thc hnh, luyn tp thng xuyờn, c ụn tp, cng c, phỏt trin vn dng
trong hc tp v i sng. Cỏi khú ca bi toỏn cú li vn chớnh l ch lm th
3


nào để lược bỏ được những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất của toán học, của
bài toán. Hay nói cách khác là làm sao phải chỉ ra được mối quan hệ giữa các yếu
tố toán học chứa đựng trong bài toán và tìm được câu lời giải, phép tính thích hợp
để từ đó tìm được đáp số của bài toán. Việc đặt lời giải ngay từ lớp 1, lớp 2 sẽ là
khó khăn lớn cho giáo viên trực tiếp giảng dạy, nhất là những tuần đầu vì một số
em chỉ mới đọc được đề toán, chưa hiểu được vấn đề thì có thể đặt lời giải chưa
đúng, chưa hay hoặc thậm chí không có câu lời giải.
Từ thực tế trên, để công việc đạt hiệu quả tốt hơn, giúp học sinh có hứng thú
trong học tập, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, tôi đã mạnh dạn cải
tiến nội dung, phương pháp dạy như sau:
2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI
VĂN CHO HỌC SINH LỚP 2”

2.2.1. Nắm bắt nội dung của mạch kiến thức giải toán có lời văn lớp 2.
Nội dung dạy học giải toán có lời văn lớp 2 gồm :
- Dạy cách giải và cách trình bày giải các bài toán đơn về cộng, trừ, trong đó
có bài toán về « nhiều hơn », « ít hơn », một số các bài toán về nhân, chia ( trong
phạm vi bảng nhân, chia với 5) và bước đầu làm quen với việc giải bài toán có nội
dung hình học (tính độ dài, tính chu vi các hình), các bài toán liên quan đến phép
tính với các đơn vị đo đã học (cm, m, km, kg. . .)
- Rèn phương pháp giải toán và khả năng diễn đạt (phân tích đề bài, giải
quyết vấn đề, trình bày vấn đề bằng nói và viết)
- Toán 2 không dạy các bài toán mang tính đánh đố học sinh nhưng nội dung
các bài toán phong phú, gần với thực tiễn xung quanh các em, bài toán thường đặt
ra dưới dạng giải quyết một tình huống có trong thực tiễn. Dạy trình bày bài giải
của bài toán có lời văn gồm câu lời giải kèm theo phép tính trung gian và đáp số.
2.2.2. Các bước dạy giải toán có lời văn :
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán - Phân loại các bài toán có lời văn
- Thông qua việc đọc bài toán, học sinh phải đọc kĩ đề để hiểu rõ: bài toán
cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. Khi đọc bài toán phải hiểu thật rõ một số từ, thuật
ngữ quan trọng, chỉ rõ tình huống quan trọng, chỉ rõ tình huống toán học được diễn
đạt theo ngôn ngữ thông thường như: "ít hơn", "nhiều hơn", "tất cả"… sau đó học
sinh thuật lại vắn tắt bài toán mà không cần đọc lại nguyên văn bài.
- Vấn đề phân loại các bài toán có lời văn là vấn đề quen thuộc giúp học
sinh nhìn rõ thêm mối quan hệ giữa các bộ phận và giúp học sinh nắm vững cách
giải, và hình thành cách giải.
- Đối với học sinh còn chậm, cần giảng giải thêm đồ vật, tranh minh họa để
học sinh hiểu.
- Đọc kĩ đề bài .
Đây là bước nghiên cứu đầu tiên giúp học sinh có suy nghĩ ban đầu về ý nghĩa bài
toán .Nắm được nội dung bài toán và đặc biệt cần chú ý đến câu hỏi của bài . Do
4



đó, tôi đã yêu cầu học sinh cầm bút chì và thước gạch chân dưới những dữ kiện
quan trọng của bài toán . “ Hãy gạch dưới một gạch những cái đã cho” ; “Hãy gạch
hai gạch dưới câu hỏi của đề toán”. Như vậy tất cả học sinh cùng làm việc, em nào
không chịu làm việc giáo viên đã biết và nhắc nhở.
+ Xây dựng ,thiết lập mối liên hệ giữa hai dữ kiện đã cho của bài toán .
Tìm cách diễn đạt nội dung của bài bằng ngôn ngữ kí hiệu toán học. Tóm tắt đầu
bài toán hoặc minh họa với sơ đồ hình vẽ bằng cách ghi dữ kiện điều kiện và câu
hỏi của bài toán dưới dạng cô đọng, ngắn gọn nhất .
Ví dụ : Bài 3 (trang 5 SGK Toán 2 )
“Một cửa hàng buổi sáng bán 12 xe đạp,buổi chiều bán được 20 xe đạp. Hỏi cả
hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp?
-Phân tích nội nung
+ Học sinh đọc đề toán
Giáo viên đọc hai câu lệnh làm việc
+ Hay gạch một gạch dưới cái đã cho
+ Hãy gạch hai gạch dưới câu hỏi của bài toán
Sau khi học sinh đã thực hiện theo hai câu lệnh làm việc của giáo viên, giáo viên
yêu cầu một số học sinh trình bày phân tích nội dung để hiểu rõ nội dung đề toán .
Buổi sáng bán : 12 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
Cả hai buổi bán: …xe đạp ?
Lập kế hoạch giải : Suy nghĩ để tìm ra cách trả lời các câu hỏi của bài toán
cần biết gì ? Dùng phép tính gì ? Suy luận từ các số,điều kiện đã có, có thể biết gì ?
Có thể sử dụng phép tính gì ? Trên cơ sở đó lập kế hoạch để giải bài toán .
+ Thực hiện các phép tính theo kế hoạch để tìm ra kết quả đúng của bài toán.
Mỗi bước của phép tính đều phải được kiểm tra lại cho đúng thử lại đáp số vừa tìm
được , lời giải đáp số có đúng câu hỏi cuả bài hay đã phù hợp với điều kiện bài
toán hay chưa ? Trình bày bài giải :
Bài giải

Cửa hàng bán được tất cả là:
12 + 20
= 32 (xe đạp)
Đáp số : 32 xe đạp
Từ cách hướng dẫn học sinh giải theo cách trên, học sinh đã nắm chắc được các
bước giải và trình tự giải bài toán để học sinh tiến hành đến việc học và giải bài
toán tiếp theo phức tạp hơn một cách dễ dàng .
Bước 2: Tóm tắt bài toán.
- Là bước quan trọng để thể hiện phần trọng tâm và toát lên những cái phải
tìm của đề bài.
- Thiết lập mối quan hệ giữa các số đã cho và tóm tắt nội dung bài toán
(Tóm tắt bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng)
5


Ví dụ: Mẹ và chị hái được 85 quả cam, mẹ hái được 44 quả cam. Hỏi chị hái
được bao nhiêu quả cam? (Bài 4 trang 11- Toán 2)
Cách 1: Tóm tắt bằng lời:
Mẹ và chị hái: 85 quả
Mẹ hái:
44 quả
Chị hái………quả?
Tóm tắt bằng cách này cần cho học sinh biết rõ: 2 dòng đầu đó là:
Mẹ và chị hái: 85 quả
Mẹ hái
44 quả
Trả lời cho câu hỏi: Bài toán cho biết gì.
Còn dòng cuối: Chị hái…quả?
Trả lời cho câu hỏi: Bài toán hỏi gì
Cuối câu tóm tắt này (là cái cần tìm) nên phải đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.


Cách 2: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:
85 quả

44 quả
? quả
Ưu điểm của tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng là ngắn gọn nhưng nếu không chú
ý sẽ thiếu chính xác. Chẳng hạn ở bài toán trên thì mẹ hái 44 quả. Như vậy chị hái
85 – 44 = 41 quả thì đoạn thẳng biểu diễn số quả của chị gần bằng nhau.
Nếu không lưu ý học sinh có thể vẽ:
85 quả

? quả

44 quả
85 qu¶

44 quả
? quả
Cả hai cách vẽ trên đều thiếu chính xác.
Bước 3: Tìm tòi cách giải toán
- Gắn liền với việc phân tích dữ liệu, điều kiện và câu hỏi của bài toán nhằm
xác lập mối quan hệ giữa chúng và tìm được các phép tính số học thích hợp. Chọn
“phép cộng” nếu bài toán yêu cầu “nhiều hơn” hoặc “gộp”; “tất cả”. Chọn “phép
trừ” nếu bài toán yêu cầu “bớt”, “cho” hoặc “tìm phần còn lại” hay “ít hơn”.
6


- Lập kế hoạch giải bài toán (có 2 hình thức thể hiện):
+ Đi từ câu hỏi của bài toán đến số liệu

+ Đi từ số liệu đến các câu hỏi của bài toán.
=> Xuất phát từ bài toán đến các dữ kiện, đặt câu hỏi để tìm cách giải
? Bài toán hỏi gì (Chị hái được bao nhiêu quả cam?)
? Có thể biết ngay chưa? Vì sao?
? Có thể biết được chị hái được bao nhiêu quả cam chưa? Vì sao?
? Vậy việc đầu tiên ta phải tìm cái gì? Bằng cách nào?
- Kết quả cuối cùng có phải là đáp số của bài toán không?
Bước 4: Cách giải bài toán
* Đặt câu hỏi thích hợp
- Thực tế trong giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô
cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh lớp 2. Chính vì vậy, việc hướng
dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là một khó khăn đối với giáo
viên. Tùy từng đối tượng học sinh mà tôi lựa chọn cách hướng dẫn.
Dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” bỏ từ “mấy” hoặc “bao
nhiêu”, thêm từ “là” để có câu lời giải
“Chị hái được số quả cam là”.
Tuy nhiên, một số học sinh sẽ chép nguyên câu hỏi mà chưa biết lựa chọn từ để trả
lời gãy gọn. Các em cũng hay lẫn, dùng sai đơn vị (của kết quả), thậm chí các em
còn máy móc đến mức đề bài yêu cầu tính số tiền thì khi tìm được kết quả các em
cũng lấy đơn vị là “tiền” mà lẽ ra phải là “đồng”
Với những sai lầm của học sinh, việc sửa chữa cho học sinh không ai khác
ngoài giáo viên. Nếu chúng ta không giúp đỡ các em thì dần dần sự sai lầm trong
giải toán có lời văn sẽ ngày càng tăng, từ những kiến thức sai này sẽ dẫn các em
đến những sai sót khác lớn hơn, sâu xa hơn, khiến các em thiếu tự tin, thậm chí
“sợ” khi phải giải toán có lời văn. Nên tôi đã cố gắng rèn cho các em nắm thật chắc
các thuật ngữ toán học, luyện cho các em thói quen thực hiện tốt các bước giải.
- Tóm lại, tùy từng đối tượng, trình độ của học sinh mà chúng ta hướng dẫn
cách lựa chọn và đặt lời giải phù hợp.
- Giáo viên cần cho học sinh tự suy nghĩ và đặt nhiều lời giải khác nhau,
nhưng giáo viên cần lựa chọn để có câu lời giải hay nhất để ghi vào bài giải.

Bước 5: Trình bày bài giải
- Như chúng ta đã biết, các dạng toán có lời văn của học sinh đã phải tự viết
câu lời giải, phép tính, đáp số, thậm chí tóm tắt nữa.
Chính vì vậy, việc hướng dẫn học sinh trình bày bài giải cần khoa học, đẹp
mắt cũng là yêu cầu lớn của quá trình dạy học. Muốn thực hiện được yêu cầu này
người dạy cần tuân thủ cách trình bày bài giải theo hướng dẫn, quy định cụ thể cho
các em.

7


- Đầu tiên là viết tên bài (sát lề trái, có gạch chân), tiếp đó là ghi tóm tắt, sau
phần tóm tắt là bài giải. Từ “Bài giải” ghi ở giữa trang vở (có gạch chân). Ghi lời
giải cách lề khoảng 2 đến 3 ô vuông, chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu hai
chấm ( : ), phép tính viết lùi vào so với lời giải khoảng 2 đến 3 chữ. Cuối phép tính
là đơn vị được viết trong ngoặc đơn, phần đáp số được viết thẳng với dấu bằng (=)
của phép tính (có gạch chân) và dấu hai chấm rồi mới ghi kết quả và đơn vị tính
(không phải viết dấu ngoặc đơn nữa).
- Song song với việc hướng dẫn học sinh cách trình bày ở vở, tôi thường
xuyên trình bày mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét về cách trình bày để
học sinh quen với cách trình bày đó. Mặt khác, tôi thường xuyên chấm bài, sữa lỗi
cho học sinh cách trình bày và cộng thêm điểm trình bày cho học sinh nhằm
khuyến khích học sinh cẩn thận hơn.
- Cùng với việc áp dụng các biện pháp ngay từ đầu năm học và áp dụng trực
tiếp các biện pháp vào bài dạy đầu tiên về giải toán có lời văn, tôi đã cho học sinh
làm một số dạng bài tập như sau:
Ví dụ 1: Lan có 4 bông hoa, Nam có nhiều hơn Lan 2 bông hoa. Hỏi Nam có
mấy bông hoa?
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán: Cho học sinh đọc đề
- Hỏi: + Bài toán này thuộc dạng toán nào

+ Đề bài cho ta biết cái gì?
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu bước 2
Bước 2: Biểu thị số bông hoa bằng sơ đồ đoạn thẳng
Lan:
Nam:

4 b«ng hoa
2 b«ng
hoa
? b«ng
hoa

Bước 3: Tìm cách giải bài toán.
Nhìn vào tóm tắt cho ta thấy Nam nhiều hơn Lan 2 bông hoa. Vậy muốn tìm
số bông hoa của Nam ta phải tìm thế nào.
Bước 4: Thực hiện cách giải.
Học sinh nêu câu lời giải cho bài toán bằng nhiều cách khác nhau
4 + 2 = 6 (bông)
Đáp số: 6 bông hoa.
Ví dụ 2: Minh có 26 cái kẹo, Minh cho hoa 8 cái kẹo. Hỏi Minh còn lại bao
nhiêu cái kẹo?
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán, cho học sinh đọc đề
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì?
8


+ Thuộc dạng toán nào?
Bước 2: Tóm tắt bài toán.
Minh có: 26 cái kẹo.
Cho Hoa: 8 cái kẹo.

Còn lại: ? cáo kẹo.
Bước 3: Tìm cách giải bài toán
Nhìn vào tóm tắt cho ta thấy: Minh có 20 cái kẹo, đã cho Hoa 8 cái kẹo.
Hỏi: Vậy muốn tìm số kẹo còn lại của Minh thì ta tìm như thế nào?
(Lấy 26 - 8 = ?)
Vì sao ta thực hiện phép tính trừ ( - )
(Vì Minh cho Hoa).
Bước 4: Cách giải bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự đặt câu lời giải thích hợp
- Trình bày bài làm:
Tóm tắt:
Minh có: 26 cái kẹo
Cho Hoa: 8 cái kẹo
Còn lại: ? cái kẹo?
Bài giải
Minh còn lại số cái kẹo là:
26 - 8 = 18 (Cái kẹo)
Đáp số: 18 cái kẹo
2.2.3 Hướng dẫn học sinh tự xây dựng một đề toán mới .
Việc cho học sinh tự xây dựng đề toán vừa giúp các em phát triển tư duy độc
lập, vưà giúp các em phát triển tính năng sáng tạo của tư duy. Đây là biện pháp gây
chú ý và hứng thú học tập giúp cho các em hiểu rõ cấu trúc, cách nghi nhớ dạng
bài, đi sâu tìm hiểu thực tế và phát triển ngôn ngữ, thông qua viêc tự nêu và giải
quyết vấn đề, phát huy tính tích cực, vai trò trung tâm của các em trong quá trình
dạy học. Có nhiều cách để giúp học sinh tự xây dựng một đề toán giáo viên cần
nêu vấn đề, yêu cầu và định hướng từ thấp đến cao, từ dễ đến khó.
a.Đề toán đưa ra nhiều số liệu .
Học sinh tìm số liệu thay thế rồi giải
Ví dụ : Lớp 2A có ….học sinh chia thành….tổ .Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học
sinh ?

b. Đề toán không đưa ra những câu hỏi
Học sinh tự đặt câu hỏi cho đề toán và giải
Ví dụ : “ Có 30 quyển sách để thành 5chồng
Em hãy đặt câu hỏi cho bài toán rồi giải.
c. Cho biết cách giải bài toán .
Học sinh tự nghĩ ra đề toán và giải .
Ví dụ :
37 - 3 = 34 .
9


Hãy đặt đề toán có cách giải như trên .
d. Đăt một đề toán tương tự với đề mẫu .
Trong phương pháp học sinh tự xây dựng đề toán các em thường mắc các khuyết
điểm như : các số liệu chọn thiếu chính xác ,xa thực tế . Giáo viên cần giúp các em
rèn luyện tư duy ,tính thực tế .
Ví dụ : Hãy đặt một đề toán tương tự như bài dưới đây và giải .
Bài 4 : (trang 171 SGK Toán 2)
“Đội Một trồng được 530 cây,đội Hai trồng được nhiều hơn đội Một 140 cây Hỏi
đội Hai trồng được bao nhiêu cây
e. Một số bài toán nâng cao cho học sinh khá giỏi :
Việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong một tiết học, một dạng bài là không thể
thiếu được đối với giáo viên có tâm huyết trong nghề dạy học .Bởi vậy song song
với việc dạy trong chương trình giáo viên có thể tùy theo đối tượng của lớp mình
để ra một số đề nâng cao bồi dưỡng học sinh khá giỏi và nâng dần lên từ rễ đến
khó . Vì học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản rồi thì phát triển thêm cho các em
cũng không có gì là khó .Tôi thêm một số dạng ở bài này như sau :
Ví dụ 1 : “ Hùng và Dũng có 16 viên bi. Nếu Hùng có thêm 3 viên bi thì tổng
số bi của hai bạn là bao nhiêu?
Ở ví dụ này học sinh có thể giải được hoàn toàn khi đã nắm chắc được kiến thức.

Ví dụ 2 : “Đào có 16 nhãn vở, Đào cho Mai 3 nhãn vở thì hai bạn Đào và Mai
có số nhãn vở bằng nhau. Hỏi
a/ Đào có nhiều hơn Mai bao nhiêu nhãn vở?
b/Mai có bao nhiêu nhãn vở?
Ở ví dụ này khó hơn ở ví dụ trước tính lắt léo của bài nhiều hơn .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ đầu bài
- Phân tích và nhận dạng bài toán
- Tìm phương pháp giải
* Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý để học sinh giải bài toán một cách dễ dàng
Tóm tắt

Bài giải
16 nhãn vở
a, Đào có nhiều hơn Mai:
Đào
3 + 3 = 6 ( nhãn vở )
Mai
b, Số nhãn vở của Mai là :
16 - 6 = 10 ( nhãn vở )
Đáp số : a, 6 nhãn vở
b, 10 nhãn vở
2.2.4. Động viên, khích lệ học sinh có hứng thú trong học tập:
- Bên cạnh cho học sinh nắm vững các bước giải toán, chúng ta cần động
viên khích lệ các em có hứng thú để học. Đặc điểm chung của học sinh tiểu học là
10


thích được khen hơn chê, hạn chế chê các em trong học tập và rèn luyện. Tuy
nhiên, nếu ta không biết kết hợp tâm lý từng học sinh mà cứ khen sẽ không có tác
dụng kích thích. Đối với những em chậm tiến bộ, rụt rè, ít nói… chúng ta nên

thường xuyên gọi trả lời câu hỏi hoặc gọi lên bảng làm bài. Chỉ cần các em có tiến
bộ là tôi tuyên dương, động viên, để từ đó các em sẽ mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi
đưa ra ý kiến. Đối với những em khá, giỏi cũng phải có biểu hiện vượt bậc, có sự
tiến bộ rõ rệt tôi mới khen. Chính sự khen - chê đúng lúc - đúng thời điểm, kịp
thời và đúng từng đối tượng học sinh trong lớp mới có tác dụng.
Ngoài ra, việc áp dụng các trò chơi học tập trong các tiết học cũng là một
yếu tố không kém phần quan trọng giúp học sinh chơi mà học, học mà chơi, tăng
thêm niềm hăng say, hứng thú trong học tập, mong muốn nhanh đến giờ học và
tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chắc hơn. Vì chúng ta đều biết học sinh tiểu học nói
chung và học sinh lớp 2 nói riêng có trí thông minh, nhạy bén, sắc sảo và có óc
tưởng tượng phong phú. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy toán học nhưng
các em cũng dễ phân tán, rối trí nếu chúng ta áp đặt, gây căng thẳng hay quá tải
cho các em.
- Trong mỗi tiết dạy tôi thường dành khoảng 2 - 3 phút cho học sinh giải lao
tại chỗ bằng cách chơi trò chơi học tập vừa giúp các em nhớ rõ, nắm vững kiến
thức đã học, vừa giúp cho các em thoải mái sau tiết học căng thẳng.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, kiểm tra nhiều kĩ năng giải
toán của học sinh với nhiều dạng bài khác nhau, tổng hợp kết quả chấm chữa bài
cho học sinh. Kết quả đạt được:
Sĩ số
25

SL
9

Giỏi
Tỷ lệ
36%


Khá
SL
Tỷ lệ
11
44%

Trung bình
SL
Tỷ lệ
3
12 %

Yếu
SL

Tỷ lệ

Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy chất lượng học sinh giỏi tăng lên rõ rệt
không còn học sinh yếu. Hầu hết các em nhìn vào bài toán nêu được tóm tắt, biết
trình bày bài giải, tư duy được nhiều câu lời giải khác nhau. Các em nắm chắc
được kiến thức cơ bản của từng dạng, nắm được các bước giải toán. Gi¶i bµi
to¸n mét c¸ch thµnh th¹o.
Hạn chế:
- Một số Ýt học sinh ý thức học tập chưa cao, tr×nh bµy bµi cßn bÈn.
3. PHẦN KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm

11



Đối với mạch kiến thức : "Giải toán có lời văn", là một trong năm mạch kiến
thức cơ bản xuyên suốt chương trình Toán cấp tiểu học. Thông qua giải toán có lời
văn, các em được phát triển trí tuệ, được rèn luyện kỹ năng tổng hợp: đọc, viết,
diễn đạt, trình bày, tính toán. Làm tốt việc dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp
hai sẽ góp phần vô cùng quan trọng để phát triển trí tuệ cho các em một cách tổng
hợp. Đó là chiếc chìa khoá vàng tri thức để mở ra cánh cửa khoa học vì một ngày
mai tươi sáng.
Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng thực tế vào lớp học do tôi đảm nhiệm, bản
thân tôi rút ra được một vài kinh nghiệm sau:
- Người giáo viên phải thực sự có lòng nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, với
lương tâm trách nhiệm của người thầy.
- Dạy học môn toán ở tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng, người giáo viên phải
là người tổ chức hướng dẫn, học sinh tích cực chủ động tìm tòi kiến thức mới.
- Mỗi giáo viên phải nắm vững nội dung của mạch kiến thức giải toán có lời văn
lớp 2. Để xác định được trong mỗi tiết học phải dạy cho học sinh cái gì, dạy như
thế nào?
- Dạy cho HS nắm được các bước " Giải bài toán có lời văn”và được luyện tập
nhiều. Qua các dạng bài nên cho học sinh làm bài kiểm tra để phát hiện lỗi mà học
sinh mắc nhiều, từ đó có biện pháp giúp đỡ, rèn luyện kịp thời. Khi tổ chức làm bài
tập, giáo viên cần để cho học sinh làm việc độc lập, đồng thời giáo viên phải uốn
nắn giúp đỡ học sinh sửa sai kịp thời khi các em mắc lỗi.
- Trong quá trình hướng dẫn giải toán có lời văn ( ở lớp 2 ) giáo viên cần
lưu ý hơn nữa tới việc hướng dẫn cho các em cách đặt câu lời giải cho hay, cho súc
tích. Vì việc thực hiện phép tính các em đều có thể nêu được ngay sau khi đọc
xong đề toán. Để giúp học sinh có kĩ năng giải toán thành thạo, người giáo viên
cần chú ý nhiều đến kĩ năng: nghe - đọc - nói - viết . Luyện kĩ năng hỏi - đáp giúp
các em có vốn từ ngữ lưu thông hơn, giúp các em dễ dàng đặt câu lời giải cho bài
toán.
- Cần quan tâm, động viên, khuyến khích, giúp đỡ các em vượt qua mọi
khó khăn để học tập tốt hơn. Để tăng thêm niềm say mê, hứng thú cho học sinh,

người giáo viên cần tổ chức cho các em những trò chơi học tập nhằm củng cố lại
nội dung bài học.
Với sự học hỏi, nghiên cứu phấn đấu nổ lực của bản thân kết hợp với sự
động viên và hướng dẫn nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường, tôi đã có những
thành công đáng kể trong việc dạy học toán nói chung và dạy tuyến kiến thức "Giải
toán có lời văn" ở lớp 2 nói riêng.
2. Những kiến nghị, đề xuất:
Qua thời gian nghiên cứu áp dụng, bản thân tôi nhận thấy để đề tài đạt được kết
quả tốt, tôi có một số đề xuất như sau:

12


-Đối với Ban giám hiệu và tổ chuyên môn trong nhà trường,cần nắm bắt kịp
thời những điểm giáo viên, học sinh còn yếu và thiếu thông qua dự giờ thăm lớp,
qua bài giải của học sinh để sớm xây dựng nội dung chuyên đề cần bồi dưỡng cho
giáo viên.
-Mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy phải nghiên cứu thiết kế bài dạy thật khoa
học, rõ ràng, phù hợp với từng đối tượng học sinh, giáo viên phải nhận thức được
tầm quan trọng của kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh tìm ra cách dạy hợp lí
nhất theo hướng đổi mới phương pháp dạy học.
Do khả năng và thời gian còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong sự góp ý quý báu từ các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
X¸c nhËn cña H§KH trêng

13


BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

NỘI DUNG 3
NĂM HỌC 2016 - 2017
Họ và tên giáo viên: TRẦN THỊ DIÊM
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tiểu học
Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên, tổ 4,5
Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Giảng dạy các môn ngoài
Toán, Tiếng Việt .
Đề ra:
Câu 1: Anh chị hãy nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
đối với giáo viên tiêu học (4 điểm)
Câu 2: Hãy trình bày một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã được áp
dụng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh ở bộ môn
(lớp) do anh chị phụ trách (6 điểm)
Bài làm:
Câu 1:
Ý nghĩa của việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với giáo viên
tiêu học là:
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là một loại hình
nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và
đánh giá ảnh hưởng của nó. Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việc sử dụng
PPDH, sách giáo khoa, PP quản lý, chính sách mới… của GV, cán bộ quản lý
(CBQL) giáo dục. Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng của tác
động một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) nhằm nghiên cứu tìm
kiếm các giải pháp/ tác động để thay đổi những hạn chế, yếu kém của hiện trạng
giáo dục (trong phạp vi hẹp, môn học, lớp học, trường học…). Đồng thời thông
qua NCKHSPƯD giáo viên được nâng cao về năng lực chuyên môn, có cơ hội để
chia sẻ, học tập những bài học hay, những kinh nghiệm tốt để áp dụng vào thực tế,
góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục.
NCKHSPƯD còn có ý nghĩa quan trọng giúp cho GV nhìn lại quá trình để tự

điều chỉnh PP dạy & học, PP giáo dục học sinh cho phù hợp với đối tượng và hoàn
cảnh cụ thể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu
của xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế .
Giúp cho giáo viên hiểu rõ hơn về khái niệm, ý nghĩa, quy trình phương
pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.

14


Thông qua nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD), giáo
viên được nâng cao về năng lực chuyên môn, có khả năng tổ chức và duy trì hoạt
động NCKHSPƯD trong nhà trường .
Giúp cho giáo viên áp dụng NCKHSPƯD vào nghiên cứu cải thiện công tác
dạy học.
NCKHSPƯD, khi được áp dụng đúng cách trong trường học, sẽ đem đến rất
nhiều lợi ích cho giáo viên , vì nó:
- Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề
mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học.
- Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên
môn một cách chính xác
- Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá.
- Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học,
trường học).
- Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên. Giáo viên tiến hành
NCKHSPƯD sẽ tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học mới một cách sáng
tạo có sự phê phán một cách tích cực
Hiểu sâu hơn về NCKHSPƯD giúp chúng ta biết rằng NCKHSPƯD là một
chu trình liên tục tiến triển. Chu trình này bắt đầu bằng việc giáo viên quan sát thấy
có các vấn đề trong lớp học hoặc trường học. Những vấn đề đó khiến họ nghĩ đến
các giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng. Sau đó, giáo viên thử nghiệm

những giải pháp thay thế này trong lớp học hoặc trường học. Sau khi thử nghiệm,
giáo viên tiến hành kiểm chứng để xem những giải pháp thay thế này có hiệu quả
hay không. Đây chính là bước cuối cùng của chu trình suy nghĩ - thử nghiệm kiểm chứng. Việc hoàn thiện một chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng
trong NCKHSPƯD giúp giáo viên phát hiện được những vấn đề mới như:
- Các kết quả tốt tới mức nào?
- Chuyện gì xảy ra nếu tiến hành thay đổi nhỏ ở chỗ này hay chỗ khác?
- Liệu có cách giảng dạy thú vị hay hiệu quả hơn không?
Tóm lại, NCKHSPƯD tiếp diễn không ngừng và dường như không có kết thúc.
Điều này làm cho nó trở nên thú vị. Giáo viên tham gia NCKHSPƯD có thể liên
tục làm cho bài giảng của mình cuốn hút và hiệu quả hơn. Kết thúc một
NCKHSPƯD này là khởi đầu một NCKHSPƯD mới.
Câu 2:
Trình bày một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã được áp dụng
trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh ở bộ môn

15


Mét sè biƯn ph¸p d¹y häc ph©n m«n tËp ®äc líp 5
A.PhÇn më ®Çu:
I.LÝ do chän ®Ị tµi:
Chưa bao giờ giáo dục và đào tạo nói chung,giáo dục
Tiểu học nói riêng lại được coi trọng như giai đoạn hiện
nay.Tiểu học đươc coi là bậc học nền tảng của hệ thống
giáo dục quốc dân, là bậc học tạo đà cho sự phát triển
của các bậc học trên. C¸c em häc sinh TiĨu häc ®ang trong
thêi k× ph¸t triĨn, nh©n c¸ch cđa c¸c em ®ang ®ỵc h×nh thµnh,
kh¶ n¨ng “Bá ngâ” cđa c¸c em v« cïng to lín.V× thÕ ngêi gi¸o viªn
ph¶i tỉ chøc líp b»ng nhiỊu h×nh thøc ®Ĩ c¸c em tù m×nh ph¸t
hiƯn vÊn ®Ị, h×nh thµnh nh÷ng kü n¨ng kü x¶o cÇn thiÕt. Cã

nghÜa lµ, c¸c em tù chiÕm lÜnh tri thøc míi mét c¸ch n¨ng ®éng,
s¸ng t¹o tỉ chøc ho¹t ®éng häc tËp cho häc sinh lµ u tè quan
träng ®Ĩ n©ng cao chÊt lỵng d¹y-häc.
Trong thêi gian qua trêng TiĨu häc ®· d¹y TiÕng ViƯt, nhng
quan niƯm cã lóc, cã khi cha ®Çy ®đ, cha khoa häc dÉn ®Õn cßn
nhiỊu h¹n chÕ, nhiỊu nhỵc ®iĨm trong néi dung vµ ph¬ng ph¸p.
ë ch¬ng tr×nh TiÕng ViƯt cđa TiĨu häc, ph©n m«n tËp ®äc
chiÕm thêi lỵng träng u. Nã gãp phÇn thùc hiƯn mơc tiªu cđa
bËc häc.
TËp ®äc lµ m«n häc kh«ng thĨ thiÕu ®ỵc ®èi víi häc sinh TiĨu
häc, ®©y lµ m«n häc t¹o c¬ së ®Çu tiªn ®Ĩ c¸c em häc tËp st
®êi. Nã võa lµ ph¬ng tiƯn, võa lµ c«ng cơ gióp c¸c em tiÕp nhËn
tri thøc loµi ngêi vµ giao tiÕp h»ng ngµy. D¹y tËp ®äc kh«ng
nh÷ng rÌn kÜ n¨ng ®äc mµ cßn ph¸t triĨn ë c¸c em vèn tõ ng÷
tiÕng ViƯt phong phó. §äc ®óng gióp c¸c em viÕt ®óng, hiĨu
®óng vµ ph¸t triĨn c¸c m«n khoa häc kh¸c.
Thùc tÕ viƯc d¹y häc ph©n m«n tËp ®äc tõ tríc ®Õn nay ®·
®ỵc nhiỊu gi¸o viªn quan t©m, nỉ lùc phÊn ®Êu, vËn dơng ®a
d¹ng c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc ®Ĩ ®¶m b¶o chÊt lỵng d¹y häc. Bªn
c¹nh ®ã do nhiỊu lÝ do kh¸ch quan, lÝ do chđ quan nªn kÕt qu¶
d¹y häc cßn h¹n chÕ.
V× thÕ t×m ra c¸ch tỉ chøc d¹y tËp ®äc nh thÕ nµo ®Ĩ phï
hỵp víi t©m lÝ løa ti häc sinh TiĨu häc trong thêi k× hiƯn ®¹i,
16


đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội là điều mà bản thân tôi
trăn trở.
Với nguyện vọng học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân,
tôi mạnh dạn chon đề tài Dạy học phân môn tập đọc lớp 5, theo

hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh .
II.Mục đích nghiên cứu:
Bằng những kiến thức đã học đợc trong quá trình học chuyên
nghiệp kết hợp với thực tế giảng dạy tại Trờng Tiểu học số 2 Liên
Thuỷ trong những năm qua, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài
Kinh nghiệm dạy học phân môn tập đọc lớp 5 theo hớng tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh nhằm khái quát tổng kết
những kinh nghiệm thực tế về vấn đề dạy tập đọc ở trờng Tiểu
học hiện nay. Qua đó góp phần nâng cao chất lợng dạy học để
phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học.
III.Đối tợng - phạm vi nghiên cứu:
-Đối tợng nghiên cứu: Kinh nghiệm dạy học phân môn tập đọc
lớp 5.
-Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5 ở Trờng Tiểu học số 2 Liên
Thuỷ.
IV.Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tìm hiểu một số vấn đề lí luận và thực tiễn để làm cơ sở
cho đề tài.
-Khảo sát phân tích thực trạng và khái quát những kinh nghiệm
về dạy học phân môn tập đọc lớp 5.
V.Phơng pháp nghiên cứu:
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số phơng pháp nh: Khảo sát thực tiễn, điều tra, quan sát, rút kinh
nghiệm.
B.nội dung
1.Cơ sở lí luận:
- Phân môn tập đọc lớp 5 chủ yếu là rèn kĩ năng đọc cho học
sinh.Thông qua việc đọc các văn bản thuộc nhiều thể loại khác
nhau với những nội dung thuộc các chủ đề khác nhau, học sinh
đợc mở rộng những hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con ngời, đợc
mở rộng những hiểu biết về văn hoá và văn học. Dạy học tập đọc

ở tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng giúp học sinh có một công
cụ để tiếp nhận thông tin, học tập trong nhà trờng, tự học sau
này và thởng thức vẻ đẹp của văn học. Mục đích cuối cùng của
việc đọc là để hiểu và vân dụng những điều đã học vào cuộc
17


sống. Vì vậy, tiếp tục nội dung học tập đọc ở lớp 4, sang lớp 5
học sinh sẽ đợc tập trung rèn kĩ năng đọc hiểu nhiều hơn, rèn
nhiều hơn kĩ năng đọc diễn cảm các văn bản nghệ thuật để
chuẩn bị cho việc học các tác phẩm văn chơng ở cấp học tiếp
theo.
- Hoạt động dạy học tập đọc là cách thức tổ chức làm việc của
thầy giáo và học sinh trong sự phối hợp thống nhất, dới sự tổ chức
chỉ đạo của thầy giáo nhằm làm cho học sinh tích cực, tự giác,
sáng tạo đạt tới mục tiêu môn học.
2.Những quan điểm về dạy học tiếng Việt nói chung và
môn tập đọc nói riêng trong trờng tiểu học:
Tiếng Việt là môn học quan trọng xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp
5.Đây là môn học dạy cho các em biết sử dụng ngôn ngữ mà
Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời. Chính vì thế mục tiêu của môn tiếng Việt phải phù hợp với sự
phát triển của xã hội. Chơng trình tiểu học đã xác định mục
tiêu: Môn tiếng Việt trong trờng tiểu học hình thành và phát
triển ở học sinh khả năng sử dụng tiếng Việt (4 kĩ năng: Nghe,
nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong môi trờng hoạt
động của lứa tuổi. Thông qua dạy và học môn tiếng Việt góp
phần rèn luyện các thao tác t duy. Cung cấp cho học sinh những
kiến thức sơ giản của tiếng Việt, những hiểu biết về xã hội, tự
nhiên và con ngời; về văn hoá văn học Việt Nam và nớc ngoài.
Hình thành thói quen, bồi dỡng tình yêu tiếng Việt và giữ gìn

sự trong sáng của tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách
con ngời Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
3.Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của phân môn tập đọc ở
tiểu học:
3.1:Vai trò, vị trí:
Tập đọc có vị trí quan trọng trong chơng trình Tiểu học. Biết
đọc học sinh có thể tự mình khám phá phát hiện tri thức đợc gửi
gắm dới hình thức chữ viết của các văn bản. Biết đọc học sinh
có thể nhân khả năng tiếp nhận thông tin văn bản lên nhiều lần,
thông qua những nội dung văn bản về vấn đề văn hoá, kinh tế,
tự nhiên, xã hội. Đặc biệt khi đọc những tác phẩm văn chơng
xuất sắc của con ngời không chỉ nâng cao về nhận thức mà
còn đợc bồi dỡng năng lực thẩm mỹ, khơi dậy những tình cảm
trong sáng, những khát vọng lành mạnh. Nh vậy phân môn tập
đọc là công cụ để học tập các môn học khác. Giúp học sinh năng
18


lực tự học, biết sử dụng các nguồn thông trong sách báo, ở các tài
liệu tham khảo.
3.2: Nhiệm vụ:
Phân môn tập đọc hình thành năng lực đọc cho học sinh,
năng lực này đợc hình thành từ 4 kĩ năng cũng nh 4 yêu cầu về
chất lợng đọc, đó là: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc
diễn cảm 4 kĩ năng đợc hình thành từ hai hình thức, đó là đọc
thành tiếng và đọc thầm.
Giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phơng pháp và thói
quen làm việc với văn bản cho học sinh. Giáo dục tình cảm thẩm
mỹ, phát triển t duy cho học sinh. Thông qua phân môn tập đọc
giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp, nhận biết vẻ đẹp của ngôn

ngữ. Với sự sáng tạo của các nhà văn, đời sống hàng ngày hiện lên
qua các tác phẩm và đợc tôn lên bởi ngôn ngữ của văn chơng. Mỗi
văn bản dù ngắn hay dài đều chứa đựng thông tin về những sự
kiện, hình ảnh và tình cảm của tác giả, của nhân vật. Điều đó
tác động đến tâm hồn hiếu động của học sinh tiểu học, làm
cho các em biết yêu cái thiện, ghét cái ác. Phân môn tập đọc có
tác dụng giáo dục rất lớn bởi nó bồi đắp dần thông qua sự tăng
lên về kiến thức trong các văn bản đọc.
Qua mỗi bài tập đọc giúp học sinh nhận thức thêm về cuộc
sống, càng học thì t duy, nhận thức càng phát triển, hiểu biết
thêm phong phú. Dạy tập đọc nói chung và tập đọc lớp 5 nói
riêng giúp học sinh phát triển t duy hình tợng bên cạnh t duy lôgic. Học tập đọc còn rèn luyện khả năng thông hiểu ngôn ngữ,
khả năng suy luận phân tích và tổng hợp. Với tầm quan trọng nh
vậy nên việc đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề rất cần
thiết.
4.Một số biện pháp dạy học chủ yếu:
a/ Đối với việc dạy của giáo viên:
- Hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng sử dụng
tiếng Việt(Nghe, nói, đọc, viết) để các em học tập và giao tiếp
trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy
và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác t duy.
-Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt
và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về
văn hoá và văn học của Việt Nam cũng nh nớc ngoài.
- Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn
sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành
19


nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hớng dẫn và tổ

chức cho các em hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để các
em tự chiếm lĩnh tri thức mới
b/ Đối với việc học của học sinh:
-Học sinh tiểu học có đặc điểm là nhân cách đang đợc hình
thành và phát triển. Để nhân cách phát triển theo hớng tích cực
thì điều quan trọng là học sinh phải đợc giao tiếp và hoạt động.
-Thông qua việc học môn tiếng Việt nói chung và phân môn tập
đọc nói riêng, học sinh có thể phát triển đợc bốn kĩ năng: Nghe,
nói, đọc, viết để vận dụng trong giao tiếp hàng ngày.
- Học sinh có thể nhận biết đợc thái độ, tình cảm của ngời nói
trong giao tiếp, biết dùng lời nói phù hợp trong khi giao tiếp với mọi
ngời xung quanh mình.
5.Kết quả đạt đợc:
Từ việc sử dụng các biện pháp dạy học trên đối với học sinh lớp
5A, trờng tiểu học số 2 Liên Thuỷ qua các đợt kiểm tra đọc tiếng
trong năm học 2010 - 2011, kết quả đạt đợc nh sau:
TT Họ và tên HS
KTCL đầu KTĐK lần1
KTĐK lần2
năm
1
Lê Minh Châu
3.5
3.5
3.5
2
Lê Thị Hằng
4.0
4.0
4.5

3
Phạm Văn Hùng
3.0
3.5
3.5
4
Nguyễn
Thị 3.0
3.0
3.0
Huyền
5
NgThịThanhHơng 4.5
5.0
5.0
6
Hoàng Lê Hiền
4.0
4.5
4.5
7
Lê Văn Khánh
2.5
2.5
2.5
8
Nguyễn Thị Hoa 3.0
3.0
3.0
Lan

9
Lê Đức Lai
4.0
4.0
4.5
10 Lê Đức Lanh
3.0
3.0
3.0
11 Lê Văn Long
3.0
3.5
4.0
12 Võ Thành Long
4.0
4.0
4.0
13 Lê Thị Kim May
3.5
3.5
3.5
14 Đặng Thị Minh
3.5
3.5
4.0
15 Lê
Thị
Hồng 4.0
4.0
4.0

Nhung
16 Võ
Thị
Hồng 4.5
5.0
5.0
Nhung
20


17 Trần Văn Phú
4.5
4.5
4.5
18 Nguyễn
Văn 2.0
2.0
2.0
Quyết
19 Nguyễn Văn Sử
3.0
3.0
3.5
20 Lê
Thị
Thanh 4.5
4.5
4.5
Tình
21 Hoàng Thị Thuận 3.0

3.0
3.0
22 Hoàng Thị Lệ 4.5
4.5
4.5
Thuỷ
23 Võ Thị Trang
4.5
4.5
4.5
24 Phạm Văn Trờng
3.5
3.5
3.5
25 Lê Đình Tuấn
2.0
3.0
3.0
Tổng hợp chung kết quả qua các đợt:
- Đầu năm: TB trở lên: 23 em, đạt 92%, trong đó KG : 15 em, đạt
60%.
- Đợt1: TB trở lên : 24 em, đạt 96%, trong đó KG: 17 em, đạt
68%.
- Đợt 2: TB trở lên : 24 em, đạt 96%, trong đó KG: 18 em, đạt
72%.
Qua thực tiễn giảng dạy phân môn tập đọc ở trờng tiểu học
chủ yếu là dạy cho học sinh đọc to, rõ ràng và đảm bảo tốc độ
cần đạt còn việc đọc diễn cảm học sinh còn có nhiều hạn chế.
Quy trình giảng dạy giáo viên chủ yếu thực hiện theo các bớc ở
sách giáo viên, tài liệu hớng dẫn.Thực trạng việc thiết kế bài dạy

của giáo viên : Phần mục tiêu dựa vào sách giáo viên. Đồ dùng dạy
học chủ yếu là sử dụng tranh ảnh có sẵn trong sách giáo viên.
Hình thức dạy học chủ yếu là tổ chức theo lớp, luyện đọc theo
nhóm, luyện đọc cá nhân. Quy trình dạy học một tiết tập đọc
gồm các bớc nh sau:
Bớc1: Kiểm tra bài cũ(2-3 em)đọc kết hợp trả lời câu hỏi của
bài học trớc.
Bớc2: Giới thiệu bài, ghi đề bài, hớng dẫn luyện đọc:
- Gọi 1 học sinh giỏi đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm bài.
- Giáo viên chia đoạn hoặc yêu cầu học sinh phát hiện
đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi hoặc nhóm ba. Một
vài nhóm đọc trớc lớp.(có nhận xét, sửa sai)
- Một học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
21


Bớc3: Tìm hiểu bài:
- Chủ yếu giáo viên khai thác theo hệ thống câu hỏi ở
sách giáo khoa và theo sách hớng dẫn, các tình huống cha cụ thể
cho các đối tợng học sinh.
- Giải nghĩa từ: Có thể kết hợp trong việc thực hiện trả lời
các câu hỏi(nếu liên quan) hoặc cho học sinh nêu cách hiểu về
từ rồi giáo viên trả vào văn bản.
- Cho học sinh trao đổi rút ra nội dung chính của bài.
Bớc4: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi một số học sinh đọc
phát hiện giọng
đọc

yêu cầu học sinh luyện đọc
tổ
chức thi đọc giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
Bớc5: Củng cố, dặn dò: Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài, nhận
xét giờ học, giao việc về nhà.
6. Về việc rèn đọc cho học sinh:
ở các tiết dạy tập đọc, giáo viên đã thực hiện luyện đọc đúng
cho học sinh, đặc biệt hững từ khó đọc. Hớng dẫn học sinh
ngắt nghỉ khá khoa học thông qua các kí hiệu. Phần lớn xác
định đợc cách ngắt nhịp, nghỉ hơi hợp lí. Đã luyện từ đọc đúng
tiếng đến đúng từ, đúng cụm từ, đúng câu, đúng đoạn. Phần
luyện đọc đúng đã chú ý rèn luyện theo đối tợng học sinh. Sau
khi luyện đọc đúng giáo viên đã hớng dẫn học sinh tăng dần tốc
độ đọc bằng nhiều cách nh trò chơi đọc nối tiếp. Thông qua
ngắt giọng đúng nhiều em đã làm chủ đợc tốc độ đọc của
mình. Trớc khi tìm hiểu bài, giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng
đọc thầm tốt, định vị đợc đoạn đọc thầm. Trong tiết tập đọc,
giáo viên đã rút từ, giảng từ và t đó rút ra đợc ý của đoạn, của
bài học. Học sinh hiểu bài và đọc đợc theo yêu cầu của giáo viên.
Tuy nhiên, việc rèn đọc cho học sinh ít nhiều vẫn còn một số
điểm hạn chế đó là có khi giáo viên còn phụ thuộc nhiều vào
sách giáo viên nên đã bỏ qua một số tiếng phát âm sai do phơng
ngữ nh: ân - anh, ong - ông, d - gi.... Trong khi hớng dẫn đọc cha
chú trọng hớng dẫn các em quan sát cơ quan phát âm khi đọc
mẫu. Một số câu, từ còn lẫn cấu tạo từ, ngữ nghĩa dẫn đến
ngắt nghỉ cha chính xác; trong khi luyện đọc nhanh quá chú
trọng đến tốc độ dẫn đến một số học sinh đọc liến thoắng,
không rõ tiếng. Quá trình hớng dẫn đọc thầm cần giúp các em
biết đợc đọc thầm là để xâm nhập văn bản, hiểu đợc nội dung
bài. Phần tìm hiểu nội dung bài còn ôm đồm quá nhiều từ đợc

22


đa ra giải nghĩa, cha chọn đại diện những từ nhằm toát lên nội
dung chính của bài, việc trả từ vào văn cảnh còn lúng túng, thậm
chí một số giáo viên còn bỏ ngõ, không trả từ vào văn cảnh.
Chính những điều đó dẫn đến cha phát huy đợc sự sáng tạo
trong việc đọc diễn cảm của học sinh. Số lợng học sinh đợc đọc
bài trong tiết tập đọc còn ít, luyện đọc theo đối tợng cha thờng
xuyên.
7.Về phơng pháp dạy học:
Thực tế ở trờng tiểu học số 2 Liên Thủy trong từng năm học nhà
trờng đã kết hợp với chuyên môn để tổ chức các chuyên đề về
đổi mới phơng pháp dạy học, nhiều giáo viên đã sử dụng linh hoạt
phơng pháp dạy học tích cực trong giờ tập đọc nh cho các em
đọc tiếp sức, phân vai, phân đoạn...đa lại kết quả khá tốt.
Song bên cạnh đó có một số ít giáo viên vẫn cha kết hợp đợc phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học tích cực,
cha kết hợp đợc sở thích của học sinh với yêu cầu bài học.
8.Giải pháp khắc phục:
Phân môn tập đọc trong chơng trình tiểu học rất quan trọng:
Mỗi bài tập đọc là một bài học về kiến thức cuộc sống, bồi dỡng
cho các em tình yêu thiên nhiên, gắn bó với quê hơng đất nớc,
gia đình, bạn bè. Những bài văn bài thơ mà các em đọc đều
để lại những ấn tợng sâu sắc và lâu dài.Nh vậy dạy tập đọc nh
thế nào cho đạt đợc hiệu quả là điều không đơn giản, đòi hỏi
ngời giáo viên phải có sự tìm tòi, đầu t cho mỗi bài dạy. Các phơng pháp dạy học vừa phải tôn trọng phơng pháp dạy học truyền
thống vừa phải phát huy đợc tính tích cực của học sinh trong giờ
dạy tập đọc đối với lớp 4 - 5.
- Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu môn học, từ đó xác định
cho mình một hớng đi, một cách thức tổ chức lớp học hợp lí nhất.

Ngay từ lúc soạn bài phải xác định đợc mình dạy nh thế nào cho
phù hợp với đối tợng học sinh lớp 4-5, bởi vì quy trình dạy tiết tập
đọc lớp 4-5 khác với quy trình dạy ở các lớp đầu cấp. Nh vậy,
nhận thức của giáo viên về vị trí, nhiệm vụ của môn học là giải
pháp hết sức quan trọng.
- Muốn dạy tập đọc có hiệu quả thì việc phân loại đối tợng học
sinh là điều cần thiết, phải biết học sinh của mình có bao nhiêu
em cần rèn đọc đúng, bao nhiêu em cần rèn đọc to, rõ ràng,
mạch lạc, bao nhiêu em cần rèn đọc diễn cảm.Rèn đọc diễn cảm

23


là nhiệm vụ trọng tâm của phân môn tập đọc ở lớp 4 - 5. Các em
đọc đúng để đọc hay và đọc hay trên cơ sở đọc đúng.
- Dạy tập đọc cần phải nắm chắc và cho học sinh hiểu về các
vấn đề có liên quan đến ngữ điệu đọc.
- Muốn đọc hay, đọc diễn cảm thì học sinh phải hiểu nội dung
bài đọc, nắm đợc t tởng của tác giả để lựa chọn ngữ điệu đọc
dới sự hớng dẫn của giáo viên. Đọc diễn cảm là cách đọc truyền
cảm nội dung t tỡng của bài đọc đến ngời nghe. Vì vậy, cách
dùng từ, cách phân đoạn bài đọc ảnh hởng đến ngữ điệu đọc,
bởi vì mỗi đoạn của bài đọc đều mang một ý khác nhau, cảm
xúc khác nhau. Cách tổ chức hớng dẫn của giáo viên trong giờ tập
đọc phải linh hoạt, chuẩn mực để học sinh có cơ sở đọc tốt. Trớc
hết phải nói đến tác dụng về việc đọc mẫu của giáo viên bởi vì
học sinh tiểu học còn hay bắt chớc, làm theo cô nên việc đọc
mẫu của giáo viên là hết sức quan trọng.
Phải kiểm tra thờng xuyên trong quá trình dạy tập đọc bằng
nhiều hình thức nh: Thi đọc hay, kiểm tra thờng xuyên, truy bài

đầu giờnhằm động viên, khích lệ kịp thời đồng thời uốn nắn
cách tổ chức hớng dẫn của giáo viên cũng nh cách học của học
sinh hợp lí hơn.
Việc rèn đọc đúng, đọc hay cho học sinh trong một tiết tập
đọc là vô cùng cần thiết, mỗi thể loại văn bản có một cách đọc
đặc trng. Chẳng hạn với thể thơ lục bát hoặc ca dao giọng đọc
êm nhẹ, có nhịp điệu, đảm bảo sự phối hợp giữa vần bằng và
vần trắc. Thơ lục bát thờng ngắt nhịp 2/2/2; 2/2/2/2 hoặc lục
bát biến thể nhịp 2/4; 4/4; 3/3/2.
Ví dụ: Bài Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 5 tập
1)
Việt Nam / đất nớc ta ơi!
Mênh mông biển lúa/ đâu trời đẹp hơn.
Với thể loại văn xuôi, cần ngắt nhịp theo ý của mạch văn, dựa
vào dấu câu. Với những câu văn dài nên ngắt ra nhiều vế nhỏ.
Việc đọc theo vế, theo ý, theo dấu câu cần phải đặt trong tính
chỉnh thể của văn bản.
Ví dụ: Bài Thái s Trần Thủ Độ (Tiếng Việt 5 tập2)
Trần Thủ Độ/ là ngời có công lập nên nhà Trần, lại là chú của
vua và đứng đầu trăm quan, nhng không vì thế/ mà tự cho
mình vợt qua phép nớc.
c.Kết luận
24


§ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ nhiƯm vơ nãng báng trªn mỈt
trËn gi¸o dơc, lµ yªu cÇu cÊp thiÕt ®Ĩ n©ng cao chÊt lỵng d¹y häc
vµ gi¸o dơc, ®µo t¹o con ngêi cho c«ng cc c«ng nghiƯp ho¸,
hiƯn ®¹i ho¸ ®Êt níc. Víi nhËn thøc ®ã mçi mét gi¸o viªn ®Ịu ý
thøc ®ỵc tr¸ch nhiƯm cđa m×nh trong giai ®o¹n míi, trong d¹y

häc ph¶i x©y dùng cho häc sinh niỊm tin häc tËp.§Ị tµi nµy ®·
®a ra mét sè biƯn ph¸p c¬ b¶n trong d¹y häc ph©n m«n tËp ®äc
líp 4 - 5.Tuy vËy ®Ĩ giê häc ®¹t hiƯu qu¶ cao th× c¸c gi¶i ph¸p
cÇn ph¶i sư dơng mét c¸ch linh ho¹t vµ phèi hỵp nhn
nhun.Trong ®ã viƯc rÌn kÜ n¨ng ®äc vµ khai th¸c néi dung cÇn
tiÕn hµnh c©n ®èi, phï hỵp víi tõng bµi ®äc. Lµm ®ỵc ®iỊu ®ã
®ßi hái ngêi gi¸o viªn ph¶i kh«ng ngõng rÌn lun, trau dåi
chuyªn m«n nghiƯp vơ, nghiªn cøu, t×m tßi, s¸ng t¹o vËn dơng
nh÷ng ph¬ng ph¸p trun thơ kiÕn thøc hay nhÊt, míi nhÊt nh»m
ph¸t huy tÝnh chđ ®éng, s¸ng t¹o cđa mçi häc sinh.§Ỉc biƯt lµ
®èi víi häc sinh tiĨu häc, c¸c em rÊt hiÕu ®éng, thÝch c¸i míi;
nh÷ng viƯc lµm m¸y mãc, khu«n mÉu dƠ lµm cho c¸c em nhµm
ch¸n. ChÝnh v× thÕ gi¸o viªn ph¶i tỉ chøc giê häc b»ng nhiỊu
h×nh thøc. §ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc ph¶i tiÕn hµnh ®ång thêi
víi ®ỉi míi ph¬ng tiƯn, thiÕt bÞ d¹y häc vµ c¸ch ®¸nh gi¸ häc
sinh.
Nghiên cứu đề tài khoa học là vấn đề không dễ,
lại được thực hiện trong thời gian có hạn.Với những hiểu
biết của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi
những thiếu sót,rất mong nhận được sự góp ý bổ sung
của các thầy giáo ,cô giáo và các bạn bè đồng
nghiệp.
X¸c nhËn cđa H§KH trêng

25


×