Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài tập chương 1 hoá 11 (ban cơ bản).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.59 KB, 3 trang )

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI

1) Trường hợp nào dưới đây có dẫn điện
a. NaCl khan b. khí hiđroclorua c. nhôm oxit d. dd NaCl
e. HBr trong benzen f. C
2
H
5
OH/ HCl g. dd CH
3
COOH h. NaOH khan
i. dd KOH k. dd C
6
H
5
ONa l. nhôm oxit nóng chảy
2) Viết phương trình điện li các chất sau:
a. axit : HF, HCl, HBr, HI, HNO
3
, H
2
SO
4
b. bazơ: KOH, NaOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Cu(OH)
2
c. muối: NaCl, AlCl
3


, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, NaHCO
3
, NaHS, NaHSO
4
3) Viết phương trính điện li:
a. tứng nấc các axit yếu: H
2
S, H
2
SO
3
, HClO
b. hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH)
2
, Sn(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
4) Cho các chất sau có cùng C
M

: KCl, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, MgCl
2
, AlCl
3
, Al
2
(SO
4
)
3
. Hãy sắp xếp
các chất theo chiều tăng dần khả năng dẫn điện.
5) Trong một dung dịch có tồn tại đồng thời các ion sau không? Tại sao?.
a. Mg
2+
; Na
+
; Cl

;
2-
4
SO
,

-
3
NO
.
b. Mg
2+
; K
+
; Br

;
2-
4
SO
;
2-
3
CO
.
c. K
+
; Fe
3+
;
-
3
NO
; OH

; Cl


.
d. Mg
2+
; Fe
3+
; Cl

; I

;
-
3
NO
.
e. Na
+
; Fe
3+
;
2-
3
CO
; Cl

;
-
3
NO
.

6) Viết phương trình phân tử, phương trình ion chứng tỏ Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
là hidroxit lưỡng tính.
7) Tính nồng độ mol của các ion có trong
a. 50ml dung dịch chứa 224 ml (đktc) khí hiđroclorua
b. 100 ml dd chứa 2g NaOH
c. dung dịch thu được khi hoà tan 6,2g Na
2
O vào nước được 200 ml dd
d. dung dịch CuSO
4
2M
e. dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
1M
f. dung dịch KMnO
4
0,05M
8) Trong dd CH
3
COOH 0,43.10
-1
M, người ta xác định nồng độ H
+

là 0,86.10
-3
mol/l. Hỏi có bao
nhiêu phần trăm phân tử CH
3
COOH trong dd này phân li ra ion.
9) Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ, thu gọn của các phản ứng sau(nếu có):
a. KOH + HNO
3
b. Zn(OH)
2
+ KOH
c. CH
3
COONa + HCl d. CaCl
2
+Na
2
SO
3
e. Al
2
O
3
+ NaOH f. Cu(NO
3
)
2
+ H
2

SO
4
g. AlCl
3
+ KOH h. Al(OH)
3
+ Ba(OH)
2

i. KOH + KHSO
4
k. Na
2
CO
3
+ HCl
10) Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử, ion đầy đủ và thu gọn:
a. Al(OH)
3
+ ? → NaAlO
2
+? b. Zn(OH)
2
+ ? →BaZnO
2
+?
c. KHCO
3
+ ? → KCl+? d. NaHS + ? → Na
2

S+?
e. CaCl
2
+ ? →KCl +? f. Na
2
S + ? → ? + H
2
S
g. BaSO
3
+ ? → BaCl
2
+ ? + ? h. CuSO
4
+ ? → Cu(NO
3
)
2
+ ?
i. MgCl
2
+ ? → Mg(NO
3
)
2
+ ? j. FeSO
4
+ ? → Na
2
SO

4
+ ?
k. FeCl
2
+ ? → BaCl
2
+ ? l. NH
4
NO
3
+ ? → NH
3
+ ? + ?
11) Viết phương trình dạng phân tử và ion đầy đủ ứng với phương trình ion thu gọn sau:
a. Ba
2+
+ CO → BaCO
3
b. NH + OH
-
→ NH
3
+ H
2
O
c. Fe
3+
+ 3OH
-
→ Fe(OH)

3
d. S
2-
+ 2H
+
→ H
2
S
e. CaCO
3
+ 2H
+


Ca
2+
+ CO
2
+ H
2
O f. S
2-
+ Cu
2+


CuS
g. Fe
3+
+ 3OH

-


Fe(OH)
3
h. CH
3
COO
-
+ H
+


CH
3
COOH
12) Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ, thu gọn khi cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi
một: dd NaCl, K
2
SO
4
, K
2
CO
3
, MgCl
2
, HCl, KOH, Ba(OH)
2
13) Trong một cốc nước có chứa a mol Al

3+
, b mol Ca
2+
, c mol Cl
-
và d mol NO
3
-
. Lập biểu thức liên
hệ giữa a, b, c, d.
14) Bằng quỳ tím nhận biết các dd mất nhãn sau:
a. HCl, K
2
CO
3
, K
2
S, KOH b. KOH, AlCl
3
, FeCl
2
, CuSO
4
c. NaOH, H
2
SO
4
, NH
4
Cl, ZnCl

2
d. Ba(OH)
2
, AgNO
3
, FeCl
3
, NaCl
e. Ba(OH)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
f. CaCl
2
, K
2
CO
3
, NaOH, HCl
g. Na
2
SO
4
, BaCl

2
, Ba(OH)
2
, HCl h. Ba(OH)
2
, NaOH, H
2
SO
4
, HCl
15) Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch sau:
a. Dung dịch HCl 7,3% (D = 1,25 gam/ml).
b. Hòa tan 3,84g K
2
SO
4
thành 400ml dung dịch.
c. 1,25 lít dung dịch chứa 23,52 gam H
2
SO
4

16) Tính nồng độ mol của các ion trong dd khi:
a. Trộn 200ml dung dịch Ca(OH)
2
1M với 300ml dung dịch NaOH 1M.
b. Trộn 200ml dung dịch BaCl
2
1M với 100ml dung dịch KCl 2M.
c. Hòa tan hỗn hợp 1,7g NaNO

3
và 2,61g Ba(NO
3
)
2
vào nước được 100ml dung dịch A.
17) Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của các ion
thu được trong dung dịch sau phản ứng.
18) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn:
a. 100ml dung dịch HCl 0,01M với 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M
b. 200ml dung dịch KOH 0,01M với 300ml dung dịch Ba(OH)
2
0,005M
c. 200ml dd NaOH 0,02M và 300ml dd HCl 0,01M.
19) Cho nước vào 12g MgSO
4
để thu được 0,5 lít dung dịch.
a. Tính C
M
của các ion trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch KOH 1M để kết tủa hết ion
2+
Mg
trong dung dịch.
c. Tính thể tích dung dịch BaCl
2

10% (D = 1,1 g/ml) để kết tủa hết ion
2-
4
SO
.
20) Cho 300 ml Na
2
CO
3
0,1M tác dụng với 400ml dụng dịch BaCl
2
0,1M.
a. Tính C
M
của các ion sau phản ứng.
b. Lấy sản phẩm thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO
3
có pH = 2. Tính
thể tích dung dịch HNO
3
cần dùng.
21) Cho 150 ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được dd B
a. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dd B?(Coi thể tích dd thay đổi không đáng kể)
b. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng ?

22) Trộn 100ml dung dịch HNO
3
0,04M với 200ml dung dịch KOH 0,035M thu được dung dịch A.
a.Tính pH của dung dịch A?
b.Cho 200 ml dung dịch Zn(NO
3
)
2
0,006M vào dung dịch A ở trên thu được B. Tính nồng độ
mol các ion có trong dung dịch B?
23) Cho a lít dung dịch H
2
SO
4
0,01 M vào b lít dd KOH 0,02M. Tìm tỷ lệ a/b sao cho dung dịch thu
được sau phản ứng có
a. pH = 7 b. pH = 2 c. pH = 12
24) Cho dd A có chứa 0,25 mol AlCl
3
. Tính Thể tích dung dịch NaOH có pH = 13 cần cho vào ddA
để sau phản ứng thu được:
a. kết tủa lớn nhất b. kết tủa bé nhất ( tính thể tích tối thiểu) c. tạo ra 0,1 mol kết tủa.
25) Tính số mol AlCl
3
cần cho vào 400 ml dung dịch NaOH 1,5M để thu được 3,9g kết tủa.
26) 100 ml dd HNO
3
có pH = 2. Tính thể tích H
2
O cần cho vào để thu được dung dịch có pH = 4.

27) Hoà tan 25g xút nguyên chất vào 100 g nước. Tính nồng độ mol ion trong dd biết dd thu được có
khối lượng riêng là 1,2g/ml.
28) Lấy 100 ml dd A chứa HCl 2M và HNO
3
1,5M cho tác dụng với 400 ml dd B chứa NaOH 0,5M
và KOH chưa biết nồng độ. Tính nồng độ này biết ddC trung tính. Tính nồng độ mol các ion trong dd
C.
29) Cho dd A chứa NaCl 1,5M và HCl 2M, thể tích là 100 ml vào 100 ml dd B chứa AgNO
3
1M và
Pb(NO
3
)
2
1,2M, thu được 200 ml ddC và kết tủa D.
a. chứng minh Ag
+
, Pb
2+
kết tủa hết
b. tính khối lượng kết tủa D và nồng độ mol các ion trong dd C.
30) Một dd A chứa HCl và H
2
SO
4
có tỷ lệ mol 3:1. 100 ml ddA trung hoà 50ml dd NaOH có chứa
20g NaOH/ 1 lít. Tính nồng độ mol của mỗi axit.
31) Cho 40 ml dd NaOH 25% ( có khối lượng riêng 1,28g/ml) tác dụng với 50 ml dd Al
2
(SO

4
)
3
1M.
Tính khối lượng kết tủa thu được.
32) Cho 200ml dung dịch K
2
CO
3
0,1M tác dụng với 300ml dung dịch CaCl
2
0,1M thu được dung
dịch A.
a. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để hòa tan hết lượng kết tủa trên.
33) Trộn 200ml dung dịch HCl 0,04M với 100ml dung dịch NaOH 0,11M thu được dung dịch D.
a. Tính pH của dung dịch D.
b. Cho 100ml dung dịch ZnCl
2
0,012M vào dung dịch D ở trên thu được dung dịch E. Tính nồng
độ mol của các ion có trong dung dịch E.
34) Trộn 100ml dung dịch NaOH có pH = 12 với 100ml HCl 0,012M. Hỏi pH của dung dịch sau khi
trộn bằng bao nhiêu?.

×