Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN vận động học sinh bỏ học, đi học lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.33 KB, 19 trang )

Vận động học sinh bỏ học, đi học lại
1. Phần mở đầu:
1.1. Lý do chọn sáng kiến:
“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ng ười” câu nói của
Bác Hồ đã thấm nhuần vào Đường lối của Đảng và Ch ủ tr ương c ủa Nhà
nước ta. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra việc phát tri ển giáo d ục
toàn diện. Do đó trong quá trình giáo dục mỗi người giáo viên ph ải có
nhận thức đúng đắn về vai trò của người thầy, trong lớp học. Đối giáo viên
không chỉ dạy các em về kiến thức văn hoá mà còn dạy các em về nề n ếp,
cách sống, cách làm người và ý thức làm chủ tương lai c ủa đất n ước. Đ ặc
biệt để làm được điều đó, hơn ai hết bản thân người giáo viên ch ủ nhiệm
đóng vai trò quan trọng bởi họ: Vừa là thầy dạy học, v ừa là ng ười cha,
người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em. B ản thân
tôi là giáo viên đã giảng dạy 6 năm và được làm chủ nhiệm 4 năm, tôi nhận
thấy làm thế nào để giữ vững được 100% số lượng học sinh của l ớp là
việc vô vàn khó khăn nhất của một giáo viên chủ nhiệm.
Theo tôi học sinh bỏ học nửa chừng có nhiều nguyên nhân. Nhưng nguyên
nhân quan trọng nhất, mang tính chất quyết định đến việc các em bỏ h ọc
nửa chừng là gia đình, bởi gia đình chính là cái nôi đ ể mỗi ng ười phát tri ển.


Vì “Trẻ em như búp trên cành” nên chúng ta cần có biện pháp giáo dục
mềm dẻo, hợp lý hợp tình đúng với lứa tuổi của các em, nh ằm h ướng cho
các em đi đến một tương lai hoàn thiện h ơn, tốt đẹp h ơn. Bác H ồ đã
nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu ” vì vậy mà ngay sau ngày đọc bản
tuyên ngôn độc lập Bác xem việc giải quy ết nạn mù ch ữ là một th ứ gi ặc
cần phải diệt. Ngày nay, trong thời buổi công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước Đảng và Nhà Nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Th ực hi ện
chủ trưởng của Đảng, là một người giáo viên chủ nhiệm không th ể đ ể tình
trạng học sinh bỏ học nữa chừng và nếu học sinh bỏ h ọc thì v ới vai trò là
giáo viên chủ nhiệm chúng ta cần làm gì để vận động các em đi học l ại.


Đó là lý do thôi thúc tôi viết sáng kiến kinh này, v ới mong mu ốn thông qua
sáng kiến bản thân tôi sẽ đưa ra một số giải pháp h ữu ích trong “Vận động
học sinh bỏ học, đi học lại”.
1.2. Phạm vi áp dụng, điểm mới của sáng kiến:
Phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “ Vận động học sinh bỏ học, đi
học lại”, tôi đã áp dụng thực hiện lớp tôi chủ nhiệm, bắt đầu từ năm học
2014 – 2015 cho đến năm học 2015 – 2016. Gôlôbôlin đã nói “ Nếu người
kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông
dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui
sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên.”


Thực trạng hiện nay, nhìn tổng thể từ thành thị đến nông thôn thì th ấy
cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện h ơn, nhà c ửa xây c ất
khang trang, tiện nghi sinh hoạt tương đối đầy đủ, con cái c ặp sách đ ến
trường đều đặn. Thực tế chúng ta nhìn ở một khía c ạnh nào đó thì hi ện
nay vẫn còn tái diễn tình trạng học sinh bỏ h ọc nửa ch ừng? T ại sao cu ộc
sống người dân được ổn định phát triển nhưng con em của họ thì bỏ h ọc
nửa chừng? Đây là bài toán cực kỳ hóc búa, hiện nay ch ưa tr ường nào tìm
ra giải pháp khắc phục triệt để. Vì vậy bản thân tôi mạnh dạn th ực hi ện
đề tài “việc vận động học sinh bỏ học đi học lại” với mong muốn có thể áp
dụng được trong tất cả trường học. Bởi sáng kiến của tôi luôn bám sát v ới
tình hình thực tế của từng đối tượng học sinh, đi sâu vào phân tích hoàn
cảnh của từng học sinh bỏ học nữa chừng, để từ đó đề ra bi ện pháp gi ải
quyết phù hợp. Tôi tin chắc rằng với những biện pháp mà sáng kiến đ ưa
ra sẽ có tác dụng hữu ích trong cuộc vận động học sinh bỏ học đi h ọc l ại
nói riêng và trong công tác chủ nhiệm nói chung.
2. Phần nội dung
2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
2.1.1.Về phía giáo viên :

Từ xa xưa ông bà ta đã có câu “Tiên học lễ – Hậu học văn’’. Cho nên ở thời
đại nào cũng vậy, bất kỳ một công dân tương lai nào trước khi được học,


được tiếp thu tri thức… của nhân loại thì người Việt Nam chúng ta bao gi ờ
cũng dạy cho con cháu, học sinh của mình biết “Học ăn ,học nói, học gói,
học mở”. Vì vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong các tr ường h ọc
được Nhà nước ta đặc biệt coi trọng bằng khẩu hiệu “Xây dựng trường
học thân thiện – Học sinh tích cực”. Người giáo viên ch ủ nhiệm l ớp cũng
như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn giành chiến th ắng thì ng ười
đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí tốt mọi tình huống. Đ ối v ới ng ười giáo
viên không chỉ dạy các em về kiến thức, văn hoá mà còn dạy các em về n ề
nếp, cách sống, cách làm người và ý thức làm chủ tương lai của đất n ước.
Nhưng thực trạng hiện nay công tác chủ nhiệm chưa đạt được hiệu quả
cao về nề nếp, công tác tổ chức lớp học và các hoạt động khác, nh ất là v ấn
đề duy trì số lượng.
Để làm tốt công tác chủ nhiệm, cũng như bất kì nhiệm v ụ nào khác trong
nhà trường đòi hỏi người giáo viên phải có tâm với nghề – có trách nhi ệm
với tương lai của học sinh. Mọi hoạt động giáo d ục học sinh trong nhà
trường chỉ tiến hành có hiệu quả khi các lớp xây dựng đ ược là nh ững t ập
thể có nề nếp, có kỉ luật, đoàn kết, thương yêu giúp đỡ, sẵn sàng chia s ẻ,
giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt đối với những học sinh có hoàn cảnh đặc bi ệt có
nguy cơ bỏ học.


Là giáo viên chúng ta cần giúp học sinh hiểu: Tại sao các em c ần ph ải đi
học? Tại sao các em không được bỏ học nửa ch ừng? Câu h ỏi này ch ắc ch ắn
có nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau. Thực tiễn cuộc sống ch ứng minh,
có nhiều con đường đi đến thành công, làm giàu chính đáng cho b ản thân,
gia đình, xã hội và phụng sự tổ quốc nhưng đa số là những con người có tri

thức cao. Bên cạnh những người nổi tiếng, còn có những người thành đạt,
đa số là họ là những con người được đào tạo bài bản, có trình đ ộ h ọc v ấn
cao và họ là những con người hữu ích, đóng góp rất nhiều công s ức cho xã
hội, cho đất nước. Vì vậy việc học của các em hôm nay là th ước đo về vi ệc
thành đạt của các em ngày sau. Thuở sinh th ời Bác Hồ r ất quan tâm lo l ắng
nhiều về việc học tập của học sinh: “Non song Việt Nam có trở nên tươi
đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai v ới
các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở
công học tập của các em”. (Trích “Thư gửi học sinh”, của Bác Hồ, vào tháng
9/1945, nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên sau Tết Độc l ập), Bác còn
nhấn mạnh và khẳng định chiến lược lâu dài về việc học tập của các em
đối với vận mệnh sinh tồn của nòi giống quốc gia là: “ Một dân tộc dốt là
một dân tộc yếu”. Vì việc học của các em hôm nay, không nh ững ngày sau
giúp cho các em có cơ hội tốt để đổi đời, mà có cơ hội đ ể các em góp công
sức của mình vào xây dựng đất nước, quê h ương mình ngày càng giàu
đẹp .“Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung


cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường d ẫn l ối tâm
hồn con người vươn đến cái Chân và thực hành cái Thiện ”. “Có hai kiểu giáo
dục. Một kiểu dạy chúng ta làm thế nào để sống, và kiểu còn lại dạy chúng
ta phải sống như thế nào.” Đây là lý do thôi thúc tôi viết sáng kiến kinh
nghiệm “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại” . “Dùng người như dùng gỗ,
đừng vì một vài chỗ mục mà bỏ cả cây lớn.”.
2.1.2. Về phía học sinh :
Nhìn thực tế các trường học hiện nay trên cả nước từ miền núi đến đồng
bằng, từ thành thị đến nông thôn, vẫn còn tình trạng h ọc sinh bỏ h ọc n ửa
chừng. Trường của tôi cũng có tình trạng học sinh b ỏ h ọc n ửa ch ừng.
Trường tôi đa số các em học sinh chăm chỉ học tập, ngoan hiền lễ phép v ới
thầy cô và người lớn tuổi nhưng ngược lại vẫn còn một số ít học sinh đôi

lúc cũng chưa chấp hành tốt nội quy của trường, của lớp quy đ ịnh. Các em
học sinh này thường biểu hiện những hành vi vi phạm như nghỉ học không
phép, bỏ tiết, chơi game hoặc củng có những học sinh vì hoàn c ảnh gia
đình khó khăn…Dù ở trường hợp nào thì cuối cùng các em cũng ch ọn cho
mình con đường nghỉ học nửa chừng. Những em học sinh này đ ược lãnh
đạo địa phương, lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo dạy bộ môn, đặc bi ệt là
giáo viên chủ nhiệm rất quan tâm giúp đỡ, nhằm để vận động các em đi
học lại.


2.2. Các giải pháp:
Thường GVCN có học sinh nghỉ học của lớp mình thì tới h ỏi l ớp, đ ến nhà
phụ huynh học sinh hoặc liên lạc qua điện thoại v ới phụ huynh, h ỏi lý do
tại sao con em họ nghỉ học, để báo cáo lên lãnh đạo nhà tr ường. Theo tôi
cách làm như vậy, đem lại hiệu quả chưa cao. Vì cách vận động nh ư v ậy
thiếu tính thuyết phục phụ huynh có con em nghỉ học và bản thân học sinh
nghỉ học. Sáng kiến kinh nghiệm “Vận động học sinh bỏ học, đi học
lại”, của tôi có những điểm mới, điểm sáng tạo của giải pháp, đó là giải
pháp đối với giáo viên chủ nhiệm và tìm hiểu nguyên nhân d ẫn đ ến h ọc
sinh bỏ học nửa chừng và tìm từng giải pháp cụ thể khả thi đ ể khắc ph ục.
Đặc biệt năm nay bản thân tôi được nhà trường phân công ch ủ nhiệm lớp
9A, là lớp cuối cấp nhưng cũng là một trong nh ững l ớp cá bi ệt c ủa tr ường.
Vì vậy vấn đề duy trì 100% về số lượng là vô cùng quan tr ọng. B ởi m ục
tiêu cuối cùng mà sáng kiến cần đạt được là:
– Đảm bảo sĩ số lớp đầu năm, cũng như cuối năm.
– Giáo dục các em có ý thức trách nhiệm trong h ọc tập và các ho ạt đ ộng
giáo dục khác trong nhà trường, sau này các em trở thành ng ười công dân
tốt trong xã hội.



– Tạo niềm tin bền vững giữa phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm và nhà
trường.
– Góp phần giữ vững danh hiệu Trường THCS nơi tôi giảng dạy là tập th ể
xuất sắc.
Sáng kiến kinh nghiệm “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại” của tôi thì
yêu cầu GVCN cần phải thực hiện 2 biện pháp cơ bản sau đây:
2.2.1. GVCN không ngừng nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ, rèn luy ện
nhân cách và phải thật sự có tâm huyết với nghề.
Để làm tốt công tác chủ nhiệm, cũng như bất kì nhiệm v ụ nào khác trong
nhà trường đòi hỏi người giáo viên phải có tâm với nghề – có trách nhi ệm
với tương lai của học sinh. Mọi hoạt động giáo d ục học sinh trong nhà
trường chỉ tiến hành có hiệu quả khi các lớp xây dựng đ ược là nh ững t ập
thể có nề nếp, có kỉ luật, đoàn kết, thương yêu giúp đ ỡ, sẵn sàng chia s ẻ
lẫn nhau. Chuyên môn nghiệp vụ và nhân cách là th ước đo v ề đ ức và tài
của người thầy giáo mẫu mực. Người xưa th ường nói: “ Nhân cách của
người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó
không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện
châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào
khác”. Thầy,cô giáo là tấm gương sáng để cho học sinh noi theo, n ếu ng ười
thầy, cô giáo có chuyên môn sâu rộng, cộng với cái tâm yêu ngh ề m ến tr ẻ


là động lực chính để chinh phục trái tim học sinh. Người thầy phải thật sự
là người “Học không biết chán, dạy người không biết mỏi.” . Vì vậy giáo
giáo viên bộ môn nói chung, người giáo viên chủ nhiệm nói riêng, ph ải
thường xuyên trau dồi kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và không
ngừng rèn luyện nhân cách làm thầy ngày càng mẫu m ực h ơn, th ể hi ện
qua từng bài giảng, từng cử chỉ, từng câu chuyện tâm sự n ỗi niềm bu ồn vui
đối với học sinh. Ví dụ học sinh chưa hiểu bài thì thầy sẵn sàng, vui vẻ
giảng giải kiến thức cho em, nếu học sinh nghịch ngợm quậy phá thì thầy

phải kiên nhẫn, giàu lòng vị tha, ân cần giải thích cho em hi ểu đ ược đi ều
hay lẽ phải bởi “kết quả cao nhất của giáo dục là sự khoan dung”.
Hơn ai hết, giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu và n ắm v ững h ọc sinh v ề
mọi mặt cơ sở đưa ra những biện pháp giáo dục có hiệu quả .Trước tiên,
ngay sau khi nhận lớp phải căn cứ vào hồ s ơ, học bạ đ ể n ắm nh ững v ấn
đề cơ bản nhất của học sinh. Giáo viên cần dành thời gian đi thăm, tìm
hiểu hoàn cảnh gia đình riêng của mỗi em (nhất là h ọc sinh cá bi ệt có
nguy cơ bỏ học) để thu thập thêm thông tin và ph ối h ợp v ới ph ụ huynh
tìm ra những biện pháp giáo dục rất hiệu quả nhất. Thực tế, theo kinh
nghiệm của cá nhân, có những em học sinh thiếu ý th ức phấn đấu, có
những hành vi ứng xử sai trái lại, chán học… bắt nguồn từ hoàn cảnh riêng
của gia đình các em. Chẳng hạn do gia đình quá nghèo, do các em r ơi vào
hoàn cảnh mồ côi hay cha mẹ bất hoà, li thân, có m ẹ mà không có ba… V ới


những em này giáo viên chủ nhiệm phải dành nhiều sự chăm sóc đặc biệt,
gần gũi tâm sự, chia sẻ với các em và coi trọng giáo dục đ ạo đ ức, c ủng c ố
niềm tin giúp các em có đủ nghị lực vượt qua hoàn cảnh. Để làm đ ược đi ều
đó sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình, giữa giáo viên và h ọc sinh là vô
cùng quan trọng. Trong đó, Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò nh ư là chiếc
cầu nối. Chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường để vừa nắm vững học sinh, vừa tổ chức các hoạt đ ộng v ận đ ộng
khi có học sinh bỏ học quay lại học có hiệu quả.
2.2.2. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các em bỏ h ọc nửa ch ừng và tìm ra
giải pháp để khắc phục nguyên nhân đó.
Các em bỏ học nửa chừng thường có nhiều nguyên nhân. Theo tôi các
em bỏ học nửa chừng, thường xảy ra từ các nguyên nhân, nh ư do đi ều
kiện hoàn cảnh kinh tế gia đình rất khó khăn; gia đình không quan tâm
hoặc ít quan tâm đến việc học tập và hạnh kiểm của con em; hoặc gia
đình có quan tâm đến việc học tập và hạnh kiểm của con em nh ưng ch ưa

hợp lý; hoặc một số phụ huynh quan niệm về vấn đề học tập của con em
còn rất giản đơn, phiến diện ở khía cạnh của cuộc sống; do tác đ ộng m ặt
trái của xã hội đến tâm sinh lý của các em; hoặc do các em học l ực còn y ếu
kém, các em học bị lưu ban. Vì vậy với mỗi trường hợp bỏ h ọc khác nhau,
tôi đưa ra những giải pháp cụ thể như sau:


Thứ nhất, các em bỏ học nửa chừng vì hoàn cảnh kinh tế gia đình rất
khó khăn, nhà nghèo lại đông con. Trong trường hợp này, giáo viên chủ
nhiệm nên báo cáo bằng văn bản lên lãnh đạo nhà trường, về tình hình
học sinh lớp mình nghỉ học vì hoàn cảnh kinh tế khó khăn, lãnh đ ạo có
chính sách miễn giảm cho các em về các khoản tiền thu theo quy đ ịnh của
trường, đồng thời có thể huy động sự ủng hộ của học sinh trong l ớp, h ội
phụ huynh trường và một số nhà hảo tâm tài tr ợ . Ngoài ra giáo viên chủ
nhiệm và ban cán sự lớp trực tiếp đến nhà phụ huynh, tâm sự chia sẻ n ỗi
niềm buồn vui với phụ huynh và học sinh. Đồng th ời giáo viên ch ủ nhi ệm
giải thích cho phụ huynh và học sinh hiểu rõ việc về việc h ọc của con em
mình là rất quan trọng, rất cần thiết đến bản thân em, gia đình và đất
nước sau này. Vì nếu các em có trình độ học v ấn tốt thì ngày sau các em
mới có cơ hội đổi đời cho bản thân, giúp ích cho gia đình và xã h ội đ ất
nước. Giáo viên chủ nhiệm minh chứng những câu chuy ện về ng ười th ật
việc thật hiện nay ở địa phương, trên ti vi, báo chí,… đ ể làm tăng tính
thuyết phục đối với phụ huynh và học sinh, không quên liên l ạc v ới ph ụ
huynh qua số điện thoại của cá nhân, nhằm để động viên giúp đ ỡ con em
họ đến trường đều đặng. Ví dụ năm học 2014 – 2015 trong l ớp tôi có em
Võ Ngọc Thành, sinh ra trong một gia đình đặc biệt khó khăn. Mẹ m ất sớm
khi em mới tròn 3 tuổi, ba lấy vợ khác vì vậy mà gia đình em r ất đông
người (tất cả là bảy người con). Thành thường xuyên nghĩ h ọc không có



phép và có nguy cơ nghĩ học nữa chừng. Bản thân tôi và tập th ể l ớp, cùng
sự hộ trợ của nhà trường, hội phụ huynh đã giúp đỡ em. Đồng thời, v ới vai
trò là giáo viên chủ nhiệm, tôi đã đến gặp gia đình em nói chuy ện tâm s ự
và vận động Thành trở lại lớp học bình thường.
Thứ 2, còn trong trường hợp các em lại bỏ học nửa chừng vì gia đình không
quan tâm hoặc ít quan tâm đến việc học tập và hạnh ki ểm c ủa con em. Ví
dụ phụ huynh chỉ lo làm ăn xa, hoặc ba mẹ li thân các em ph ải ở v ới ông
bà, giao khoán việc học tập và hạnh kiểm của con em mình cho nhà
trường thầy cô giáo. Trong trường hợp này giáo viên chủ nhiệm và tập th ể
lớp trực tiếp đến nhà phụ huynh các em, tâm sự chia sẻ n ỗi ni ềm bu ồn vui
với phụ huynh, đồng thời giải thích cho phụ huynh hi ểu rõ vi ệc h ọc c ủa
con em mình là rất quan trọng, rất cần thiết đến bản thân em, gia đình và
đất nước sau này, vì các em có trình độ học v ấn thì các em m ới có c ơ h ội
đổi đời cho bản thân, giúp ích cho gia đình và xã hội đ ất n ước sau này, n ếu
để các em bỏ học khi lứa tuổi còn nhỏ sẽ dể gây hư hỏng về đạo đức. Giáo
viên chủ nhiệm cần đưa ra hình ảnh thực tế về người thật việc th ật hiện
nay ở địa phương mình, hoặc trên ti vi, đài báo chí,… GVCN khuyên và động
viên phụ huynh kết hợp với giáo viên để quan tâm việc học cho con em
học tốt hơn. Ví dụ phụ huynh cần quan tâm theo dõi các em th ời gian t ừng
buổi học ở trường, ở nhà và tạo điều kiện thuận lợi cho con h ọc t ập t ốt
hơn, tùy theo khả năng của gia đình. Giáo viên ch ủ nhiệm yêu c ầu ph ụ


huynh phải liên lạc thường xuyên qua số điện thoại, nh ằm đ ể quản lý v ề
việc học tập và hạnh kiểm của con em mình ở lớp, ở trường. Đồng th ời
nếu như học sinh đã đi học lại giáo viên chủ nhiệm cần ph ối kết h ợp v ới
Ban giám hiệu nhà trường và giáo viên bộ môn có thái độ động viên, khích
lệ học sinh để các em có thêm niền tin học tập “Phải biết m ở c ửa lòng
mình trước mới hy vọng mở được lòng người khác”.
Thứ 3, các em lại bỏ học nửa chừng vì gia đình có quan tâm đ ến vi ệc h ọc

tập và hạnh kiểm của con em nhưng chưa hợp lý. Ví dụ phụ huynh sẵn sàng
cung cấp đầy đủ về sách vở, tiền bạc, … cho con ăn học, khi con cái xin
tiền đi chơi nhưng lại nói dối cha mẹ đi học, ph ụ huynh không h ề hay
biết? Trong trường hợp này giáo viên chủ nhiệm và tập thể lớp trực tiếp
đến nhà phụ huynh các em, tâm sự chia sẻ với phụ huynh, đồng th ời gi ải
thích cho phụ huynh và học sinh hiểu rõ, việc học của con em mình là r ất
quan trọng, rất cần thiết đến bản thân em, gia đình và đất n ước sau này, vì
các em có trình độ học vấn tốt thì các em mới có cơ hội đổi đời bản thân,
gia đình và giúp ích xã hội, đất nước ngày. Giáo viên ch ủ nhiệm c ần đ ưa ra
hình ảnh thực tế về người thật việc thật hiện nay ở địa phương mình,
hoặc trên ti vi, đài báo chí,… Đồng thời giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn
cho phụ huynh biết cách quan tâm con em mình một cách h ợp lý h ơn t ừng
buổi các em đến lớp, đến trường, từng các khoản tiền con em xin có ph ải
vì mục đích phục vụ vào việc học hay không? Giáo viên ch ủ nhiệm yêu cầu


phụ huynh phải liên lạc thường xuyên với mình, nhằm đ ể theo dõi quan
tâm quản lý tốt hơn về việc học tập và hạnh kiểm của con em mình ở l ớp,
ở trường.
Thứ 4, các em lại bỏ học nửa chừng vì một số phụ huynh quan niệm còn sai
lầm đơn giản về vấn đề học tập của con em. Vì phụ huynh còn quan niệm
lạc hậu so với thời cuộc, họ xem nhẹ việc học hành của con em, h ọ ch ấp
nhận cho con nghỉ học, ở nhà phụ giúp gia đình, lớn lên cho h ọc ngh ề r ồi
tự kiếm sống bản thân. Trong trường hợp này giáo viên chủ nhiệm và tập
thể lớp trực tiếp đến nhà phụ huynh các em, tâm sự chia sẻ nỗi niềm
buồn vui với phụ huynh và học sinh. Đồng th ời giáo viên ch ủ nhi ệm gi ải
thích cho phụ huynh hiểu rõ việc học của con em mình là r ất quan tr ọng,
rất cần thiết đến bản thân em, gia đình và đất n ước sau này, vì các em có
trình độ học vấn tốt thì các em mới có cơ hội đổi đ ời cho b ản thân, giúp
ích cho gia đình và xã hội đất nước ngày. GVCN cần đưa ra hình ảnh th ực tế

về người thật việc thật hiện nay ở địa phương mình, hoặc trên ti vi, đài
báo chí,… Giúp phụ huynh thấy được tấm lòng vì h ọc sinh, sự quan tâm
thực sự của giáo viên đối với con mình. Mỗi khi phụ huynh hi ểu rõ t ầm
quan trọng về việc học tập của con em mình thì khuyên h ọ ph ải liên l ạc
với giáo viên chủ nhiệm qua số điện thoại cá nhân.


Thứ 5, các em lại bỏ học nửa chừng vì tác động về mặt trái của xã hội hiện
nay đến tâm sinh lý của các em như chơi game, tập hút thu ốc lá, t ập u ống
rượu bia, tập chạy xe máy,…Trong trường hợp này giáo viên chủ nhiệm và
tập thể lớp trực tiếp đến nhà phụ huynh các em, tâm sự chia sẻ nỗi niềm
buồn vui với phụ huynh và học sinh. Đồng th ời giao viên ch ủ nhi ệm gi ải
thích cho phụ huynh và học sinh hiểu rõ việc tác hại về m ặt trái c ủa xã h ội
tâm lý của các em, nếu chúng ta không kịp thời có biện pháp ngăn ch ặn thì
sẽ làm các em bị hư hỏng. Mặt khác giáo viên chủ nhiệm cần nh ấn m ạnh
việc học tập của các em là rất quan trọng, rất cần thiết đến bản thân em,
gia đình và đất nước sau này. Nếu các em có trình độ h ọc v ấn t ốt thì các
em có cơ hội đổi đời, hoàn thiện nhân cách cho bản thân và ngày sau sẽ
giúp ích cho gia đình và xã hội đất n ước. Giáo viên ch ủ nhi ệm c ần đ ưa ra
hình ảnh thực tế về người thật việc thật hiện nay ở địa phương mình,
hoặc trên ti vi, đài báo chí,… Yêu cầu phụ huynh ph ải liên lạc v ới GVCN
thường xuyên qua số điện thoại của cá nhân để giáo viên cung c ấp thông
tin cần thiết, theo dõi quan tâm quản lý chặt chẽ hơn n ữa v ề vi ệc h ọc t ập
và hạnh kiểm, đặc biệt là thời gian của con em mình ở lớp, ở tr ường.
Thứ 6, các em lại bỏ học nửa chừng vì các em học lực còn yếu kém hoặc các
em học bị lưu ban. Trong trường hợp này giáo viên chủ nhiệm và tập th ể
lớp trực tiếp đến nhà phụ huynh các em, tâm sự chia sẻ n ỗi ni ềm bu ồn vui
với phụ huynh và học sinh. Đồng thời giải thích cho phụ huynh hi ểu rõ



việc học của con em mình là rất quan trọng, rất c ần thiết đ ến b ản thân
em, gia đình và đất nước sau này, vì các em có trình độ học vấn thì các em
mới có cơ hội đổi đời cho bản thân, giúp ích cho gia đình và xã h ội đ ất
nước ngày. GVCN minh chứng những câu chuyện về người th ật vi ệc th ật
hiện nay ở địa phương, trên ti vi, báo chí,… Đồng th ời h ướng d ẫn cho em
cách học tập ở lớp, ở nhà. Ngoài ra GVCN phân công nh ững em học sinh
khá giỏi đến nhà giúp đỡ, hướng dẫn về cách học cho các em học sinh y ếu
kém. Vì “Học thầy, học bạn, vô vạn phong lưu.” . Mặt khác, giáo viên báo cáo
lên lãnh đạo nhà trường, để chỉ đạo giáo viên bộ môn dạy b ổ sung ki ến
thức các em chưa nắm vững (các em học không thu tiền). GVCN yêu cầu
phụ huynh phải liên lạc với thường xuyên qua số điện tho ại cá nhân,
nhằm theo dõi quan tâm quản lý về việc học tập và hạnh ki ểm của con em
mình ở lớp, ở trường. GVCN phân công những em học khá giỏi ngồi gần đ ể
giúp đỡ hướng dẫn cách học cho các em; “Tình bạn nhân lên niềm vui và
chia bớt đau buồn.” ; giáo viên báo cáo lên lãnh đạo nhà trường để nhờ giáo
viên bộ môn dạy bổ sung kiến thức các em chưa nắm vững.
Với những biện pháp trên khi làm công tác chủ nhiệm lớp, sẽ đem l ại hi ệu
quả tương đối tốt, cụ thể tôi “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại” thành
công trong các năm học như sau:


Năm học: 2014-2015, tôi chủ nhiệm lớp 6B, tôi và tập th ể lớp ch ủ nhi ệm,
đã vận động được em Võ Ngọc Thành, bỏ học nửa chừng đi học lại. Năm
học: 2015-2016, là năm học có thể nói hơi vất v ả và khó khăn, b ởi tôi đ ược
nhà trường phân chủ nhiệm lớp 9A, lớp tôi về mặt bằng học lực vô cùng
yếu, thêm vào đó số học sinh cá biệt chiếm tỉ lệ cao( Ba em có m ẹ không
có ba, hai em ba mẹ li thân ở với ông bà, ba em m ồ côi cha…). M ặc dù m ới
vào đầu năm học nhưng lớp tôi có em Biền Ngọc Long bỏ học n ửa ch ừng,
tôi và tập thể lớp chủ nhiệm, đã vận động được em đi h ọc lại.
3. Kết luận:

3.1.Ý nghĩa của sáng kiến:
Với sáng kiến trên bản thân tôi mong muốn sẽ giúp các GVCN đ ạt đ ược k ết
quả cao trong sư nghiệp trồng người. Bởi sáng với ý nghĩa tốt đẹp sau:
– Học tập của các em hôm nay là nền tảng tri th ức bền v ững, đ ể sau này
các em có điều kiện về xây dựng địa phương, xã hội, đ ất n ước phát tri ển
về kinh tế, xã hội và là động lực góp phần đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
– Ngạn ngữ Nga có câu: “Bộ lông làm đẹp con công, h ọc vấn làm đ ẹp con
người.” Học tập của các em hôm nay là một trong nh ững bi ện pháp quan
trọng nhất để sau này giúp các em có cơ hội tốt hoàn thi ện chính mình, c ải


thiện đời sống và niềm tự hào của ông bà, cha m ẹ về con cháu đã thành
đạt.
– Mọi cố gắng của các em hôm nay, sẽ góp một phần lớn giữ v ững danh
hiệu Trường THCS nơi các em học tập đạt “Tr ường h ọc thân thi ện – h ọc
sinh tích cực”, là tập thể xuất sắc vững mạnh trên quê h ương giàu truy ền
thống cách mạng anh dũng.
3.2. Kiến nghị, đề xuất
Sáng kiến kinh nghiệm “Vận động học sinh bỏ học, đi học lại”, của tôi đưa
vào áp dụng khả thi, tôi xin đề xuất kiến nghị với lãnh đạo nhà tr ường các
yêu cầu sau:
– Tạo cho các em nhiều sân vui chơi giải trí lành m ạnh, giàu v ề n ội dung
và phong phú về hình thức, phù hợp với lứa tuổi của các em. Đ ặc bi ệt
tuyên truyền về truyền thống quê hương, về chiến khu Trung Thuần và
danh nhân Nguyễn Hàm Ninh vào những ngày lễ lớn để giúp các em th ấy
được truyền thống hiếu học của ông cha mà tiếp nối.
– Cần có chính sách miễn giảm tài chính cho nh ững em có hoàn c ảnh khó
khăn kinh tế được nhiều hơn và đơn giản gọn nhẹ h ơn n ữa.
– Đối với các bộ môn dạy bộ trợ kiến thức toán, văn, anh (không thu tiền)

của các em học sinh có học lực yếu và có hoàn cảnh khó khăn.


Tóm lại, dù trong hoàn cảnh nào, một khi học sinh bỏ h ọc là một giáo viên
cần phải có những biệt pháp tích cực để vận động các em quay lại l ớp. Đ ể
làm được điều đó cần có sự kết hợp của nhiều tổ ch ức. Trong đó vai trò
của người GVCN là quan trọng nhất. Bởi chính h ọ là ng ười quan tâm g ần
gủi nhất đối với học sinh, và là người phải biết kết hợp với chính quy ền xã
và hội phụ huynh, đặc biệt là sự hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà tr ường. T ừ
đó giúp gia đình phụ huynh thấy được sự quan tâm của th ầy, cô và m ọi
người, thấy được việc học của con em là cần thiết và quan tr ọng h ơn c ả.
Bản thân tôi tin tưởng rằng, là ngôi trường vững mạnh trên mãnh đ ất quê
hương cách mạng, cùng với nổ lực dạy bảo tận tình của giáo viên và s ự c ố
gắng học tập của học sinh sẽ làm tốt lời Bác dạy trong sự nghiệp tr ồng
người vĩ đại.
Trong phạm vi đề tài này, tôi đã thu nhận được m ột số kết quả nh ất đ ịnh
cho bản thân mình. Tuy nhiên do trình độ và th ời gian có h ạn nên có th ể
nói rằng những kết quả này chỉ là bước đầu. Tôi mong muốn các c ấp
chuyên môn cùng các đồng nghiệp đóng góp cho sáng kiến kinh nghi ệm
của tôi được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn.!
Tin khác



×