Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN vận dụng phương pháp đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng phân môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.49 KB, 22 trang )

Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

A Phần mở đầu
I.Lý do chọn đề tài:

Năm học 2007 - 2008 Bộ GD&ĐT đã ban hành quyết định chuẩn
nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Một trong các yêu cầu của chuẩn là
cần phải có kiến thức về kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện của học sinh. Trong đó có tiêu chí có khả năng soạn đợc các
đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo của chuyên môn đạt chuẩn kiến
thức, kĩ năng môn học và phù hợp với các đối tợng học sinh.Yêu cầu
này cũng chính là một trong những yêu cầu của đổi mới phơng pháp
dạy học.
Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề then chốt của chính
sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Một trong
những định hớng đổi mới phơng pháp dạy học là đổi mới khâu
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Quan niệm trớc đây về kiểm tra đánh giá và quan điểm kiểm
tra đánh giá hiện nay khác xa nhau. Trớc đây, giáo viên vẫn giữ độc
quyền về đánh giá, học sinh là đối tợng đợc đánh giá. Ngày nay
trong dạy học, ngời ta coi trọng chủ thể tích cực, chủ động của học
sinh. Theo hớng phân tích đó việc kiểm tra đánh giá không chỉ
dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kĩ năng đã học
mà phải khuyến khích t duy năng động sáng tạo của học sinh trớc các
vấn đề của đời sống. Muốn vậy, phải có những đánh giá thích hợp.
Để đáp ứng với sự thay đổi về cấu trúc nội dung và phơng
pháp dạy học của các môn học ở Tiểu học nói chung và phân môn
địa lí nói riêng, tôi luôn trăn trở: Làm thế nào để nâng cao chất lợng học tập của học sinh ở môn học Địa Lý lớp 4,5. Là một giáo viên
trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy cần có sự đổi mới về phơng pháp
dạy học, hình thức dạy học, đổi mới về khâu kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh ....Nhng có thể nói đổi mới về khâu kiểm


Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

1


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

tra đánh giá sẽ khuyến khích HS hứng thú nhất trong học tập . Vì
vậy, tôi đã đa ra các bớc tiến hành kiểm tra đánh giá qua "vận dụng"
phơng pháp đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nh thế nào để nâng cao
hiệu quả học tập địa lý của học sinh lớp 4,5.
II. Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng học tập phân môn Địa lý lớp 4 và lớp 5
- Đa ra biện pháp tiến hành phơng pháp trắc nghiệm để
nâng cao hiệu quả chất lợng phân môn Địa lý lớp 4 và lớp 5
III. Giới hạn đề tài:

- Phạm vi :

- Nghiên cứu phân môn Địa lý lớp 4, lớp 5.

-Đối tợng:

- HS lớp 4-5 Trờng Tiểu học Xuân Thủy.

IV. Khách thể nghiên cứu:


- Các hình thức kiểm tra trắc nghiệm áp dụng ở phân môn Địa
lý.
- Đối tợng nghiên cứu:HS lớp 4 -5 Trờng Tiểu học Xuân Thủy.
V. Giả thuyết nghiên cứu:

Tìm hiểu việc vận dụng phơng pháp dổi mới "Kiểm tra trắc
nghiệm"ở phân môn Địa lí lớp 4 -5 sẽ giúp cho HS lớp 4 -5 tiếp thu các
kiến thức Địa lý chắc chắn hơn , nhanh hơn , tốt hơn đáp ứng yêu
cầu của môn học.
VI. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc kiểm tra
trắc nghiẹm.
- Đánh giá thực trạng việc vận dụng phơng pháp kiểm tra trắc
nghiệm ở Trờng Tiểu học Xuân Thủy.
- Đa ra các biện pháp tiến hành phơng pháp kiểm tra trắc
nghiệm ở phân môn Địa Lý.
VII. Phơng pháp nghiên cứu:

- Phơng pháp nghiên cứu lí luận( phân tích ,tổng hợp).
- Phơng pháp thực nghiệm
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

2



Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

B. Nội dung.
I. Cơ sở lí luận:

Theo chơng trình Tiểu học mới, Địa lí là một phần của môn
Lịch Sử và Địa Lý đợc dạy ở lớp 4 và lớp 5. Mục tiêu chủ yếu của phần
Địa Lý là cung cấp các biểu tợng Địa Lý, bớc đầu hình thành một số
khái niệm, xây dựng một số mối quan hệ Địa Lý đơn giản. Hình
thành và rèn luyện kĩ năng Địa Lý bao gồm: Kĩ năng sử dụng bản đồ,
kĩ năng nhận xét,so sánh, phân tích số liệu, phân tích các mối
quan hệ địa lí đơn giản. Các kiến thức và kĩ năng trên rất cần
thiết cho việc hình thành năng lực tự học của học sinh, phát triển
năng lực t duy và hành động của học sinh.
Để đáp ứng mục tiêu trên toàn ngành GD đang nổ lực đổi mới
PPDH theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động
học tập. Việc kiểm tra đánh giá học sinh có ý nghĩa về nhiều mặt,
giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học , ngời dạy điều chỉnh
hoạt động dạy.
Hệ thống đổi mới kiểm tra, đánh giá đối với phân môn Địa Lí
rất phong phú. Giáo viên có thể dùng nhiều hình thức kiểm tra, đánh
giá nh dùng phiêú kiểm kê, câu hỏi kiểm tra, bài tập của học sinh nhng có thể nói việc đổi mới phơng pháp kiểm tra bằng hình thức
kiểm tra trắc nghiệm đang đợc dùng rộng rãi trong nhà trờng và
cũng là khuynh hớng chung của nhiều nớc trên thế giới
1. Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp kiểm tra trắc
nghiệm:
a. Ưu điểm :
-Trắc nghiệm trong thời gian ngắn kiểm tra đợc nhiều kiến
thức và đi vào những khía cạnh khác nhau của một kiến thức, chống
khuynh hớng "học tủ", chỉ lo tập trung vào một kiến thức trọng tâm.

Nếu trong một tiết kiểm tra truyền thống chỉ nêu đợc vài ba câu
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

3


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

hỏi, trả lời viết thì với

hình thức

trắc nghiệm

có thể nêu đợc

nhiều câu hỏi. Số câu hỏi càng nhiều thì càng tăng thêm độ tin
cậy trong đáng giá học sinh qua bài kiểm tra.
-Trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan và chính xác, tiết
kiệm đợc nhiều thời gian, nhất là khâu chấm bài của Giáo viên .
- Trắc nghiệm gây đợc nhiều hứng thú và tính tích cực của
học sinh . Việc chấm bài nhanh , học sinh có thể sớm biết kết quả bài
làm của mình để tự đánh giá và đánh giá bài của nhau.
b. Nhợc điểm :
- Bên cạnh những u điểm thì phơng pháp kểm tra trắc
nghiệm không phải là phơng pháp vạn năng mà nó cũng có những
nhợc điểm sau:

- Dễ xảy ra sai hệ thống (lựa chọn cảm tính,đoán mò..........)
bất lợi cho sự phát triển t duy của trẻ.
-Khó đánh giá đợc con đờng t duy suy luận, kĩ năng viết, kĩ
năng nói và sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu...
- Chuẩn bị đề kiểm tra khó, đòi hỏi giáo viên phải tốn nhiều
thời gian và công phu, tốn giấy phô tô coppy đề.
- Có thể thúc đẩy thói quen học vẹt.
- Khó tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn
đề....
2.Các hình thức kiểm tra trắc nghiệm :
Dạng 1: Câu đúng - sai:
Trớc một câu dẫn xác định hoặc một câu hỏi học sinh trả lời câu
đó là đúng (Đ) hay sai (S ) điền vào nhiều ý để trả lời.
Ví dụ:
Hãy điền chữ Đ vào ô

trớc câu đúng, chũ S vào

trớc câu

sai
Châu Âu có khí hậu nóng và khô.
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

4



Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ tây sang đông
Châu Âu có nhiều rừng cây lá kim ở Tây Âu và nhiều rừng cây
lá rộng ở phía bắc.
Dân c châu Âu chủ yếu là ngời da vàng.
Nhiều nớc châu Âu có nền kinh tế phát triển.
Dạng 2 ; Câu nhiều lựa chọn:
Một câu hỏi có nhiều ý trả lời học sinh lựa chọn để điền vào.
Ví dụ: Khu vực Đông Nam á ngày nay gồm những nớc nào? Em hãy
điên dấu + vào ô
những nớc đó.
Đài Loan

Lào

Cam-pu-chia

Thái Lan

Việt Nam

In-đô-nê-xi-a

Mi-an-ma

Đông-ti-mo

Phi-lip-pin


Ma-lai-xi-a

Xin-ga-po

Bru-nây

Dạng 3: Câu ghép đôi.
Loại câu này thờng hai dãy thông tin. Một dãy là những câu hỏi (hay
câu dẫn) . Một dãy là câu trả lời(hay câu lựa chọn ), học sinh phải
tìm ra từng cặp câu trả lời tơng ứng với câu hỏi.
: Nối tên nớc ở cột A với tên châu lục ở cột B sao cho phù hợp
A. Tên nớc
Pháp
Việt Nam
Hoa Kì

B. ở châu lục
Châu A
Châu Mỹ
Châu Âu

Dạng 4: Câu điền khuyết.
Câu dẫn để một vài chỗ trống, học sinh phải điền vào chỗ trống
những từ thích hợp, hoặc một ký hiệu.
Ví dụ:
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :


5


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Điền từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp.
Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá........... và đang tiếp tục
mở rộng ra.......... Đây là đồng bằng lớn thứ ............ của nớc ta.
II.Cơ sở thực tiễn:

1.Thuận lợi:
Trong những năm gần đây, phân môn Địa lý đã có nhiều đổi
mới trong khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Qua các năm học
theo sách giáo khoa mới, Trờng Tiểu học Xuân Thủy đã vận dụng phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm cho tất cả các môn học.Bản thân tôi
nhận thấy phân môn Địa lý rất phù hợp với phơng pháp kiểm tra trắc
nghiệm.
Đặc biệt trong năm học 2005-2006 Bộ GD-ĐT đã quyết định
đa phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm vào kì thi đại học.Do vậy từ
năm học 2002-2003 cùng với việc thay đổi sách giáo khoa và phơng
pháp dạy học,bộ GD-ĐT áp dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh bằng phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm
đối với các môn học ở tất cả các bậc học.
2.Khó khăn:
- Học sinh cha quen với việc kiểm tra đánh giá phân môn
Khoa ,Sử,Địa nói chung và phân môn Địa lý nói riêng (giai đoạn đầu
lớp 4).
- Thời gian các em dành cho việc học các môn Toán,Tiếng Việt
còn nhiều.Cha thấy đợc tầm quan trọng của phân môn Địa lý.
C. Giải quyết vấn đề:
I. Tìm hiểu thực tế:


Việc thiết kế bài kiểm tra bằng phơng pháp trắc nghiệm chủ
yếu do BGH nhà trờng đảm nhiệm, GVcha quen với việc làm này,

Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

6


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

GVchủ yếu kiểm tra đánh giá học sinh trong các bài học bằng phơng
pháp tự luận.
Năm học 2007-2008, bản thân tôi đợc nhà trờng phân công
giảng dạy môn Khoa học,Địa lý lớp 4-5.Qua thu thập thông tin từ giáo
viên chủ nhiệm năm trớc tôi nhận thấy chất lợng phân môn Địa lý kết
quả cha cao lắm,hiệu quả sau giờ học thấp,học sinh không ghi nhớ
đợc kiến thức.Đặc biệt với các em lớp 4 lại càng khó khăn vì ở lớp 1-2-3
các em học môn Tự nhiên -Xã hội chỉ kiểm tra đánh giá bằng hình
thức định tính nên cha quen với việc kiểm tra đánh giá bằng định
lợng Khoa, Sử, Địa ở lớp 4-5 .
Chính vì thế, ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát
chất lợng học tập của học sinh ở phân môn Địa lý qua 2 hình thức
kiểm tra đánh giá:
+Kiểm tra đánh giá theo phơng pháp truyền thống(nêu 3 câu
hỏi để học sinh làm
bài )

+Kiểm tra đánh giá theo phơng pháp trắc nghiệm .
II. Kết quả qua 2 hình thức kiểm tra:

*.Kết quả kiểm tra chất lợng phân môn Địa lý qua hình thức
kiểm tra đánh giá theo phơng pháp truyền thống:
Khối

Giỏi (em)

Khối 4 (53)

Khá(em)

Trung

Yếu(em)

10

bình(em)
34

5

4

Khối 5 (58)
6
18
28

6
*Kết quả kiểm tra chất lợng phân môn Địa lý qua hình thức
kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm
Khối

Giỏi(em)

Khá(em)

Trung

yếu(em)

bình(em )
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

7


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Khối 4

6

15


28

4

(53)
Khối 5

10

20

24

4

(58)
III.Nguyên nhân:

Rõ ràng qua phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm học sinh dễ
dàng nhận ra và chọn đợc ý đúng, trả lời đợc câu hỏi khá chính
xác.Phơng pháp trắc nghiệm đã đợc học sinh lựa chọn và nó hoàn
toàn phù hợp với sự thay đổi sách giáo khoa và phơng pháp giảng dạy
mới.Chính vì thế là ngời trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy cần phải
đổi mới hơn nữa việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh bằng phơng pháp trắc nghiệm đối với phân môn Địa lý không
chỉ đến cuối học kỳ I và cuối học kỳ II mới đánh giá mà phải bắt
đầu ngay trong từng giờ học,tiết học qua các bài kiểm tra miệng,15
phút,.....Có nh thế nó sẽ tác động tích cực đến đối tợng học sinh
yếu,trung bình trong phân môn Địa lý.Vấn đề đặt ra là cần có
những cách thức,biên pháp để thực hiện phơng pháp kiểm tra trắc

nghiệm nh thế nào mới có hiệu quả đối với phân môn này.
IV.Các bớc tiến hành phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao
chất lợng phân môn Địa lý lớp 4 - 5.

Để tiến hành đổi mới về phơng pháp kiểm tra đánh giá kểt quả
học tập của học sinh bằng phơng pháp trắc nghiệm cần tiến hành
theo các bớc sau:
Bớc 1: Xác định mục đích của bài trắc nghiệm
- Nội dung, hình thức một bài trắc nghiệm phụ thuộc: vào mục
đích sử dụng nó.Giáo viên có thể xây dụng bài trắc nghiệm theo
mục đích khác nhau:
- Thăm dò khả năng, năng lực riêng biệt của học sinh

Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

8


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

- Bài trắc nghiệm nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh
ở giai đoạn nào: Sau bài học hay cuối chơng, cuối kỳ, cuối năm.
Bớc 2: Xác định cấu trúc nội dung của bài..
Nếu có sẵn những bài trắc nghiệm để lựa chọn,giáo viên có
thể căn cứ vào mục đích đã xác định để chọn bài cho phù hợp. Nếu
giáo viên tự xây dựng bài thì phác thảo cấu tạo nội dung bằng cách
dự kiến số lợng câu hỏi,phân phối cho từng chủ đề kiến thức trong

nội dung bài rồi kiểm tra lại xem hợp lý cha.
Bớc 3: Viết các câu trắc nghiệm.
Cần bám vào cấu trúc của bài đã xác định để soạn thảo các
câu trắc nghiệm.Các câu soạn thảo ra phải phát hiện,đo,đánh giá
đợc những điều giáo viên cần tìm kiếm qua trắc nghiệm .Một số
giáo viên cha có kinh nghiệm thờng bị rơi vào bẫy chỉ đo những gì
dễ đo hơn đo cái cần đo,viết những câu nào dễ viết hơn là viết
những câu quan trọng cần viết.Khuynh hớng này sẽ đem lại những
thông tin ít có giá trị,thậm chí sai lệch.
Khi viết câu trắc nghiệm cần lu ý:
+Câu trắc nghiệm cần diễn đạt rõ, gọn, chính xác, không gây
hiểu lầm, hiểu sai.
+Không nên đa vào một câu có nhiều thông tin nhất là thông
tin không thuộc cùng một kiến thức.Đừng cố tăng mức độ khó các câu
bằng cách làm cho nội dung của nó rờm rà, phức tạp.
+ Tránh cung cấp những thông tin đầu mối, gợi ý dẫn câu trả
lời.
+ Tránh những câu rập khuôn SGK, khuyến khích học sinh học
vẹt.
+ Đề phòng những câu thừa giả thiết hoặc có nhiều phơng
án trả lời đúmg.
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

9


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý


+ Câu trắc nghiệm phải phù hợp với nhận thức, năng lực, kĩ
năng của đối tợng học sinh.
Bớc 4: Trình bày trắc nghiệm:
Đây là khâu sắp xếp các câu hỏi trắc nghiệm đã soạn
theo một đề kiểm tra hoàn chỉnh. Đối với học sinh Tiểu học nên sắp
xếp theo từng loại câu hỏi (Ví dụ: Các câu hỏi nhiều lựa chọn sắp
xếp cùng một chỗ...) ,điều này nhằm tiết kiệm khoảng thời gian HS
đọc yêu cầu đề, xác định loại câu hỏi, cũng nh định hớng làm bài.
Dù sắp xếp câu hỏi theo nguyên tắc nào cũng cần lu ý: Không nên
đánh số thứ tự câu hỏi , hoặc thứ tự câu chọn nh nhau trong mọi
đề kiểm tra mà nên có sự thay đổi nhằm tránh tiêu cực trong thi cử.
Bớc 5: Tổ chức bài kiểm tra trắc nghiệm trên lớp.
Bài trắc nghiệm có thể sử dụng ở đầu tiết, cuối tiết hoặc
trong tiết tùy theo mục đích sử dụng và phơng pháp của giáo viên.
Bản thân tôi thờng xuyên sử dụng

phơng pháp kiểm tra trắc

nghiệm lúc kiểm tra miệng ,15 phút hoặc sau những bài ôn tập chơng.
Với những bài kiểm tra trắc nghiệm từng phần, tiến hành trong
mời lăm phút của tiết học hoặc kiểm tra miệng có thể ghi vào bìa ,
bảng phụ hoặc dùng máy chiếu phóng các câu hỏi lên bảng,học sinh
xem chung và ghi câu trả lời lên phiếu làm bài cá nhân hoặc trả lời
miệng.
Đối với những bài kiểm tra sau khi học hết chơng hoặc cuối
học kì, cuối năm học thì cần đặc biệt quan tâm đến việc tổ
chức đánh giá sao cho kết quả đó chính xác với năng lực của mỗi học
sinh. Để hạn chế học sinh nhìn bài nhau nên đồng thời dùng một số
bài trắc nghiệm khác nhau, phát xen kẽ.

Bớc 6: Chữa bài trắc nghiệm.
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

10


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Giáo viên dựa vào câu hỏi để làm đáp án, sau đó đối chiếu mỗi
bài làm của học sinh với đáp án gạch bỏ những câu trả lời sai và cuối
cùng tính số câu trả lời đúng.
Để tăng năng suất chấm, có thể dùng bảng đục lỗ làm bằng bìa
hoặc giấy trong suốt có cấu trúc giống giấy làm bài của HS nhng chỉ
đục lỗ những câu trả lời đúng,khi chấm chỉ việc áp lên bài làm của
học sinh đếm số câu đúng ở các lỗ, nhanh chóng tìm ra tổng số
câu trả lời đúng.
Bớc 7: Xử lí kết quả trắc nghiệm.
Sau khi có kết quả, GV phải tập hợp đối chiếu giữa HS này
với HS khác, giữa lớp này với lớp khác để kịp thời điều chỉnh hoạt
động dạy-học.GV phải liên tục nhận thông tin ngợc và rút kinh nghiệm
khi soạn bài trắc nghiệm.
V. Kết quả đạt đợc:

Trong năm học 2007-2008, bản thân tôi đã áp dụng phơng pháp
kiểm tra trắc nghiệm trong mỗi giờ học phân môn Địa lý với nhiều
hình thức kiểm tra nh kiểm tra miệng, 15 phút...nên kết quả đạt đợc của phân môn Địa lý rất khả quan.
khối

HKI

HKII

giỏi

khối 4(53)

SL
20

%
37.7

khá
SL
%
20 37.7

trung bình
SL
%
12
22.7

yếu
SL
1

%

1.9

khối

19

32.8

18

31.0

18

31.0

3

5.2

5(58)
khối 4(53)

46

86.8

7

13.2


0

0

0

0

khối

57

98.3

1

1.7

0

0

0

0

5(58)
Nh vậy, so với đầu năm học,tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi
tăng, điểm trung bình ,yếu giảm nhiều.Khi đa các bài tập trắc

nghiệm vào lôi cuốn đợc sự chú ý của học sinh.

Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

11


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Học sinh hứng thú hơn,chăm chỉ hơn trong giờ học Địa Lý mà
trớc đây vốn rất nặng nề, đặc biệt là trong tiết ôn tập.
VI. Bài học kinh ngiệm:

Bớc sang thế kỉ XXI với sự phát triển nhanh chóng của các phơng tiện kĩ thuật, phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm đợc đa vào sử
dụng ngày càng phổ biến, mở rộng phạm vi, tác dụng. Nhng trắc
nghiệm không phải là phơng pháp vạn năng, nó không thay thế hoàn
toàn các phơng pháp kiểm tra khác mà cần đợc sử dụng phối hợp với
nhau một cách hợp lí mới phát huy đợc tác dụng của nó.
Mỗi phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
đều có những u điểm, nhợc điểm riêng. song trong xu thế hiện
nay, phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm đợc đánh giá cao vì nó có
nhiều u điểm hơn và nhợc điểm của nó đều có hớng khắc phục đợc.
Qua nhiều lần sử dụng phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm trong
hoạt động dạy học hàng ngày, tôi nhận thấy phơng pháp kiểm tra
này phù hợp với nhân thức, tâm lí, kiến thức của học sinh tiểu học.
Điều đó sẽ nâng cao đợc chất lợng học tập phân môn Địa Lý.Vì thế
tôi đã rút ra cho mình một số bài học kinh nghiệm sau:

1.Cần kết hợp phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm nhuần nhuyễn
với các phơng pháp kiểm tra khác sẽ góp phần quan trọng trong dạy
học.
2.Ngời giáo viên phải tâm huyết với học sinh, phải thực sự nắm
vững kĩ thuật sử dụng phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm, nếu
không sẽ đi dến kết quả trái ngợc với mong muốn.
3. Cần chuẩn bị đồ dùng dạy học (phiếu, bảng phụ, bìa ....) để
phục vụ cho hoạt động dạy học.
VII. Kết luận:

Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

12


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Địa lý là một phân môn khoa học, giúp học sinh nắm đợc
những kiến thức cơ bản về Địa lý các vùng, miền, địa lý Việt Nam,
địa lý thế giới. Những năm trớc đây, Địa lý luôn đợc coi là phân
môn nặng tính lí thuyết, học sinh chỉ cần học thuộc những gì ở
SGK mà GV cung cấp là đủ. Nay để đáp ứng yêu cầu phát triển về
giáo dục, phơng pháp dạy học Địa Lý cũng đợc thay đổi nhiều. Việc
kiểm tra đánh giá học sinh cũng cần phải có những điều chỉnh
mang tính khách quan và chính xác để tạo điều kiện mỗi học sinh
bộc lộ thực chất khả năng và trình độ của mình. Tôi tin chắc rằng,
việc đổi mới kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng phơng

pháp kiểm tra trắc nghiệm đối với các môn học nói chung và phân
môn Địa Lý nói riêng sẽ đáp ứng cao nhất cho yêu cầu đổi mới về
kiểm tra đánh giá trong dạy học ngày nayvà là một trong những con
đờng có khả quan nhất nhằm phát huy tối đa tính năng động của
học sinh, tạo điều kiện cho học sinh có thời cơ khám phá phát hiện
tri thức mới.
Trên đây là một số kinh nghiệm để nâng cao chất lơng phân
môn Địa lý cho học sinh mà bản thân tôi đã đúc rút đợc trong quá
trình giảng dạy. Rất mong đợc sự góp ý của quý thầy cô và đồng
nghiệp để đợc hoàn chỉnh hơn.
ý kiến của HĐKH nhà trờng.

Ng-

ời thực hiện.

Trơng
Thị Huế

Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

13


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

A.Phần mở đầu

1. Lý do:
Nhiệm vụ trọng tâm của môn Tiếng Việt là hình thành và phát
triển ở học sinh các kỹ năng thực hành Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc ,
viết) để giao tiếp và học tập. Từ đó, góp phần rèn luyện các thao tác
t duy. Chữ viết l;à một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông
tin, là phơng tiện để ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hoá,
khoa học và đời sống....Do vậy, ở trờng Tiểu học, việc dạy học sinh
biết chữ và từng bớc làm chủ đợc công cụ chữ viết để phục vụ cho
học tập và giao tiếp là yêu cầu hàng đầu trong dạy học Tiếng Việt.
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

14


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Mặt khác, mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học đã chú trọng đến
phong trào Vở sạch chữ đẹp, Rèn chữ viết, luyện nết ngời.
Chính vì vậy, rèn chữ viết cho học sinh đợc coi trọng hơn bao giờ
hết.
Xuất phát từ việc cần thiết của việc rèn chữ viết trong đời sống và
trong nhà trờng, từ yêu cầu của ngành học, từ thực tế của nhà trờng,
học sinh , giáo viên. Điều đó đã làm cho bản thân tôi trăn trở đặt
câu hỏi: Làm thế nào để học sinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp
đã thôi thúc tôi nghiên cứu và tìm ra một số giải pháp rèn chữ viết.
II/Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng chữ viết học sinh lớp 3.

- Đa ra biện pháp rèn kỹ năng viết chữ cho học sinh.
III/ Giới hạn đề tài:
- Nghiên cứu phân môn tập viết, phân môn chính tả lớp 3.
- Phạm vi: học sinh lớp 3- Trờng Tiểu học Xuân Thủy.
IV/Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu : Hoạt động rèn chữ viết ở phân môn Tập
viết, chính tả.
- Đối tợng nghiên cứu: kỹ năng rèn chữ viết cho học sinh lớp 3.
v/ Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu áp dụng các biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 thì sẽ giúp
cho học sinh viết đúng, đẹp, nhanh.
VI/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc rèn chữ viết.
- đánh giá thực trang chữ viết của học sinh lớp 3.
- Đề xuất một số biện pháp rèn chữ viết cho học sing.
VII/ Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận ( phân tích, tổng hợp)
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp thực nghiệm.
B. Nội dung
I/ Cơ sở lý luận:
Sống trong cộng đồng xã hội, con ngời luôn có nhu cầu giao lu tình
cảm, truyền đạt kinh nghiệm, tri thức cho nhau. Chính vì vậy ngôn
ngữ xuất hiện, cùng với ngôn ngữ, con ngời đã biết sử dụng cử chỉ,
điệu bộ, cảm xúc để hỗ trợ cho ngôn ngữ truyền đạt thông tin.
Đối với nhà trờng, chữ viết là phơng tiện để giao tiếp.Thông qua chữ
viết ngời giáo viên cung cấp cho học sinh từ những vốn kiến thức
hàm lâm đến những kiến thức sơ đẳng nhất của cuộc sống, giao
tiếp hàng ngày. Chính vì thế mà việc rèn chữ viết của thầy và trò
góp phần cực kỳ quan trọng trong công tác giáo dục học sinh.

Muốn giao tiếp, muốn ngời khác đọc đợc chữ viết của mình, hiểu ý
nghĩa điều minh giao tiếp thì ngời viết phải viết rõ ràng, viết
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

15


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

đúng. Viết sai, viết ngoáy sẽ gây khó khăn cho ngời đọc và chính
bản thân mình.
Đối với Trờng Tiểu học thì việc dạy viết và rèn chữ viết lại càng quan
trọng, cần thiết hơn. Vì ở lứa tuổi các em, lần đầu tiên đợc tiếp xúc
với ngôn ngữ mới đó là ngôn ngữ viết. Nhà trờng phải làm cho học
sinh nhận thấy rằng: ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan và sắc
bén nhất. Chữ viết là phơng tiện không thể thiếu và quan trọng
không kém gì ngôn ngữ nói. Làm cho học sinh hiểu rằng: nói và
viết không phải cho chính mình mà còn cho ngời khác nữa. Chính
vì thế mà chúng ta phải rèn chữ viết cho học sinh ngay ở lứa tuổi
tiểu học. Ngoài ra, việc rèn chữ viết còn góp phần hình thành nhân
cách học sinh, tạo ra nơi các em những đức tính cần cù, cẩn thận,
tính thần kỹ luật và tính thẫm mỹ.
II/ Cơ sở thực tiễn.
1.Thuận lợi:
Việc rèn chữ viết cho học sinh đã tiến hành qua nhiều năm. Đa số học
sinh ngoan, chăm học, có ý thức tốt trong việc rèn chữ viết. Giáo viên
có lòng nhiệt tình, tận tuỵ thơng yêu học sinh.

Phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp đã đợc đông đảo giáo viên
và học sinh tham gia hởng ứng.
2. Khó khăn:
Một số học sinh cha chăm học, cha có ý thức rèn chữ viết, chỉ viết
cẩu thả, viết cho xong. Học sinh còn mắc lỗi phát âm do phơng ngữ
dẫn đến sai lỗi chính tả khi viết.
Đại đa số phụ huynh là nông dân nên việc chăm lo của phụ huynh
đến các em cha chu đáo. Một số khoán trắng cho giáo viên, thậm
chí một số phụ huynh cha nắm đặc điểm của chữ cái, thiếu sự
quan tâm đến con em dẫn đến việc thiếu dụng cụ học tập cần
thiết cho việc rèn chữ viết.
3. Thực trạng.
Trờng Tiểu học Xuân Thủy qua nhiều năm đã có phong trào rèn
luyện chữ viết đã có những kết quả đáng mừng. Chữ viết của học
sinh nhìn chung đúng chuẩn, đúng mẫu song việc rèn chữ viết
không thể đã có kết quả là dừng lại mà đó là cả một quá trình lâu
dài, liên tục, cần có sự khổ công rèn luyện từ cả hai phía: Giáo viên và
học sinh.
Lớp 3 là lớp học giữa cấp của bậc Tiểu học. Chữ viết của các em đã
đợc rèn luyện qua hai năm học ở nhà trờng. Các em đã nắm đợc đặc
điểm của chữ viết và các nét cơ bản tạo thành chữ cái. Tuy nhiên do
đặc điểm tâm lý là ngại viết, bài học của các em lại dài và nhiều vợt
bậc so với lớp 1 và lớp 2 dẫn đến hiện tợng các em viết ngoáy, viết cẩu
thả, viết cho xong việc cô giáo đã giao, nên các em viết sai mẫu và
sai cỡ chữ, sai các nét khuyết, nét móc....., một số học sinh viết
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :


16


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

đúng nhng còn chậm, còn sai nhiều lỗi do phát âm ( đặc điểm phơng ngữ miền Trung nh: Vân nói thành vanh, nhanh nói thành
nhân ...
C. Giải quyết vấn đề :
I. Tìm hiểu thực tế :
Năm học 2006 2007, tôi đợc phân công chủ nhiệm và trực
tiếp giảng dạy lớp 3A. Với số lợng học sinh 26 em, trong đó :
Nữ : 14 em.
Con gia đình khó khăn : 6 em.
Có 5 em chữ viết ở lớp 2 cha đạt chuẩn VSCĐ.
Hởng ứng phong trào:Viết chữ đẹp ngay từ đầu tháng 9 của năm
học,tôi đã khảo sát chữ viết của lớp để có biện pháp rèn chữ viết cho
học sinh. Kết quả nh sau:
Viết dúng không sai lỗi chính tả: 6em
Viết sai từ 1 đến 5 lỗi: 11 em
Viết sai trên 5 lỗi: 9 em.
Hỗu hết các em đều sai lỗi kĩ thuật,các nét khuyết: l, b h..
II. Một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 3:
1. Đối với giáo viên:
a-Phân loại đối tợng: Những học sinh sai lỗi nh nhau xếp về một
nhóm.
Nhóm viết hay sai lỗi chính tả.
Nhóm em hay măc lỗi kĩ thuật
Nhóm em viết đúng nhng cha đẹp.
b-Bồi dỡng cho các em lòng say mêvà quyết tâm rèn luyện chữ
viết.

Tôi có suy nghĩ: Bất cứ việc gì nếu có lòng say mê thì việc thực
hiện mới có kết quả cao. Để bồi dỡng lòng say mê và tinh thần quyết
tâm rèn luyện chữ viết của học sinh, tôi thờng kể cho các em nghe
gơng rèn chữ của Cao Bá Quát ngày xa, gơng rèn chữ của các học
sinh năm trớc. Cho học sinh xem vở rèn chữ của thầy, của những học
sinh tiêu biểu.Qua những mẩu chuyện, qua những thực tế, các em
thêm tin tởng và quyết tâm say mê rèn luyện.
c- Để rèn tốt chữ viết cho học sinh, giáo viên phải nắm rõ đặc
điểm của chữ viết. Giáo viên phải lu ý việc đổi mới chơng trình
SGK, trong đó có việc thay đổi cở chữ.Sự đổi mới này các em đã
thực hiện đợc 3 năm. Từ đó có sự điều chỉnh về chữ viết cho phù
hợp với trẻ. Giúp trẻ viết nhanh, viết đẹp, dễ nhớ, dễ viết.
Ví dụ:
-Nét viết không có nét thanh và nét đậm.
- Hệ thống nét chữ đợc sắp xếp lại cho dễ dạy, dễ học. Có 14
nét cơ bản nhng do yêu cầu viết đẹp thì ngoài các nét cơ bản còn
có các nét hất, nét nối ...
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

17


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

-

Các thao tác liên kết nét, rê bút, lia bút.

Nắm đúng về kích thớc độ cao các con chữ.
Có phơng pháp khoa học trong việc rèn chữ cho học sinh.
Có tính gơng mẫu, kiên trì, chu đáo với học sinh.
Chữ viết giáo viên phải đúng mẫu, đẹp.

2. Đối với học sinh.
Làm cho học sinh hiểu rõ tầm quan trọng của chữ viết trong
đời sống, trong nhà trờng.
Nắm các nét chữ và các thao tác viết.
Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
3. Những công việc cần tiến hành khi rèn chữ viết cho học sinh:
a. Rèn chữ viết qua phân môn Tập viết.
Để dạy tốt bài tập viết cần lựa chọn phơng pháp phù hợp, chủ
yếu là phơng pháp trực quan phơng pháp gợi mở vấn đáp phơng
pháp luyện tập. Để giáo viên khắc sâu những biểu tợng chữ viết cho
học sinh bằng nhiều con đờng: Mắt nhìn, tay luyện, tai nghe... Học
sinh chủ động phân tích đợc hình dáng, kích thớc, mẫu chữ, cở
chữ, tìm ra sự giống nhau của các con chữ. Tuy nhiên cũng tuỳ thuộc
từng loại bài để giáo viên phát huy hết tác dụng của các phơng pháp
và các phơng tiện dạy học nh: mẫu chữ in sẵn, chữ viết to của cô
giáo trên bảng lớp, chữ mẫu trong vở tạp viết.
Cung cấp cho học sinh những quy định về cách viết và quy
trình viết nh t thế ngồi viết: ngồi ngay ngắn, lng thẳng, không tỳ
ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 25-30 cm. Tay trái
đặt bên trái quyển vở, tay phải cầm bút và điều khiển cây bút
bằng 3 ngón tay ( Cái , trỏ , giữa), các ngón tay kết hợp đồng thời với
cổ tay, cánh tay di chuyển mềm mại trên trang giấy theo nét viết. T
thế ngồi viết đúng tạo nên tâm thế ngồi thoải mái khi viết, chống
mệt mỏi và giữ gìn sức khoẻ.
Đặc biệt, Giáo viên phải nắm qui trình dạy một tiết Tập viết:

Thao tác 1:Giới thiệu chữ cái ( viết hoa):
ở thao tác này GV hớng dẫn cho HS nắm đợc cấu tạo chữ, các nét tạo
thành chữ cái.So sánh điềm giống nhau hoặc khác nhau giữa các
chữ cái.
Thao tác 2: Viết từ và câu ứng dụng:
Muốn cho HS viết đúng, viết đẹp thì giáo viên cần cho HS
nắm đợc các dòng kẻ, quy định độ cao, rộng của các con chữ và
cho HS biết điểm xuất phát, điểm chuyển hớng, điểm kết thúc.
Phần này rất quan trọng nó quyết định đúng sai khi thực hành chữ
viết. Dạy cho HS biết các điểm liên kết, các con chữ và các khoảng
cách sao cho phù hợp giữa các âm tiết. Đây là cơ sở để HS viết
đúng, viết đẹp các từ, câu ứng dụng.
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

18


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Ví dụ: Hớng dẫn viết từ ứng dụng Cửu Long
-Trớc tiên giáo viên phải cho HS biết ý nghĩa của từ ứng dụng là
tên một dòng sông ở phía Nam nớc ta. Sau đó phân tích cấu tạo chữ.

- Hớng dẫn cách viết: Chữ Cửu viết chữ C nh đã học và từ
điểm cuối của nét cong hất bút nối với điểm cuối của chữ Ư rối viết
tiếp nét nối giữa chữ cái U và Ư. Khi viết khoảng cách các chữ không
sát nhau hoặc không xa nhau. Sau đó hớng dẫn viết tiếp chữ


Long. Khoảng cách giữa 2 chữ bằng một con chữ O.

Thao tác 3: Luyện viết bảng con.
Thao tác này là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa thao tác 1 và
thao tác 2. Khi luyện ở bảng con, giáo viên giao nhiệm vụ cho HS và
đi kiểm tra từng thao tác chữ. Khi viết đúng thì giáo viên cho HS
luyện viết lần 2, lần 3 nhanh và đẹp hơn.
Thao tác 4: Luyện viết vở.
Vở tập viết lớp 3 có cấu trúc gồm các phần : Viết chữ cái, viết từ,
câu ứng dụng. Giáo viên cần hớng dẫn kĩ t thế ngồi viết, cách cầm
bút, cách đặt vở. Việc rèn chữ viết ở vở vô cùng quan trọng đòi hỏi
giáo viên phải kiên trì chịu khó để HS có quyển vở đẹp.
b. Rèn chữ viết thông qua môn chính tả :
Mục đích của việc dạy chính tả là rèn cho HS kĩ năng viết
thành thạo thuần thục cách viết Tiếng Việt theo các chuẩn chính tả.
Giáo viên cho HS vận dụng tốt những kiến thức đã học ở phân môn
Tập viết và luyện Chính tả. Đối với tất cả các loại bài chính tả ở lớp 3
giáo viên đều phải lu ý rèn chữ thông qua các yêu cầu sau:
- Tuân thủ luật chính tả để viết đúng chính tả ( O/Ô, dấu hỏi/
ngã, C/K...)
- Cách trình bày bài viết ( thơ lục bát, thơ 5 chữ ...)
- Trong bài viết, chữ viết phải đúng cở, đúng mẫu.
Ví dụ:
- Viết từ: Tránh lẫn lộn âm O,Ô, ta giải thích ngắn gọn nh:
+ Góc: Góc nhà, góc xó.
+ Gốc: Gốc cây
+ Trong: Trong ngoài.
+ Trông: Trông đợi.
c. Rèn chữ viết thông qua các môn học khác:

Nh trên đã nói, rèn chữ viết là quá trình liên tục, lâu dài, việc
rèn chữ viết chủ yếu thông qua môn tập viết và chính tả song
những môn học khác nh : Toán, Tập làm văn, TNXH ... cũng góp phần
không nhỏ vào quy trình chữ viết.
Đối với các phân môn, môn học này lợng kiến thức lớn, chủ yếu là
rèn luyện cho HS tri thức. Tôi đã không ngừng nhắc nhở và rèn luyện
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

19


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

chữ viết cho HS thông qua bài làm và ghi bài học để các em làm bài
toán đúng, viết bài văn hay.
d. Chữ mẫu của giáo viên.
Muốn HS có chữ đẹp, giáo viên phải thờng xuyên luyện viết, tạo
chữ mẫu cho các em quan sát. Bất kỳ viết ở đâu, bảng lớp hay
những dòng phê trong vở các em, khi chấm bài, chữa bài giáo viên
cần có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng.
e. Tổ chức thi viết chữ đẹp
Giáo viên tổ chức cho toàn lớp thi viết chữ đẹp qua hàng tuần,
hàng tháng để phát hiện ra một số em còn sai sót, viết cha đẹp để
tiếp tục rèn luyện cho các em.
III. Kết quả
Trong suốt năm học, bằng những việc làm trên, bản thân tôi đã
thu đợc kết quả sau:

a. Phong trào VSCĐ: 24/26 em chiếm 92,3%
Xoá bỏ học sinh viết sai chữ: 25/26 em chiếm 96,2%
Nâng dần kĩ năng viết đẹp: 92,3%
Tham gia thi Viết chữ đẹp cấp trờng: 1 em đạt giải.
b. Kết quả trên đã góp phần nâng cao chất lợng toàn diện của lớp:
+ Văn hoá:
- HSG: 6/26 em chiếm: 23,8%
_HS khá: 15em chiếm 57,7%
+Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ 100%
IV. Bài học kinh nghiệm.
1. Đối với Giáo viên:
- Giáo viên phải luôn trau dồi chữ viết, tham gia luyện chữ viết
vì đó là: tấm gơng sáng cho HS noi theo Giáo viên phải coi trọng
cách viết bảng là trang viết mẫu mực của mình. Do vậy chữ viết
phải đúng, rõ, đẹp và ngay ngắn.
- Chuẩn bị bài chu đáo trong mọi giờ dạy ( nắm chắc nội dung
bài dạy, trang bị kiến thức về chữ viết, đồ dùng dạy học, dự đoán trớc những sai sót mà HS có thể mắc phải trong quá trình luyện viết.
- Phải nâng cao nhận thức, hiểu biết về luyện viết trong giáo
viên, phụ huynh và học sinh nét chữ - nết ngời. Điều này có ý
nghĩa sâu sắc và tầm quan trọng đối với bậc tiểu học. Vì chữ viết
của chính các em sẽ giúp các em tái hiện lại bài học thuận lợi hơn. Viết
chữ đẹp còn tạo cho các em có thói quen tốt, cơ thể phát triển cân
đối.
- Thờng xuyên kiểm tra, chỉ dẫn, uốn nắn cho HS.
- Phát động phong trào thi đua viết chữ đẹp thoe hàng tháng,
nhằm khơi dậy tính yêu thích viết chữ đẹp ở trong tâm hồn các
em.
2.Đối với HS:
Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy


Đơn vị :

20


Đề tài: Vận dụng PP đổi mới kiểm tra trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lợng phân môn Địa lý

Cần có tinh thần học tập thoải mái, có thái độ nghiêm túc, có ý thức
cao trong học tập...
-HS phải phát âm chuẩn
3_Đối với phụ huynh:
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập, bảng con, vở Tập viết,
vở kẻ ly 5dòng...
Tăng cờng rèn chữ viết cho con emở nhà để đảm bảo tính liên tục
trong quá trình rèn chữ viết.
D. Kết luận
Giáo dục toàn diệncho HS tiểuhọc là vấn đề cực kì quan trọng, đặt
ra trách nhiệm cho GV Tiểu học. Dạy thế nào để cho HS đọc thông
viết thạo để rồi đọc hay, viết đẹp.Dạy các em biết yêu cái đẹp, hớng mình tới cái đẹp của cuộc đời. Chữ viết là một công cụ giao tiếp
sẽ giúp các em rèn những đức tính tốt của ngời HS nh tính cần cù,
cẩn thận,biết tôn trọng mình và tôn trọng ngời khác. Là ngời GV
Tiểu học, hơn ai hết chúng ta phải tạo ra sản phẩm của mình
(những HS) toàn diện Rèn chữ viết góp phần quan trọng lớn lao trong
việc hình thành nhân cách cho HS và không thể thiếu trong nhà trờng.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ trong viêc rèn chữ viết cho HS
mà bản thân tôi đã đúc rút đợc trong quá trình giảng dạy. Tôi cũng
mạnh dạn đa ra để các đồng chí đồng nghiệp tham khảo bổ sung
để đợc hoàn chỉnh hơn.
+

Ngời viết
Trơng Thị Huế

Ngời thực hiện: Trơng Thị Huế
TH Xuân Thủy

Đơn vị :

21


§Ò tµi: VËn dông PP ®æi míi kiÓm tra tr¾c nghiÖm nh»m n©ng cao chÊt lîng ph©n m«n §Þa lý

Ngêi thùc hiÖn: Tr¬ng ThÞ HuÕ
TH Xu©n Thñy

§¬n vÞ :

22



×