Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

SKKN rèn kĩ năng đổi đơn vị đai lượng cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.72 KB, 39 trang )

Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

PHềNG GIO DC O TO L THY
TRNG TIU HC S AN THY


Sáng kiến kinh nghiệm
rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng
cho học sinh lớp 5

ngời thực hiện: TRN TH LI
giáo viên lớp 5

năm học: 2011 - 2012

Sáng kiến kinh nghiệm
rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

0


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

A.Phần mở đầu
I.Lý do chọn đề tài
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống
giáo dục quốc dân, chất lợng giáo dục phụ thuộc rất
nhiều vào kết quả đào tạo ở bậc học tiểu học. Mục
tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình
thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn


và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ
và kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên
trung học cơ sở. Trong các môn học ở bậc tiểu học
môn toán chiếm một vị trí rất quan trọng, giúp các
em chiếm lĩnh đợc tri thức, phát triển trí thông
minh, năng lực t duy, sáng tạo lôgíc.Góp phần quan
trọng vào sự hình thành và phát triển toàn diện
nhân cách cho học sinh.
Do đó việc quan tâm, bồi dỡng năng lực học toán
và giải các bài toán cho học sinh là việc không thể
thiếu đợc. Lí luận dạy học môn toán chỉ rõ: Dạy học
các bộ môn toán bao gồm dạy học lí thuyết và dạy
học giải các bài tập toán. Dạy học lí thuyết toán ở
tiểu học là dạy học hình thành các khái niệm , các
quy tắc.Dạy học giải các bài tập toán là tổ chức hớng dẫn cho học sinh giải các bài tập toán. Nếu nh
dạy học lí thuyết là truyền thụ, cung cấp tri thức
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

1


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

thì dạy học giải các bài tập toán là cũng cố, khắc
sâu các kiến thức đó cho học sinh.
Trong trờng Tiểu học, Việc giúp học sinh hình
thành những biểu tợng hình học và đại lợng hình
học có tầm quan trọng đáng kể vì điều đó giúp
các em định hớng trong không gian, gắn liền việc
học tập với cuộc sống xung quanh và hỗ trợ học sinh

học tập tốt các môn học khác nh mĩ thuật, tập viết,
TNXH, thủ công... Thực tế trong quá trình giảng dạy
đổi các đơn vị đo đại lợng tôi thấy có đầy đủ
các dạng: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và
ngợc lại rồi đổi từ danh số đơn sang danh số phức
và ngợc lại v.v... học sinh còn lúng túng nên kết quả
học tập còn cha cao.
Đây là vấn đề cấp thiết mà nhiều giáo viên và học
sinh trăn trở. Vẫn đề này đã đợc một số tác giả đề
cập đến song vẫn cha đạt kết quả cao. để góp
phần giúp học sinh tiểu học nhận ra và khắc phục
những sai lầm thờng mắc phải, giúp các em khắc
sâu kiến thức, kỹ năng cơ bản trong việc làm các
bài tập đổi đơn vị đo đại lợng góp phần nâng
cao chất lợng giáo dục nói chung, hiệu quả
dạy học về chuyển đổi các đơn vị đo đại lợng nói
riêng ở tiểu học. Vì những lí do trên đây mà tôi
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

2


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

đã chọn đề tài: rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng
cho học sinh lớp 5

II. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu về nội dung và phơng pháp dạy học
về chuyển đổi đơn vị đo đại lợng ở tiểu học.

Đặc biệt là học sinh lớp 5 theo nội dung chơng
trình sách giáo khoa mới đợc phổ biến rộng rãi
trong cả nớc. Với mục đích là chỉ ra và phân tích
những sai lầm khi thực hiện chuyển đổi về đơn
vị đo đại lợng của học sinh tiểu học.
Đề xuất một số biện pháp khắc phục những sai
lầm khi dạy chuyển đổi đơn vị đo đại lợng nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học toán ở lớp 5 nói riêng và
ở các trờng Tiểu học nói chung.
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

Lực chọn, tập hợp, thống kê các dạng bài tập về
đổi đơn vị đo đại lợng, đa ví dụ minh hoạ và phơng pháp giải cho mỗi dạng đó.
Thiết kế đồ dùng trực quan phục vụ cho giảng
dậy nội dung này.
Dạy thực nghiệm và khảo sát, đối chứng kết
quả thực nghiệm.
2.2. Đối tợng và Phạm vi nghiên cứu

2.1Đối tợng nghiên cứu.
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

3


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

Học sinh khối 5 ở trờng Tiểu học .
2.2Phạm vi nghiên cứu.
Dạy học chuyển đổi đơn vị đo đại lợng ( độ

dài, khối lợng, diện tích, thể tích và thời gian) Trờng Tiểu số1 An Thủy.
2.3.Phơng pháp nghiên cứu.
1.1

Phơng pháp nghiên cứu lí luận.

1.2

Phơng pháp quan sát điều tra.

1.3

Phơng pháp tổng kết kinh nhgiệm.

1.4

Phơng pháp xử lí thống kê các tài liệu.
B.Nội dung nghiên cứu
Chơng I
Một số vẫn đề liên quan đến đề tài

1. Nội dung chơng trình

a. Tổng quan chơng trình đo lờng tiểu học.
Hệ thống các kiến thức trong nội dung đo lờng
ở tiểu học đợc xây dựng theo cấu trúc đồng tâm
nh các nội dung khác của toán học nói riêng và các
môn học khác nói chung. Hệ thống các kiến thức đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp. Ngay từ lớp 1, học sinh đã đợc làm quen với đơn
vị đo độ dài là cm, biết đọc, viết và đo các đoạn

thẳng hoặc các vật có độ dài dới 20cm. Lớp 2,3 các
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

4


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

em dần dần làm quen lần lợt với các đơn vị đo độ
dài, đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo thời gian và
dung tích (lít), biết thực hành cân, đo và đổi
một số đơn vị đo đã học. Lớp 4 học sinh đợc hoàn
chỉnh bảng đơn vị đo khối lợng, đo độ dài, đo
thời gian (từ giây đến thế kỷ), đợc học các đơn vị
đo diện tích từ mm2 m2 và bớc đầu biết đổi các
đơn vị đo đơn giản. Lớp 5: hoàn chỉnh bảng
đơn vị đo diện tích, đợc biết về một số đơn vị
đo thể tích thờng dùng và ghép đổi đơn giản,
củng cố toàn bộ hệ thống các đơn vị đo lờng
thông qua nhiều tiết luyện tập ( tổng số là 17
tiết). Chơng trình đo đại lợng lớp 5 chiếm tỷ lệ lớn
hơn so với chơng trình đo đại lợng của các lớp dới,
rèn kỹ năng đổi đơn vị nhiều hơn và mang tính
tổng hợp hơn. Mặt khác lớp 5 học sinh đã đợc học
đến số thập phân nên các dạng bài tập cũng phong
phú hơn.
b. Chơng trình đổi đơn vị đo đại lợng lớp 5:
Đơn vị đo độ dài: Gồm 4 tiết (kể cả ôn tập
cuối cấp), trong đó học sinh đợc củng cố
bảng đơn vị đo độ dài, viết số đo độ dài

dới dạng số thập phận.
Đơn vị đo khối lợng: Gồm 2 tiết (vì phơng
pháp đổi đơn vị đo khối lợng giống với đơn
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

5


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

vị đo độ dài mà học sinh đã biết cách đổi)
học sinh cũng đợc củng cố bảng đơn vị đo
khối lợng và viết các đơn vị đo khối lợng dới
dạng số thập phân.
Đơn vị đo diện tích: Gồm 6 tiết (kể cả ôn
tập cuối cấp) học sinh đợc học tiếp các đơn
vị đo diện tích lớn hơn m2 và đổi đơn vị
đo diện tích.
Đơn vị đo thể tích: Gồm 3 tiết sau khi học
về khái niệm thể tích một hình , học đợc
hiểu khái niệm m3, dm3, cm3, quan hệ chúng
và từ đó đổi các đơn vị đo đó.
Đơn vị đo thời gian: Gồm 2 tiết về bảng
đơn vị đo thời gian và đổi các đơn vị đo
đó
Ngoài ra trong các tiết học về thể tích các
hình và các phép tính về số đo thời gian học sinh
cũng đợc luyện tập thêm về đổi đơn vị đo.
2. Phận loại bài tập đổi đơn vị đo đại lợng.
Để rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo cho học

sinh trớc hết giáo viên phải tìm hiểu kĩ nội dung,
yêu cầu của sách giáo khoa từ đó phân loại đợc các
bài tập về đổi đơn vị đo đại lợng. Có thể chia các
bài tập về đổi đơn vị đo đại lợng bằng nhiều
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

6


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

cách khác nhau nhng tôi căn cứ vào quan hệ của 2
đơn vị liền nhau trong các đơn vị đo để có thể
chia thành 4 nhóm bài nh sau:
Loại thứ nhất: Đổi đơn vị đo độ dài và khối lợng
Loại thứ hai: Đổi đơn vị đo diện tích
Loại thứ ba: Đổi đơn vị đo thể tích
Loại thứ t: Đổi đơn vị đo thời gian
Trong mỗi nhóm bài trên đều có đủ các bài tập
*Dạng 1: Đôỉ từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
gồm:
+ Danh số đơn sang danh số đơn
+ Danh số phức danh số đơn
+ Danh số đơn sang danh số phức
*Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
gồm:
+Danh số đơn sang danh số đơn
+ Danh số phức sang danh số đơn
+ Danh số đơn sang danh số phức
Dạng 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống

2. Cơ sở lý luận.
Trong các môn học ở bậc tiểu học, môn toán có vị
trí rất quan trọng. Toán học với t cách là một khoa
học nghiên cứu một số mặt của thế giới khách quan,
có một hệ thống kiến thức cơ bản và phơng pháp
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

7


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

nhận thức rất cần thiết cho đời sống, sinh hoạt và
lao động

hằng ngày cho mỗi cá nhân con ngời.

Toán học có khả năng phát triển t duy lôgíc, bồi dỡng
và phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để
nhận thức thế giới khách quan nh: trừu tợng hoá, khái
quát hoá, phân tích tổng hợp .nó có vai trò rất
quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy
nghĩ, phơng pháp suy luận. Nó có nhiều tác dụng
trong việc phát triển trí thông minh, t duy độc lập,
linh hoạt sáng tạo góp phần vào giáo dục ý chí, đức
tính cần cù, ý thức vợt khó, khắc phục khó khăn của
học sinh tiểu học.
Vì nhận thức của học sinh giai đoạn này, cảm
giác và tri giác của các em đã đi vào những cái
tổng thể, trọn ven của sự vật hiện tợng, đã biết suy

luận và phân tích. Nhng tri giác của các em còn
gắn liền với hành động trực quan nhiều hơn, tri
giác về không gian trừu tợng còn hạn chế. Sự phát
triển t duy, tởng tợng của các em còn phù thuộc vào
vật mẫu, hình mẫu. Quá trình ghi nhớ của các em
còn phù thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, ghi nhớ máy
móc còn chiếm phần nhiều so với ghi nhớ lôgíc. Khả
năng điều chỉnh chú ý cha cao, sự chú ý của các
em thờng hớng ra ngoài vào hành động cụ thể chứ
cha có khả năng hớng vào trong ( vào t duy ). T duy
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

8


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

của các em cha thoát khỏi tinh cụ thể còn mang
tính hình thức . Hình ảnh của tợng tợng, t duy đơn
giản hay thay đổi. Cuối bậc tiểu học các em biết
dựa vào ngôn ngữ để xây dựng hình tợng có tính
khái quát hơn. Trí nhớ trực quan hình tợng phát
triển hơn so với trí nhớ từ ngữ lôgíc.
Cuối bậc tiểu học, khả năng t duy của các em
chuyển dần từ trực quan sinh động sang t duy trừu
tợng, khả năng phân tích tổng hợp đã đợc diễn ra
trong tri óc dựa trên các khái niệm và ngôn ngữ.
Trong quá trình dạy học, hình thành dần khả năng
trừu tợng hoá cho các em đòi hỏi ngời giáo viên phải
nắm đợc đặc điểm tâm lí của các em thì mới có

thể dạy tốt và hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát
triển t duy và khả năng sáng tạo cho các em, giúp
các em đi vào cuộc sống và học lên các lớp trên một
cách vững chắc hơn.
Dựa vào đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu
học mà trong quá trình dạy học phải làm cho
những tri thức khoa học xuất hiện nh một đối tợng,
kích thích sự tò mò, sáng tạo.cho hoạt động khám
phá của học sinh, rèn luyện và phát triển khã năng t
duy linh hoạt sáng tạo, khả năng tự phát hiện, tự giải
quyết vẫn đề, khả năng vận dụng những kiến thức

Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

9


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

đã học vào những trờng hợp có liên quan vào đời
sống thực tiễn của học sinh.
3. Cơ sở thực tiễn
Khi làm các bài tập về đổi đơn vị đo đại lợng, đặc biệt là đơn vị đo diện tích và thể tích
học sinh còn lúng túng, thờng thiếu chữ số ở phần
thập phân hàng liền với phần nguyên hoặc cha
chuyển dịch dấu phâỷ đủ các chữ số tơng ứng.
Ví dụ1: 8m2 463cm2 = 8, 0463m2
Nhiều học sinh làm: 8m2 463cm2 = 84,63m2
hoặc 8,463 m2
Ví dụ 2: 6,9784 m3 =6978,4 dm3

Còn một số học sinh làm bằng 69,784 dm 3
hoặc 697,84dm3
Nguyên nhân:
- Do cha thuộc kỹ thứ tự bảng đơn vị đo đó
-Học thuộc bảng( học vẹt) nhng không hiểu đợc
mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau của đơn vị
đo độ dài, khối lợng với đơn vị đo diện tích và
đơn vị đo thể tích.
- Do còn nhầm lẫn quan hệ giữa 2 đơn vị liền
nhau của đơn vị đo độ dài, khối lợng với đơn vị
đo diện tích và đơn vị đo thể tích.
- Do khả năng tính toán còn hạn chế.
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

10


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

Trong thực tế dạy học bộ môn toán ở tiểu học đã
bộc lộ nhiều bất cập. Nội dung dạy học về chuyển
đổi số đo dại lợng chiểm rất nhiều và đa dạng với
việc dạy học các nội dung toán học khác đợc đề cập
đến trong nội dung, chơng trình tiểu học mới
đang hiện hành. Do đó tôi mạnh dạn đa ra một số
nguyên nhân, thực trạng và giải pháp nhằm hạn
chế, khắc phục những vẫn đề đợc nêu trên.
Chơng II
Nguyên nhân, thực trạng và giải pháp
A. Đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng

Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
a. Danh số đơn
Ví dụ1: 6,2 kg = ....g

4,1658 m = .......cm

Trong quá trình thực hiện việc so sánh các em
thơng mắc một số lỗi cơ bản sau:
6,2 kg = ...g

các em làm sai

6,2 kg

= 6002 ...g
4,1658 m = .......cm

các em thờng làm là

4,1658 m = .

416,58......cm

*Nguyên nhân
ở dạng bài này HS không xác định đợc giá trị của
từng chữ số trong số đo với dơn vị đo đã cho là .
Không hiểu đợc mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã
và cần đổi..
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy


11


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

* Biện pháp khắc phục:
Giáo viên hớng dẫn học sinh biểu bản chất của phép
đổi là
+Cách 1:
Giúp HS Nám đợc mối quan hệ giữa đơn vị đã
cho (kg) và đơn vị cần đổi (g), cụ thể:
Vì 1 kg = 1000 g nên 6,2 hg = 6,2 x 1000 (g) =
6200g.
Nh vậy là ta chỉ việc dịch chuyển sang phải 3 chữ số
tơng ứng với 3 đơn vị đo khối lợng liên tiếp là hg, dag, g.
Hoặc lm = 100 cm nên 4,1658m = 4,1658 x100
(cm) = 416,58 cm.
Khi học sinh đã hiểu rõ bản chất phép đổi thì chỉ
cần dịch chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị đo liền
sau nó là một chữ số hoặc thêm 1 chữ số 0 ứng với một
đơn vị đo ( vừa viết vừa nhẩm tên đơn vị đo).
+Cách 2:
Giáo viên làm cho HS hiểu rõ hơn về giá trị của từng
chữ số trong số đo đã cho bằng cách biểu thị bằng lợc đồ
phân tích sau để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.
6,2 kg= 6, 2
0

g


0

4,1658 m =4

1

6

,58

cm
kg

m
dm

h
g
dag
cm

Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

12


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

g
Cần sắc sâu thêm bản chất của chữ số 2 ở phần thập

phân mang giá trị là

Vậy 6,2 kg = 6

2
2
, mà đơn vị bàng
kg
10
10

là hg.

2
.kg = 6200 g
1000

b. Danh số phức
Ví dụ 2: ( viết dới dạng số thập phân)
8m 5dm = ....cm;

4kg 5g = ....g =.....kg;

7,086

m=...dm...mm
Trong trờng hợp này HS thờng nhầm lẫn về thứ tự các
chữ số đã cho trong đơn vị đo đã cho. đến phần này

các em lúng túng không biết làm nh thế nào

8m 5dm = ....cm

HS thờng làm sai

8m 5dm =

850....cm
4kg 5g = ....g =.....kg

các en thờng làm sai

4kg

5g = 4500g =4,500kg
7,086 m=...dm...mm HS làm sai: 7,086 m= 7dm
086 mm
*Nguyên nhân:
-Cha thuộc thứ tự của bảng đơn vị đo độ dài.
-Cha hiểu kỹ về bản chất của phép đổi và đổi một
cách máy móc.
-Nhầm lẫn giá trị của chữ số với tên đơn vị đo đã
cho.

* Biện pháp khắc phục:
*Đổi 8m 5 dm = ...cm giáo viên hớng dẫn theo 2
cách.
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

13



Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

Cách 1:
Hớng dẫn HS cách đổi nh sau:
Đổi 8 m= 800 cm
và 5dm = 50 cm
Sau đó cộng 800 + 50 = 850cm. Ta có: 8m 5 dm
= 850 cm
Hoặc: Học sinh vừa nhẫn vừa ghi 8 đọc là 8m ghi
tiếp 5 rồi đọc 5dm và ghi chữ số 0 đọc là 0 cm đến đơn
vị cần đổi thì dừng lại và ghi tên đơn vị.
* Đổi 7,086 m= ...dm...mm
GV hớng dẫn HS xác định giá trị của từng chữ số bắt
đầu từ phần nguyên đến phần thập phân. Các chữ số
phần nguyên thuộc đơn vị đã cho là m. Chữ số đầu tiên ở
phần thập phân thuộc dm,.... cứ làm nh thế và dừng lại ở
đơn vị cần đổi và nghi, cụ thể:
Học sinh nhẩm 7(m) 0 (dm) = 70 dm; 8 (cm) 6
(mm) là 86 mm.
Ta có

7,086 m = 70 dm 86mm

Cách 2: Lập bảng đổi
đầu bài

m

8m 5dm


8

dm
5

cm

mm

0

0

Kết quả đổi
850cm

13m

13

0

4,

5

(8500mm)
1304,5 cm


45mm
7,086

7

0

8

6

70dm 86mm

* Đổi 4 kg 5g =. ....g = .....kg giáo viên hớng dẫn
học sinh theo 2 cách. (tơng tự VD1)
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

14


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

Cách 1: 4kg = 4000 g; đã có 5 g
Vậy: 4000g + 5g = 4005 g . Ta có: 4kg 5g = 4005g.
Hoặc: 4 kg 5 g = 4

5
kg = 4, 005 kg. Ta có: 4kg 5g
1000


= 4,005 kg.
Sau khi học sinh đã hiểu đợc bản chất của phép đổi
và thuộc thứ tự bảng đơn vị đo từ lớn đến bé thì có thể
suy luận ra phơng pháp nhẩm. Học sinh vừa viết vừa nhẩm:
4 (kg) 0 (dag) 5 (g) để đợc : 4kg 5g = 4005g.
Cách 2: Lập bảng đổi
đầu bài
4kg5g
4kg 5g

Kg

hg

dag

g

Kết quả đổi

4

0

0

5

4005g (40,05 hg)


4,

0

0

5

4,005

kg

(400,5dag)
Căn cứ vào số liệu đề bài học sinh điền các giá trị
vào ô tơng ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi mà học sinh
đặt dấu phẩy và ghi kết quả cho phù hợp. Với cách lập bảng
nh thế này học sinh làm đợc nhiều bài tập cùng đơn vị đo
mà kết quả không hay nhầm lẫn và vẫn đề bài nh vậy giáo
viên có thể hỏi nhanh nhiều kết quả đổi khác nhau để
luyện tập kỹ năng đổi cho học sinh.
Lu ý: Trong phần trình bày của SKKN này tôi xếp các
bài tập dạng viết dới dạng số thập phân danh số phức sang
danh số đơn cùng tên với đơn vị lớn vào dạng đổi đơn vị
lớn sang đơn vị nhỏ. (4kg 5g = ...kg)
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
a. Danh số đơn
Ví dụ: 70cm = ....m

6 kg = ....tấn


Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

15


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

ở dạng này Hs thờng nhầm lẫn mối quan hệ giữa đơn
vị đã cho và đơn vị đổi
70cm = ....m

HS làm sai 70cm = ..700..m hoặc

7,0 m
* Nguyên nhân:
-HS cha thuộc bảng đơn vị đo khối lợng từ bé đến
lớn.
-Cha nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
* Biện pháp khắc phục:
Cách 1: Bài này không những học sinh phải nắm
vững quan hệ giữa các đơn vị đo mà còn cần phải nắm
vững kiến thức về phân số, số thập phân vì học sinh cần
phải hiểu:
70cm =

70
m 0,7m (học sinh phải hiểu vì 1 cm =
100

1

m ). Đó là bản chất, ý nghĩa của phép đổi, có nh vậy
100

học sinh mới hiểu sâu nhớ lâu và cũng từ đó học sinh suy
ra cách nhẩm.: Chữ số hàng đơn vị bao giờ cũng gắn với
tên đơn vị của nó và mỗi hàng tiếp theo gắn với 1 đơn vị
liền trớc nó, ta có 0 (cm) 7(dm) 0(m) để đợc 70cm = 0,70m
hay 0,7 m (vì nó chỉ có 0 m).
Cách 2:

Hớng dãn HS nắm mối quan hệ gia 2

đơn vị đo:
Hai đơn vị đo độ dài, khối lợng đơn vị bé kém
đơn vị lớn liền kề 10 lần ( hoặc đơn vị bé bằng

1
10

đơn vị lớn liền kề)
Cụ thể:
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

16


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

Vì 1 cm =


70
1
m , nên 70cm =
m . ta lấy 70 : 100 =
100
100

0,7 m
Vậy 70 cm = 0,7 m

* 6 kg = ....tấn ( Tơng tự ví dụ 70 cm = ...m)
Hoặc học sinh viết và nhẩm từ phải sang trái 6 (kg) 0
(yến) 0 (tạ) 0 (tấn) và dừng lại ở chữ số ứng với đơn vị tấn,
đồng thời ghi dấu phẩy sau đơn vị cần đổi để đợc 6kg
= 0, 006 tấn. Tuy vậy với cách nhẩm này học sinh vẫn có
thể bỏ sót hàng hoặc không đánh dấu phẩy vào kết quả
nên tôi thờng yêu cầu học sinh lập bảng với các bài tập đổi
đơn vị từ nhỏ đến lớn.
Cách 2: Lập bảng.
đầu

tấn

bài
6 kg

0

246 hg


0

tạ
0
2

yến
0
0

kg
6
4

hg
0
6

dag

Kết quả

0

đổi
0,006 tấn

0

0,0246


Kết quả đổi
0,06

tạ;06

yến;60hg
2,46yến; 24,6 kg

tấn

Khi hớng dẫn học sinh lập bảng để đổi, giáo viên cần
hớng dẫn kỹ:
- Xác định khung các đơn vị đổi của toàn bộ bài
tập thậm chí các bài tập trong tiết học để tiết kiệm tối
đa số bảng cần lập.
- Xác định đúng yêu cầu bài tập cần đổi ra đơn vị
nào
Đổi với bài tập đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn thì
chữ số hàng đơn vị của nó luôn gắn với tên đơn vị đó
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

17


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

trong bảng điền, sau đó cứ mỗi chữ số hàng tiếp theo
gắn với 1 đơn vị liền trớc nó, nếu thiếu chữ số thì tiếp
tục viết chữ số 0 cho đến đơn vị cần đổi.

- Điền dấu phẩy vào sau đơn vị cần đôỉ rồi ghi kết
quả vào bài làm.
b. Danh số phức.
Ví dụ:

a/ 63dm 5 mm = ....m

b/ 2035 kg = ...tấn...

kg
Bài này tơng đói khó nên HS lúng tứng
63dm 5 mm = ....m HS làm sai 63dm 5 mm = 63,5 m
2035 kg = ...tấn... kg HS thờng làm 2035 kg = 203
...tấn...5 kg
* Nguyên nhân:
-HS cha nắm đợc giá trị của chữ thuộc đơn vị đo
nào
-Nhầm lẫn mối qian hệ giũa các đơn vị đo.
-Cha hiểu rõ yêu cầu của bài.
* Biện pháp khắc phục:
Gv hớng dẫn HS cách đổi:
Cách 1: 63 dm 5 mm = ....m
Vì 63 dm = 6,3 m
mà 5 mm = 0,005m 63 dm 5mm = 6,3 + 0,005 =
6, 305 m
Cách 2

Nhẩm bảng đơn vị từ bé đến lớn bắt

đầu từ phải sang trái

a/ 63 dm 5mm: Học sinh vừa nhẩm vừa viết từ phải
sang trái.
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

18


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

5 (mm) 0 (cm) 3 (dm) 6 (m) rồi đánh dấu phẩy sau
chữ số chỉ đơn vị m ta đợc kết quả: 63dm 5mm = 6,
305m.
b/ 2035 kg = ...tấn... kg:
Học sinh nhẩm 5 (kg) 3 (yến) 0( tạ) 2 (tấn). Điền 2 vào
danh số tấn, tất cả các chữ số còn lại viết đúng theo thứ tự
vào kg tạ đợc : 2035 kg = 2 tấn 035 kg = 2 tấn 35 kg. đây
là bài tập ngợc của bài a, muốn làm tốt bài tập này đòi hỏi
học sinh phải thuộc kĩ bảng đơn vị đo cần đổi và xác
định đúng giá trị tơng ứng của từng đơn vị đo.
Cách 3: Lập bảng.
Thực ra bản chất, ý nghĩa của bài toán là nh sau song
cách thể hiện khác nhau, cách này học sinh ít nhầm lẫn
hơn bới các em đã viết các đơn vị đo theo thức tự, chỉ
cần một lần viết đã áp dụng cho nhiều bài đổi và nó hiển
thị rõ ràng không nh phơng pháp nhẩm ở trên.
đầu bài

m

dm


cm

mm

Kết quả đổi

63 dm

6

3

0

5

6,305m

5mm
đầu bài

tấn

tạ

yến

kg


Kết quả đổi

2035 kg

2

0

3

5

2 tấn 35kg (20 tạ

35kg)
Khi đổi danh số đơn sang danh số phức nh trên ta
phân tích các chữ số vào các đơn vị tơng ứng theo thứ
tự bảng đơn vị đo lờng từ phải sang trái rồi căn cứ vào yêu
cầu của đề bài mà lựa chọn các giá trị tơng ứng với các
đơn vị cần đổi.

Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

19


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

Để học sinh hiểu thêm về ký hiệu và nhớ lâu bảng
đơn vị đo độ dài và giá trị của các đơn vị giáo viên có

thể cung cấp thêm cho học sinh hiểu ý nghĩa về tên gọi
của chúng.
- Đơn vị chính là mét
- đêca: nghĩa là 10 (mời)
- hectô: nghĩa là 100 (một trăm)
- kilô: nghĩa là 1000 (một nghìn)
- đêxi: nghĩa là

1
(một phần mời)
10

- xenti: nghĩa là

1
(một phần trăm)
100

- mili: nghĩa là

1
(một phần nghìn)
1000

Nh vậy học sinh có thể hiểu kilômet là một nghìn
mét hoặc xăngtimét là một phần một trăm mét v.v...
B. Đổi đơn vị đo diện tích
Đơn vị đo diện tích
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
Tơng tự nh đổi đơn vị đo độ dài muốn nâng cao

chất lợng đổi đơn vị đo diện tích, đòi hỏi học sinh phải
làm thành thạo các bài tập đổi cơ bản ở đầu.
Mỗi phần; nắm vững thứ tự xuôi, ngợc của bảng đơn vị
đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó để rút ra
cách đổi các bài tập đòi hỏi t duy linh hoạt.
Giáo viên chỉ cần lu ý học sinh quan hệ của các đơn
vị đo. 2 đơn vị liền nhau hơn kém nhau 100 lần nên khi
đổi đơn vị từ lớn sang nhỏ mỗi đơn vị đo liền nhau nó
phải thêm 2 chữ số 0 (đối với số tự nhiên) hoặc dịch
chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị 2 chữ số.
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

20


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

a. Danh số đơn
Ví dụ: Viết các số đo sau dới dạng bằng
m2:1.25km2; 16.7ha
( bài 1 trang 76).
1.25km2

Học

sinh thờng làm 1,25km2 = 1,000025 m2

Hoặc =1250m2
16.7ha


Học

sinh thờng làm 16 ,7 ha 160700 m2=

Hoặc=1250m2
*Nguyên nhân:
-Do các em cha nắm chắc đợc mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích.
-Cha Biết

đợc bản chất của đơn vị đo diện tích
mỗi đơn vị đo ứng với 2 chữ số.
-Nhầm lẫn giá trị của từng cặp chữ số ở phần thập
phân.
*Biện pháp khắc phục
Giáo viên gợi mở để học sinh tính 1.25km2 =..... m2
Cách 1: Vì 1km2 = 1000.000m2.
1.25km2 = 1.25 x 1000000 = 1250000m2
Cách 2:

1.25km2 = 1

25
250000
km 2 để có 1
km 2 ta
1000000
1000000

thêm vào bên phải 25 bốn chữ số 0. Vậy: 1


250000
km 2 =
1000000

1,250000 km2 = 1250000 m2
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

21


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

Từ đó, giáo viên hớng dẫn học sinh viết 1 và nhẩm 1
km2 viết tiếp 2 chữ số 25 và đọc 25 hm 2 viết thêm 00 và
đọc 00dm2 viết tiếp 00 và đọc 00m 2, nh vậy ta đợc
1.25km2 = 1250000m2.
Hoặc nhẩm từ km2 đến m2 là 3 đơn vị đo diện tích
ta chuyển dấu phẩy sang phải 2 x 3 = 6 (chữ số).
d. Danh số phức
Ví dụ: 16m28dm2 = ........m2; 3.4725m2

=

..........

dm2 ..... cm2
16m28dm2 = ........m2

Học


sinh thờng làm sai

16m28dm2 = .16, 80m2
Hoặc 16m28dm2 = 16,8 m2
3.4725m2 = .......... dm2 ..... cm2

Học

sinh thờng làm

3.4725m2 = 34dm2 725 cm2
*Nguyên nhân:
-Các em nhầm lẫn bản chất chuyển đổi đơn vị đo
diện tích với đơn vị đo độ dài.
-Cha nắm đợc mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện
tích liền kề.
*Biện pháp khắc phục:
-Trớc khi thực hành yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích.
-Khắc sâu về cách ghi dối với số đo diện tích: Mỗi
đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số.
+Đối với VD1: Hớng dẫn cụ thể
16m2 = 160000m2
8dm2 = 800m2 . Vậy 160000m2

+

800m2= 160800m2


+Đối với VD1 và VD2:
Tơng tự nh đơn vị đo độ dài để tránh nhầm lẫn giáo viên nên hớng dẫn học
sinh lập bảng đổi ra nháp.

Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

22


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

Đề bài
2

16m 8d

m2

dm2

16

m2
3.4725

08

3

47


cm2
00

mm2
00

25

Kết quả đổi
(hoặc)
16.08m2
=160800cm2)
347dm225cm2

m2
Lu ý khi lập bảng:
- Có thể lập cả bảng đơn vị đo diện tích hoặc tuỳ
theo đơn vị đo trong bài tập lớn nhất là gì, nhỏ nhất là
gì mà chọn số cột dọc cho phù hợp
- Giá trị của đơn vị theo đề bài phải viết đúng cột
- Trong bảng phân tích mỗi cột phải đủ 2 chữ số
- Tuỳ theo đề bài yêu cầu đổi biến đơn vị nào thì
phải đánh dấu phẩy sau 2 chữ số của đơn vị ấy hoặc
chọn giá trị số phù hợp với đơn vị cần đổi.
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
Ví dụ: 199,5 m2 = ..........km2.
Khi thực hành học sinh có thể nhẩm nh sau:
Ví dụ: 199,5 m2 = ..........km2.
0


00

01

99

, 5m2 = 0,00 01 99 5 km2

km2
hm2
dam2
m2
*Biện pháp khắc phục:
Trớc khi học sinh luyện tập, thực hành Gv cần yêu cầu
HS khắc sâu kiến thức:
Khi đổi đơn vị từ nhỏ đến lớn ta chỉ việc dời dấu
phẩy từ phải sang trái mỗi đơn vị đo liền trớc nó 2 chữ số,
nếu thiếu chữ số thì ta thêm chữ số 0 vào bên trái cho đủ
Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

23


Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lợng cho học sinh lớp 5

mỗi đơn vị 2 chữ số rồi đánh dấu phẩy sau đơn vị cần
đổi.
Từ m2 đổi ra hm2 (hecta) phải qua (2 khoảng cách) 2
lần chuyển đơn vị đo liền trớc nó (m2 dam2hm2) nên

ta phải dời dấu phẩy sang trái 2 x 2 =4 (chữ số) lu ý: 2 chữ
số hàng chục và hàng đơn vị của dữ liệu đề bài phải
luôn gắn với tên đơn vị của nó; không cần xét đến phần
thập phân.
Tơng tự nh lợc đồ phân tích trên ta có thể lập bảng
nh đổi đơn vị ở trên.
b. Danh số phức
Ví dụ:
a/ 42705 cm2 = ...... m2 .....dm2 .......cm2
Học sinh thờng làm sai 42705 cm2 = 42 m2 70 dm2
50 cm2
b/ 5 cm2 7mm2 = ......dm2
học sinh thờng làm sai 5 cm2 7mm2 = 570dm2
*Nguyên nhân:
-HS cha nắm đợc mối quan hệ gữa 2 đơn vị đo
diện tích.
-Nắm cha thật chắc chắn về cách chuyển đổi.

*Biện pháp khắc phục:
Trớc khi làm BT GV yêu cầu nhắc lại mối quan hệ giữa
2 đơn vị đo diện tích từ đó xác định các chữ số thuộc

Trần Thị Lài - GV Trờng Tiểu học số 1 An Thủy

24


×