Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tap lam van lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.85 KB, 10 trang )

Cảm thụ
Đây con sông nh dòng sữa mẹ
Nớc về xanh ruộng lúa vờn cây
Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ
Chở tình trang trải đêm ngày
(Vàm Cỏ Đông-Hoài Vũ)
Gợi ý:
NT: So sánh
Các từ ngữ, hình ảnh:ăm p, trang trải
ND:Vẻ đẹp của con sông Vàm Cỏ,dòng sông đa nớc tới tiêu làm cho xanh ruộng đồng,qua
hình ảnh con sông ca ngợi tình cảm mẹ con.
Bài làm
Đoạn thơ chỉ với 4 câu nhng đã toát lên đợc vẻ đẹp ấm áp, tràn đầy yêu thơng của con sông
Vàm Cỏ.
Bằng nghệ thuật so sánhcon sông nh dòng sữavà ăm ắp nh lòng ngời mẹmuốn ca ngợi
dòng sông quê hơng đa nớc về làm cho ruộng lúa,vờn cây xanh tơi đầy sức sống vì vậy nó đợc
ví nh dòng sữa mẹ nuôi nấng con khôn lớn,trởng thành.Và nớc sông ăm ắp nh tấm lòng ngời
mẹ tràn đầy yêu thơng luôn sẵn lòng chia sẻ(trang trải đêm ngày) cho những đứa con cho cả
mọi ngời.Dòng sông Vàm Cỏ thật là đẹp,thật nghĩa tình,những vẻ đẹp ấm áp tình ngời đó đã
làm cho ta thêm yêu quí và gắn bó với dòng sông quê hơng.
Tập làm văn:
Đề bài: Hãy tả lại những cảnh vật gắn bó với kỉ niệm đẹp đẽ ở quê hơng em.
Bài làm:
Ngời dân quê em từ xa đến giờ vẫn thế,hình nh đó là nét đẹp truyền thốngcủa quê hơng em,dù
ai có đi đâu nhng khi nhớ về quê hơng thì cảnh vật đầu tiên nhớ đến đó là cái giếng làng.
Thật đúng vậy,cái giếng làng quê em có từ bao giờ không biết, em chỉ thấy ông nội kể,khi ông
lớn lên giếng đã có ở đấy từ bao giờ,trăn năm, nghìn năm,không ai biết rõ đợc.Ngời dân làng
quê em trìu mến gọi nó với cái tên giếng làng.
Cái giếng làng nằm ở giữa làng, tròn vành vạnh nh trăng rằm.Miệng giếng rộng chừng 5,6
mét.Thành giếng xây cao gần 1 mét.Xung quanh miệng giếng là sân rộng cũng hình tròn bao
quanh thành giếng nh ngời mẹ ôm ấp đứa con thân yêu của mình.


Giếng đợc xây bằng gạch, chát xi măng nhng có lẽ qua nhiều đời,giếng chịu nhiều ma
gió,giếng phải chống đỡ với những khắc nghiệt của thời tiết nên giờ đây đôi chỗ bên trong lòng
giếng có những viên gạch đã mòn gần hết,trên sân giếng,thành giếng cũng có chỗ long vữa,vỡ
gạch,rêu mọc xanh rì.Đặc biệt cái thành giếng thì nhẵn thín,đó là minh chứng cho sự phục vụ
không mệt mỏi của giếng đối với ngời dân quê em.
Ngày nào cũng vậy nhất là vào những ngày hè thì từ tờ mờ sáng cho đến tối mịt,nơi giếng làng
cứ nhộn nhịp nh ngày hội.Ngời già,ngời trẻ ra giếng làng gánh nớc,giặt giũ,tắm gội.Mà lạ thật
mùa hè thì nớc giếng cứ trong vắt,nhìn xuống tận đáy,nớc mát lạnh.Vào các buổi tra hè ngời
dân làng quê em đi làm đồng về,qua giếng làng đều dừng lại,múc một gàu nớc lên ngửa cổ tu
ừng ực,nớc ngòn ngọt, không tanh, tỉnh cả ngời.
Một điều lạ mà cả cái xóm nhỏ chúng em thêm yêu quí giếng làng đó là quanh năm ngời dân
dùng nớc giếng mà không bao giờ cạn cứ nh tình thơng của ngời mẹ dành cho con vậy.
Hơn thế nữa,vào nhữg đêm trăng,nơi đây là nơi hẹn hò của những nam nữ thanh niên,họ dắt tay
nhau đi quanh sân giếng, rồi họ đứng ngắm nhìn ánh trăng nơi đáy giếng họ ớc ao những điều
tốt đẹp đến với họ.Và cũng nơi đây,các cụ già trong làng thờng rủ nhau ra giếng làng hóng mát
và ôn lại những kỉ niệm thời trai trẻ.ánh mắt xa xăm nhng không dấu nổi xúc động.
Còn với những ngời con xa quê hơng đi đâu về khi qua giếng làng bao giờ cũng dừng lại,đứng
ngắm nhìn thật lâu nh xem giếng có gì thay đổi, rồi xuống vục một vục nớc thật to vã lên
mặt.một hơng vị đặc biệt làm cho họ cảm thấy ấm lòng
Ôi, giếng làng quê em thật là đẹp!Nó là hình ảnh đẹp nhất trong lòng ngời dân quê em.Ngời
dân quê em luôn tự hào về nó.

Bài 2
Cảm thụ:
Cô dạy em tập viết
Gió đa thoảng hơng nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
(Cô giáo lớp em-Nguyễn Xuân Sanh).
Phân tích:

NT:Nhân hoá
Hình ảnh:Gió,nắng,ghé,xem
ND:Ca ngợi các em bé rất chăm chỉ học hành làm cho các cảnh vật xung quanh cũng phải cảm
phục.
Bài làm
Với 4 câu thơ ngắn trong bài thơCô giáo lớp emcủa nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh đã khắc hoạ
rõ nét tinh thần học tập tích cực của các em.
Thật vậy trong đoạn thơ nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh đã sử dụng nghệ thuật nhân hoá nắng
ghé,xemcho chúng ta thấy tinh thần học tập hăng saycủa các em học sinh.Các em học say sa
không biết mệt mỏi đến nỗi làm cho nắng nh đứa trẻ nhỏ đang tung tăng chạy nhảy,vui đùa
cùng hơng nhài cũng phải dừng lại mà ghé vào cửa lớp để xem các bạn nhỏ học bài
Em vô cùng cảm phục nhà thơ, nhà thơ đã giúp chúng em tăng thêm tinh thần tự học ,để đạt
kết quả cao.
Tập làm văn
Đề bài:Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
(Trích Con sông que hơng của Tế Hanh)
Dựa vào ý đoạn thơ trên hãy tả lại vẻ đẹp của con sông quê hơng.
Dàn ý:
Mở bài:Giới thiệu con sông quê hơng(Mở bài gián tiếp)
Thân bài: */Tả bao quát.
Sông uốn lợn mềm mại nh dải lụa,chạy dọc giữa làng
*/Tả chi tiết
-Cảnh vật đôi bờ:Hàng tre xanh,rì rào,xoã tóc,soi gơng dới làn nớc trong xanh
- Buổi sáng:Mặt sông: Làn sơng mù bao phủ,nớc trong vắt sẫm lại,sóng nớc lăn tăn
-Buổi tra:Nắng lên cao,mặt sông phản chiếu mây trời,nớc sông trong vắt,phẳng lặng nh g-
ơng .
-một số hoạt động trên sông:Ra sông tắm giặt, gánh nớc Trẻ chúng em tắm d ới làn nớc trong

xanh,nô đùa thoả thích
Khi hoàng hôn xuống:Nớc sông ánh lên một màu hồng pha tím nhạt .Đôi bờ tiếng những con
côn trùng rên rỉ,bờ tre rì rào Kết
luận:Cảm nghĩ của em về con sông(yêu quí con sông nh ngời bạn thân)
Bài làm:
Cây đa,giếng nớc,đầm sen hay giếng làng đều là những cảnh vật thân thơng,gắn bó với ngời
dân quê tôi nh ruột thịt,nhng có lẽ dòng sông mới là cảnh vật để lại trong
lòng dân quê tôi một tình cảm tha thiết
Hay; Ngời dân quê tôi bao đời nay vẫn thế,dù có đi đâu làm gì,mỗi lần nhớ về quê hơng thì
điều đầu tiên nhắc đến đó là con sông.
Con sông quê tôi có từ lâu đời lắm rồi,nó chạy dọc giữa làng,uốn khúc quanh co,mềm mại nh
dải lụa đào .
Chạy dọc theo đôi bờ là những hàng tre xanh rì rào,duyên dáng xoã tóc,soi bóng xuống dòng
sông.những vạt cỏ xanh mềm mại,mịn màng,nh nhung góp phần tô điểm cho v ẻ đẹp quyến rũ
của dòng sông quê hơng.
Ngời dân quê tôi thờng gọi với cái tên hết đỗi thân thơng Dòng sông quê,bởi dòng sông đẹp
lạ kì,trong một ngày nó luôn luôn thay đổi sắc màu.
Sáng sớm, khi ông mặt trời vừa ló rạng xua tan màn sơng bạc nh một chiếc khăn voan khổng lồ
bao phủ lấy dòng sông,dòng sông dần dần hiện ra.Mặt nớc im phắc, phẳng nh tấm gơng,nớc
trong vắt sẫm lại,thi thoảng có tiếng đớp mồi của vài con cá đi ăn sớm .Không gian tĩnh lặng
nghe rõ cả tiếng con dế đôi bờ đang ngái ngủ.
Buổi tra,khi mặt trời lên cao tới đỉnh đầu,dòng sông quê trở nên sôi động và ồn ào hơn.Sóng n-
ớc lao xao vỗ nhẹ đôi bờ.Gió nhè nhẹ thổi,đuổi theo những con sóng nhỏ ra xa .Thi thỏang vài
chiếc lá tre rụng xuống,chao nghiêng rồi đáp nhẹ xuống mặt nớc trông nh những chiếc thuyền
lá nhỏ xíu nhè nhẹ trôi.Nớc sông trở nên trong vắt,in bóng mây trời.mấy con chim bói cá đậu
trên những ngọn tre,mắt đau đáu nhìn xuống dòng sông rồi đột nhiên nó lao vút xuống nớc thế
là một con cá nằm gọn trong cặp mỏ nhọn hoắt của nó.
Nhng sôi động hơn cả là vào buổi tra,mọi ngời đi làm đồng về đến quãng sông ấy,đều dừng
lại,xuống bãi sông vục từng vốc nớc vã lên mặt,làn nớc mát lạnh làm tan biến đi caí mệt
mỏi.Còn bọn trẻ trâu chúng em thì lặn hụp dới làn nớc trong xanh,đùa vui thoả thích.Dòng

sông nh ngời mẹ hiền ôm ấp chúng em vào lòng.
Buổi chiều khi hoàng hôn xuống,dòng sông trở nên hiền hoà nớc phẳng lặng,tím ngắt.Hàng tre
đôi bờ khẽ rì rào nh đa dòng sông vào giấc ngủ.Tiếng con côn trùng bắt đầu ran ran
Thi thoảng những chú éch nhái kêu ộp ộp tiếng nhỏ,tiếng to.không gian lúc này cũng rất sôi
động nhng thảnh thơi,trong sáng vô cùng
Con sông quê đã trở nên thân thuộc với ngời dân quê tôi từ bao đời nay nó không thể thiếu đợc
đối với cuộc sống của ngời dân quê tôi.Dòng sông nh một huyền thoại .
Bài 3:
Việt Nam đất nớc ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều
(Trích Việt Nam thân yêu-Nguyễn Đình Thi).
Phân tích:
NT:Đảo ngữ
H ảnh: Biển lúa, cánh cò, mây mờ, đỉnh núi
DN:Ca ngợi đất nớc Việt Nam giàu đẹp, đáng yêu,tự hào cảnh hùng vĩ nên thơ của đất nớc
Bài làm:
Đất nớc Việt Nam giàu và đẹp,em luôn tự hào về điều đó. Đúng thế nhà thơ Nguyễn Đình Thi
đã khẳng định điều đó qua 4 câu thơ.
Bằng nghệ thuật đảo ngữ mênh mông biển lúa tác giả ca ngợi đất nớc Việt Nam có những
cánh đồng lúa bạt ngàn,hứa hẹn cuộc sống ấm no,hạnh phúc Và hình ảnhcánh cò bay lả rập
rờngợi cho ta nét giản dị thanh bình,đáng yêu.
Hơn nữa t/g đã sử dụng hình ảnh đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi,sớm chiều mây phủ để ca ngợi đất
nớc VN với những phong cảnh nên thơ,hữu tình.
Chúng ta vô cùng cảm phục nhà thơ thật tài tình đã nêu bật đợc nét đẹp đẽ nên thơ và giàu có
của đất nớcVN.
Tập làm văn:
Hãy tả cánh đồng lúa quê em.
Dàn ý:

Mở bài:
-Giới thiệu cánh đồng mình tả thông qua vẻ đẹp của sự đẹp khác
Thân bài:
-Tả bao quát:Từ xa nhìn lại cánh đồng nh một biển lúa vàng rực .
Tả chi tiết:
Sáng sớm:Màn sơng sớm nh một chiếc khăn voan khổng lồ bao phủ
Nắng lên:Sơng tan dần,cánh đồng hiện ra rất rõ,một màu vàng đẫm(xanh rì,xanh đậm).
Buổi tra:Nắng lên cao,cánh đồng rực lên một màu vàng óng.
Buổi chiều,khi hoàng hôn xuống:gió nhè nhẹ thổi,từng đàn chim bay về sau dãy núi, ánh nắng
vàng nhạt,cánh đồng trở nên vàng sậm Tiếng chim cuốc vọng lại đều đều
Tả thêm một số hoạt động của con ngời:Thăm lúa,be bờ,tát nớc
Kết luận:Cảm nghĩ của em .
Bài làm
phía đằng đông,ông mặt trời vừa vén màn mây bạc,thả tia nắng hồng rực đầu tiên,xua đi màn s-
ơng mù nh một chiếc khăn voan trắng khổng lồ,cánh đồng luá dần hiện ra rất rõ một màu vàng
đậm.
Những hạt sơng mai còn đọng lại trên các kẽ lá long lanh nh hạt ngọc cũng dần dần biến
mất.Từng làn gió sớm lùa qua làm cả cánh đồng lúa bừng tỉnh giấc.Những bông lúa lao xao,rì
rào,reo vui cùng gió.Từng đàn chim én,chim sâu chao liệng,lúc bay vọt lên cao, lúc lại sà
xuống thấp,chúng nh muốn chia viu cùng với những khóm lúa trĩu bông.
Mặt trời dần lên cao,ánh nắng chan hoà trên cánh đồng,cả cánh đồng rực lên một màu vàng
óng.Sóng lúa rập rờn,đuổi nhau tới tít tận trân trời,đem theo hơng lúa thoang thoảng bay khắp
không gian.Những bông lúa đang uốn câu ,vàng ơm, chắc mẳy nh đang gồng mình lên để giữ
lấyhạt thóc căng tròn chờ ngày thu hoạch.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×