Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.14 KB, 10 trang )

GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Thực hành kĩ năng sống – Bài 7: Kĩ năng làm việc nhóm.
I. Mục tiêu:
- Biết được vai trò vị trí của các thành viên trong nhóm.
- Hiểu được một số yêu cầu khi làm việc nhóm.
- Bước đầu vận dụng để hợp tác được với các thành viên khác khi làm việc nhóm.
II. Đồ dùng:
- Sách THKNS lớp 2
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC:
- Em đã biết giúp bố mẹ làm việc nhà chưa?
- Nêu một số việc mà em đã làm giúp bố mẹ?
- Nhận xét.
2. Bài mới
HĐ1: Hoạt động cơ bản
a. Trải nghiệm
- Chọn một ngón tay tùy ý
- HS thực hành
- Dùng một ngón tay ấy để lấy một đồ - Lớp nhận xét bổ sung
dùng học tập hoặc đồ vật phía trước mặt
của em.
+ Nếu muốn em có thể đổi một ngón tay - HS trả lời
khác và thực hiện điều tương tự.
- Lớp nhận xét bổ sung
+ Vì sao không thể lấy (cầm, nắm) được
đồ vật bằng một ngón tay?
- Bây giờ thử dùng ngón tay em đã chọn - HS trả lời
với ngón tay cái để thực hiện hành động
như lúc nãy.
+ Vì sao các ngón tay cần hợp tác với
nhau?


b. Chia sẻ - phản hồi
- HĐ nhóm.
- Lập một nhóm, sau đó các bạn trong - HS thực hành cắt, xé, dán thành một
nhóm, thảo luận, lên ý tưởng về chủ đề: bức tranh như ý tưởng mà cả nhóm đã
Vườn hoa
thống nhất.
+ Để hoàn thành bức tranh, công đoạn - HS trả lời
nào theo em là khó nhất?
+ Cần làm gì để cả nhóm vẽ bức tranh
hiệu quả?
- GV nhận xét.
c. Xử lí tình huống.
- HS thảo luận nhóm 4.
- GV nêu tình huống như trong sách - Đại diện báo cáo, cách xử lí tình
THKNS trang 35.
huống.
- Nêu cách ứng xử của em?
d. Rút kinh nghiệm: (Sách THKNS tr35). - HS lắng nghe.
- GV quan sát, nhận xét chốt đáp án đúng
HĐ2: Thực hành


a. Rèn luyện.
Sắp tới nhà trường tổ chức buổi văn - HS thảo luận nhóm và phân công
nghệ. Lớp 2A đã thống nhất chọn 6 bạn công việc cho từng thành viên
để thành lập nhóm nhạc. Hãy phân công
nhiệm vụ cho từng thành viên cho phù
hợp.
- GV nhận xét.
b. Định hướng ứng dụng.

- Mỗi nhóm thống nhất ý tưởng thiết kế - HS vẽ theo nhóm
thiệp tặng thầy cô
c. Hoạt động ứng dụng:
- Hoạt động nhóm.
+ Hãy chọn 1 trong 2 kế hoạch nhỏ sau - Đại diện nhóm đọc kết quả.
rồi cùng bạn cố gắng thực hiện để thành
công.
- Kế hoạch nhỏ góp sách vở cũ để bán. Số - HS lắng nghe.
tiền mua được mua đồ dùng học tập tặng
bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp.
- Kế hoạch thuyết phục bạn cao nhất,
thấp nhất, nặng cân nhất, nhẹ cân nhất
cùng với em tạo thành đội hình đặc biệt.
- GV quan sát, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Em hãy nêu những điều cần thực hiện khi làm việc nhóm?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Kĩ năng giao tiếp ở trường học.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Học KNS Bài 9. Kĩ năng giao tiếp nơi công cộng
I. Mục tiêu:
- Biết được nơi nào được gọi là nơi công cộng.
- Hiểu được 1 số yêu cầu khi giao tiếp nơi công cộng.
- Bước đầu vận dụng được 1 số yêu cầu giao tiếp nới công cộng.
II. Đồ dùng: Sách thực hành KNS, bảng phụ (HĐ 6,7), tranh sgk (HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Khi giao tiếp ở trường học em cần lưu ý điều gì?
2. Bài mới
HĐ 1. Trải nghiệm
Hãy liệt kê những nơi đông người, nơi - HĐ nhóm bàn

vui chơi giải trí em từng đến. Em thích - HS nêu : chợ, siêu thị, ...
đến nơi nào nhất?
HĐ 2. Chia sẻ, phản hồi:
- YCHS quan sát tranh
- HS quan sát tranh theo nhóm cặp
Hãy sắp xếp lại thứ tự các sự việc trong - HS thảo luận, nêu ý kiến (c,b,a)
tranh theo trình tự hợp lí. Sau đó ghi số
1,2,3 cho phù hợp.
HĐ 3. Xử lí tình huống


- YCHS đọc tình huống SGK (43)
- HĐ các nhân
- YC HS thảo luận nhóm 4
- HĐ nhóm 4
- Nếu em là Trung, khi nghe chú giao - cần lắng nghe xem chú hỏi gì, chỉ
hàng hỏi đường, em sẽ làm gì?
đường chính xác; ....
Hãy cho Trung 1 lời khuyên?
* cần lắng nghe, tận tình chỉ đường, ...
HĐ 4. Rút kinh nghiệm
- YCHS đọc SGK (44)
- HĐ các nhân
- YC HS thảo luận nhóm 4
- HĐ nhóm 4
- HS nêu: ý b,c đúng
HĐ 5. Hoạt động thực hành
Hãy nêu những hành động/ việc làm - HĐ cá nhân
em nghĩ rằng mình nên thực hiện khi ở + Luôn theo sát bố mẹ va nhớ số điện
nơi công cộng?

thoại của bố mẹ
+ Ghi nhớ lời bố mẹ dặn phòng khi lạc
đường
+ Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng khi đến
chỗ đồng người. ....
HĐ 6. Định hướng ứng dụng
GV đưa BP, YCHS đọc thông tin
- HS đọc,
- YCHS nối thông tin
- HĐ cá nhân
- Những nơi nào được gọi là nơi công - Nơi công cộng là: quảng trường,
cộng?
đường phố, công viên, ...
Khi đến nơi công cộng cần lưu điều
gì?
* Cư xử văn minh, chào hỏi người
quen; không vứt rác bừa bãi, trang
phục lịch sự, ...
HĐ 7. Hoạt động ứng dụng
Em ứng sử như thế nào khi gặp những
trường hợp sau: (BP)
- HS đọc tình huống
- Muốn đi vệ sinh trong khi đang xem - Thảo luận nhóm 4
phim ở rạp?
- HS nêu ý kiến
- Người lạ mặt đến hỏi đường va cho
em bánh kẹo, đồ chơi rồi nhờ em dẫn
họ đi đến địa điểm nào đó?
Chốt: Không đi heo người lạ, cần cư sử
văn minh khi ở nơi công cộng.

3. Củng cố, dặn dò:
- Khi giao tiếp ở nơi công cộng em cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Bài 10. Kĩ năng quan sát hiệu quả
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Học kĩ năng sống: Bài 10 Kĩ năng quan sát hiệu quả
I. Mục tiêu:
- Biết được tầm quan trọng của kĩ năng quan sát.


- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp quan sát hiệu quả.
- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu, biện pháp trên để quan sát hiệu quả trong một sô
tình huống.
II. Đồ dùng: Sách thực hành KNS, bảng phụ (HĐ 6,7), tranh sgk (HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Khi đến nơi công cộng cần lưu điều gì?
2. Bài mới
HĐ 1. Trải nghiệm
- Em được bố mẹ dẫn đi chơi ở Thảo Cẩm -HS thảo luận theo cặp, trả lời, nhận xét.
viên và biết thêm được rất nhiều động vật
quý hiếm. Hãy đọc các gợi ý phia dưới và
thử đoán xem tên con vật này là gì?
+ Tên con vật bắt đầu bằng chữ V và có 3
chữ cái.
+ Nó sống trên cạn.
+ Nó có 2 cái tai rất to.
+ Nó có 2 cái vòi rất dài.
+ Nó được nuôi nhiều ở Tây Nguyên.
=>Chốt: Con voi
HĐ 2. Chia sẻ, phản hồi:

- YCHS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh theo nhóm cặp
- Những con vật được vẽ trong hình dưới - HS thảo luận, nêu ý kiến (ngựa vằn, sư
đây còn thiếu một số chi tiết. Hãy
tử, voi và hươu cao cổ)
Bổ sung những chi tiết đó bằng cách vẽ -HS vẽ vào các con vật.
thêm vào hình mỗi con vật.
HĐ 3. Xử lí tình huống
- YCHS đọc tình huống SGK (47)
- HĐ các nhân
- YC HS thảo luận nhóm 4
- HĐ nhóm 4
- Dưới đây là hình vẽ sư tử và ca heo.
* HS ghi được nhiều điểm trưng của 2
- Hãy cùng một vài bạn quan sát và ghi ra con vật.
những điểm đặc trưng của 2 con vật này.
Sau đó so sánh xem ai tìm được nhiều hơn.
HĐ 4. Rút kinh nghiệm
- YCHS đọc SGK (48)
HĐ 5. Hoạt động thực hành
+ Rèn luyện
- Em hãy cùng bố mẹ sắp lại các đồ vật - HĐ cá nhân
bên dưới vào các phòng có đánh sô 1,2,3 * HS ghi đúng các đồ vật, giải thích ,
cho hợp lý.
nhận xét.
+ Phòng ngủ: d (gối); h (đèn ngủ)
+ Phòng khách: e (ghế); a (đồng hồ)
+ phòng ăn: b (thớt); c ( lò vi sóng); g
(tủ lạnh)
+ Định hướng ứng dụng

Giả sử vào tuần sau, lớp 2A sẽ cắm trại
trên núi; lớp 2B thì sinh hoạt ngoài bãi -HĐ cá nhân
biển. Hãy chọn 10 vật dụng cần thiết mà * HS nêu:
mỗi lớp cần mang theo.
+ Lớp 2A: bàn chải đánh răng, lều, kem


Chốt:. Lớp 2A: bàn chải đánh răng, lều, chống nắng, xẻng đồ chơi, dù, thuốc
kem chống nắng, xẻng đồ chơi, dù, thuốc chống muỗi, áo mưa, nón, hộp diêm, la
chống muỗi, áo mưa, nón, hộp diêm, la bàn. bàn.
Lớp 2B: lều, kem chống nắng, phao, còi + Lớp 2B: lều, kem chống nắng, phao,
cứu hộ , túi sơ cứu, áo mưa, đồ tắm, nón, la còi cứu hộ , túi sơ cứu, áo mưa, đồ tắm,
bàn, bàn chải đánh răng.
nón, la bàn, bàn chải đánh răng.
HĐ6. Hoạt động ứng dụng
Hãy quan sát thế giới xung quanh mỗi
ngày ít nhất 30 phút. Sau đó tìm ra những
câu hỏi để đố bố mẹ, bạn bè.
- HS đọc tình huống
-Tại sao bầu trời màu xanh?
- Thảo luận nhóm 4
-Giọt sương từ đâu đến?
- HS nêu ý kiến
Chốt: Kĩ năng quan sát giúp em thu thập
được các chi tiết cơ bản, cần thiết nhất của
sự vật, hiên tượng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Bài 11. Kĩ năng ứng xử khi ở nhà một mình


Giáo dục ngoài giờ lên lớp
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 1: KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU:
-Biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra với bản thân.
-Hiểu được các biện pháp cơ bản để bảo vệ bản thân.
- Bước đầu biết vận dụng các biện pháp để bảo vệ bản thân trong một số tình
huống nguy hiểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh một bé trai và một bé gái
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Trải nghiệm
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
-HS đọc yêu cầu
-GV cho HS quan sát các hình trong
-HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
sách.
và trả lời câu hỏi:
-Y/C HS thảo luận nhóm đôi: Tìm ra
+Các đồ vật có thể gây nguy hiểm cho
các đồ vật có thể gây nguy hiểm cho
bạn Su: a, b, d, e, g, i
bạn Su?
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận
-GV treo tranh một bé trai và một bé
gái. Yêu cầu HS quan sát và thảo luận
nhóm 4 dùng bút chì vẽ vào SGK theo

- HS quan sát và thảo luận nhóm 4 dùng
bút chì vẽ vào SGK theo yêu cầu.

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


yêu cầu.
-GV gọi một đại diện nhóm lên bảng
trình bày
GV nhận xét, chỉ vào tranh và kết luận.
Hoạt động 2: Chia sẻ- Phản hồi
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Y/C HS làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi:
Khi thấy những vật nguy hiểm như ổ
điện, con dao, bình nước nóng ,.... em
cần làm gì? Hãy điền tiếp các chữ cái
thích hợp vào ô trống để có câu trả lời
đúng nhất?
->GV nhận xét, kết luận: Khi thấy
những vật nguy hiểm như ổ điện, con
dao, bình nước nóng ,.... em cần tránh
xa, không được chạm tay vào?
-Y/C HS đọc quy tắc bàn tay SGK trang
6
-GV: Các em cần nhớ rõ quy tắc bàn tay
để tự bảo vệ chính mình.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Y/c HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu
hỏi: Em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân
mình trong các tình huống?


-Y/C đại diện các nhóm trả lời
GV nhận xét, bổ sung.
Gv: Qua các hoạt động vừa rồi các con
đã biết cách bảo vệ bản thân mình thông
qua việc xử lí các tình huống.

-HS đọc yêu cầu
-HS làm việc cá nhân và trả lời
Đáp án: TRÁNH XA

2-3HS đọc -> lớp đọc đồng thanh,ghi
nhớ

-HS thảo luận nhóm 4. Đại diện các
nhóm trả lời:
TH1: Con cảm ơn chú ạ. Con không
nhận đồ của người lạ.
TH2: Con cảm ơn cô ạ. Con không ăn
đồ của người lạ cho.
TH3: Chú gọi điện thoại cho cho con
nới chuyện với bố mẹ đã ạ.
TH4: Bố mẹ con dặn khóa cửa cẩn thân,
không cho người lạ vào nhà ạ.
TH5: Thầy cô và bố mẹ dặn con chỉ cho
những người thân trong gia đình mới
được cho ôm ạ.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS trả lời: Chỉ có những người thân
yêu nhất trong gia đình mới được chăm

sóc và chạm vào những " vùng riêng tư"
trên cơ thể.


Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
-HS khác nhận xét, bổ sung
-Ai có thể chăm sóc và chạm vào những HS nghe và nhắc lại
" vùng riêng tư" trên cơ thể của các em?

GV nhận xét, kết luận: Các em đã lớn,
phải biết bảo vệ chính mình. Chỉ có
những người thân yêu nhất trong gia
đình mới được chăm sóc và chạm vào
những " vùng riêng tư" trên cơ thể của
các em. Đó là:
+Vùng dưới bờ vai xuống đến ngực.
+Vùng từ dưới rốn xuống bẹn đùi.
GV: Thân thiện với mọi người xung
quanh nhưng phải biết bảo vệ bản thân
mình. Ông bà, bố mẹ. anh chị là người
thân mà em có thể chia sẻ sự nguy hiểm
đã, đang hay sắp xảy ra với em.
Hoạt động 5: Rèn luyện
-Y/C HS đọc yêu cầu bài tập
-Y/C HS thảo luận nhóm đôi để chia sẻ.
-Gọi một số nhóm trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.
-GV gọi HS đọc yêu cầu
-Y/C HS thảo luận nhóm , quan sát

tranh và kể thành một câu chuyện có ý
nghĩa.
-GV tổ chức cho các nhóm thi kể trước
lớp

GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 7: Hoạt động ứng dụng
-Gv yêu cầu HS: Hãy chia sẻ kinh
nghiệm của em với một người bạn thân.
Hoạt động 8: Củng cố- dặn dò
-Nhắc lại quy tắc bàn tay?
-Dặn HS áp dụng bài học vào thực tiễn.
-Gv nhận xét tiết học.

-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm đôi.
-2-3 nhóm trình bày trước lớp
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm lên thi kể.
Nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc.
*Nhóm kể hay và câu chuyện có ý nghĩa
HS lắng nghe và thực hiện.


GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Thực hành kĩ năng sống
Bài 4: Kĩ năng chia sẻ cùng bạn

I.Mục tiêu:
- Biết được ý nghĩa của việc chia sẻ với bạn bè.
- Hiểu được một số yêu cầu và cách chia sẻ với bàn bè trong cuộc sống
- Bước đầu vận dụng để chia sẻ với bạn bè, tích cực và thân thiện khi được bạn bè
chia sẻ.
II. ĐỒ dung dạy học
-Sách thực hành kỹ năng sống lớp 2 trang 19, PBT (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Theo em, thế nào là sự quan tâm, giúp -Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn
sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn
đỡ?
trong học tập, trong cuộc sống là quan
tâm, giúp đỡ bạn bè.
HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
-HS lắng nghe
HĐ 1: Trải nghiệm
-Y/C HS đọc câu chuyện “Người bạn
thật tốt”
-Bức tranh vẽ hai bạn Hoàng và Vũ.
-Bức tranh vẽ gì?
-Hoàng đánh cờ vua rất giỏi nên được
-Hai bạn đang làm gì?
trường cử đi thi cấp Thành phố. Nhưng
Hoàng không chiến thắng nên rất buồn.
Vũ đã an ủi Hoàng nhưng Hoàng vẫn
không hết buồn.
-Hành động nào của Vũ khiến Hoàng - Vũ đã ôm bộ cờ vua đến bên cạnh

vui trở lại?
Hoàng và giúp Hoàng đánh cờ thấy nụ
cười đã trở lại trên gương mặt Hoàng.Vũ
thấy lớp học hôm nay vui hẳn nên.
-GV nhận xét, đánh giá.
=> KL phải luôn quan tâm, chia sẻ với bạn
bè trong cuộc sống .
HĐ 2: Chia sẻ- Phản hồi
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Y/C HS làm việc cá nhân: Hãy xem -2-3HS đọc yêu cầu. Lớp đọc đồng
những gợi ý dưới đây. Hãy vẽ và tô trái thanh.
tim đỏ vào ¡ ở ở hình ảnh thể hiện sự -HS làm việc cá nhân hãy vẽ và tô trái
quan tâm chia sẻ với bạn bè; vẽ và tô


trái tim đen vào ¡ ở hình ảnh không thể
hiên điều đó.
-GV nhận xét, đánh giá.
=> GV: Qua những biểu hiện không quan
tâm, em sẽ đánh giá được biểu hiện của sự
quan tâm.
-Những biểu hiện không quan tâm chia
sẻ với bạn bè : b, c
-Những biểu hiện của sự quan tâm chia
sẻ với bạn bè : a, d
HĐ3: Xử lí tình huống
-Gọi HS đọc yêu cầu

tim đỏ vào ¡ ở ở hình ảnh thể hiện sự
quan tâm chia sẻ với bạn bè; vẽ và tô

trái tim đen vào ¡ ở hình ảnh không thể
hiên điều đó.

-Hãy tìm cách ứng xử thích hợp trong
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và xử lí các tìm huống sau:
tình huống:
- HS thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm
+ Em nhìn thấy An ngồi khóc một mình trình bày trước lớp, nhận xét.
trong lớp.
+ Cả lớp tổ chức chúc mừng sinh nhật em.
+ Em biết Phúc bị mất cục tẩy trong khi
chuẩn bị đến giờ vẽ.
-Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Gv nhận xét, bổ sung
HĐ4: Rút kinh nghiệm
-GV yêu cầu HS ngồi cùng bàn làm vào
phiếu bài tập:
2HS đọc yêu cầu
- Hãy liệt ít nhất 5 hành động em có thể HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trả
làm để giúp bạn bớt buồn bã.
lời. Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
+ Nếu em thấy một người bạn rất ít sung.
cười, hãy lấy nụ cười của mình tra cho * HS liệt nhiều hơn 5 hành động em có
người bạn đó.
thể làm để giúp bạn bớt buồn bã
-GV nhận xét, kết luận: Luôn chia sẻ
với bạn bè, tích cực và thân thiện khi
được bạn bè chia sẻ.
HĐ 5: Rèn luyện
-Y/C HS làm việc theo cặp:Hãy liệt kê

những đồ dùng em có thể chia sẻ với - HS làm việc theo cặp, đại diện cặp
bạn trong lớp.
nêu, bổ xung, nhận xét
-Gọi một số HS trình bày, nhận xét.
-GV nhận xét, chốt những đồ dùng đúng
em có thể chia sẻ với bạn trong lớp.
HĐ6: Định hướng ứng dụng.


-GV gọi HS đọc yêu cầu
-Y/C HS thảo luận nhóm 4: Đọc mẩu
chuyện và trả lời hãy giúp Tiến bằng
cách vẽ mặt cười vào ¡ ở lựa chọn mà
em cho là đúng.
Đại diên cá nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét chốt ý đúng chia sẻ và
bạn bè:
¡ Xóa vạch phấn ngăn đôi bàn học.
¡ Xin lỗi bạn một cách thật lòng và sẽ
đối xử tốt với bạn.
+ Trường hợp này chưa đúng vì không
giúp đỡ bạn: ¡ Bình thản, ung dung như
không có chuyện gì.
HĐ7: Hoạt động ứng dụng
-GV yêu cầu HS: Quan tâm các bạn trong
lớp và phán đoán xem bạn nào đang cần
sự quan tâm của em. Hãy thực hiện nhanh
chóng.
- Hãy tập chia sẻ sở thích, ước mơ. …
với vài anh chị ở lớp lớn hơn hay bạn bè

khu phố.
HĐ8: Củng cố- dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài học?
-Gv nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị
bài 5: Kỹ năng thể hiện tình yêu thương

-HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4, đại diên cá
nhóm trình bày, nhận xét.
* HS nêu: vẽ mặt cười vào ¡ ở lựa chọn
mà em cho là đúng.
¡ Xóa vạch phấn ngăn đôi bàn học.
¡ Xin lỗi bạn một cách thật lòng và sẽ
đối xử tốt với bạn.

3-4HS nêu các bạn trong lớp và phán
đoán xem bạn nào đang cần sự quan tâm
của em.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.

-HS nêu:



×