Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tiểu luận kinh tế lượng những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm được việc làm của sinh viên ngoại thương sau khi ra trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.78 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
---------***--------

TIỂU LUẬN

KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm được việc
làm của sinh viên Ngoại Thương sau khi ra trường.
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thúy Quỳnh
Lớp: KTE309(2-1718).3_LT
Sinh viên thực hiện:
Chử Thị Phương Thảo

1613320084

STT 77

Nguyễn Thị Yên

1613320107

STT 96

Đặng Hồng Nhung

1613320070

STT 62

Nguyễn Thùy Linh



1611110352

STT 46

Hà Nội, tháng 6 năm 2018


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................5
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỜI GIAN TÌM VIỆC LÀM CỦA SINH
VIÊN............................................................................................................................................... 7
1.1 Các khái niệm có liên quan..................................................................................7
1.1.1 Việc làm.........................................................................................................7
1.1.2 Thời gian tìm việc làm của sinh viên............................................................ 7
1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm việc làm của sinh viên...............7
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu..........................................................................8
1.2.1 Học thuyết kinh tế của Keynes......................................................................8
1.2.2 Đường cong Phillips......................................................................................9
1.2.3 Định luật Okun: Mối quan hệ giữa sản lượng và thất nghiệp.....................10
1.2.4 Lỗ hổng nghiên cứu....................................................................................10
1.3 Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................10
Chương II: Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian
tìm việc làm của sinh viên sau khi ra trường................................................................. 11
2.1 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................11
2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết về “ Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc
làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Ngoại Thương”...............................11
2.2.1 Xây dựng mô hình toán học................................................................................... 11
2.2.2 Xây dựng mô hình kinh tế lượng................................................................12
2.2.3 Dự đoán kì vọng ảnh hưởng của các biến độc lập......................................13

2.3 Mô tả số liệu......................................................................................................13
2.3.1 Mô tả nguồn số liệu.....................................................................................13
2.3.2 Mô tả thống kê số liệu.................................................................................14
2.3.3 Phân tích tương quan..................................................................................15
CHƯƠNG III: MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ............16
3.1 KẾT QUẢ HỒI QUY :......................................................................................16
3.2 KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH................................................17
3.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến:...........................................................................17
3.2.2 Kiểm định PSSS:.........................................................................................17
3


3.2.3 Kiểm định tự tương quan: ....................................................................... 18
3.2.4 Kiểm định bỏ sót biến bậc cao: ............................................................... 18
3.2.5 Kiếm định sai số ngẫu nhiên có tuân theo phân phối chuẩn hay không: .. 18
3.3 KIỂM ĐỊNH CÁC HỆ SỐ HỒI QUY ..........................................................
3.3.1

18

Kiểm định dựa vào giá trị P-value: ......................................................... 18

3.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình: ....................................................... 19
3.4 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP :................................................................

20

3.4.1 Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân các chuyên ngành ......... 20
3.4.2 Nâng cao kinh nghiệm làm việc thực tế của sinh viên : .......................... 21
KẾT LUẬN ........................................................................................


22

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................

23

PHỤ LỤC...........................................................................................

24

1 Bảng số liệu: ...................................................................................................

24

2 Bảng ước lượng OLS: .....................................................................................

29

3

Kiếm định đa cộng tuyến: ............................................................................... 29

4 Kiếm định phương sai sai số thay đổi: .............................................................

29

5 Kiếm định bỏ sót biến bậc cao: ........................................................................

30


4


LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta vừa bước vào thế kỉ 21 - kỉ nguyên của khoa học kĩ thuật, công nghệ
thông tin và sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thị trường. Trước bối cảnh hội
nhập và phát triển của toàn thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể
về du lịch dịch vụ, xuất khẩu lương thực thực phẩm sang các nước châu Âu,... Song,
bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, còn không ít những vấn nạn mà Đảng và
Nhà nước cần quan tâm hơn nữa. Một trong số đó, chúng em nhận thấy vấn đề cấp
thiết hơn cả và vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay. Sự biến động nền kinh tế toàn cầu
trong suốt những năm vừa qua đã có tác động không nhỏ lên cơ hội tìm kiếm việc
làm của người dân nói chung và của cử nhân, sinh viên tốt nghiệp ra trường nói riêng.
Hiện nay, bất kể quốc gia nào, dù phát triển đến đâu cũng đều phải đối mặt với
nạn thất nghiệp, chứ không riêng gì Việt Nam ta. Vấn đề đặt ra đó là chúng ta cần
phải hạn chế nó ở mức độ nào, cần tác động như thế nào để tăng cơ hội tìm kiếm việc
làm cho người dân đặc biệt là với sinh viên, những chủ nhân của đất nước.
Do thời gian cấp thiết và năng lực hạn chế, nhóm chúng em chỉ có thể nghiên
cứu trong phạm vi trường Đại học Ngoại Thương về vấn đề: “Các yếu tố ảnh hưởng
đến thời gian tìm được việc làm của sinh viên Ngoại Thương sau khi ra trường.”
Tại sao chúng em lại lựa chọn đề tài này? Hiện nay, thực trạng sinh viên tốt
nghiệp ra trường khó kiếm việc làm còn rất phổ biến và được hầu hết sinh viên và các
bậc phụ huynh quan tâm. Theo nghiên cứu tổng quan năm 2015 và theo kết quả điều
tra của Viện Nghiên cứu Thanh niên, 70% SV Việt Nam cho biết lo lắng hàng đầu
hiện nay là việc làm. Điều tra của Bộ GD-ĐT, cả nước có tới 63% SV tốt nghiệp ĐHCĐ ra trường không có việc làm, 37% SV có việc làm nhưng đa số làm trái nghề
hoặc phải qua đào tạo lại.
Theo trang Tin tức Y tế giáo dục, hiện nay chỉ có khoảng 40-50% sinh viên tốt
nghiệp khối ngành sức khỏe có việc làm đúng với ngành đào tạo, còn lại sinh viên
sau khi ra trường đều rơi vào tình trạng thất nghiệp. Vì sao một lượng đông đảo sinh

viên ra trường lại không tìm được công việc phù hợp với năng lực, đam mê của
mình? Có những giải pháp nào cho chính họ để định hướng công việc ngay từ khi còn
ngồi trên ghế nhà trường? Đó là câu hỏi nhức nhối đối với bất cứ ai quan tâm tới việc
làm cho cử nhân sau này.
Vấn đề tìm kiếm việc làm của sinh viên có thể được nhìn từ nhiều góc độ khác
nhau và mỗi người một quan điểm khác nhau. Bài nghiên cứu này của chúng em sẽ
chỉ ra một số nguyên nhân ảnh hưởng tới thời gian mà sinh viên Ngoại Thương tìm
được việc sau khi ra trường, bao gồm 3 yếu tố: Bằng cấp, Mức lương kì vọng và Số
năm kinh nghiệm. Đồng thời, chúng em sẽ chạy một mô hình Kinh tế lượng với số
5


liệu được khảo sát trực tiếp các sinh viên để đo lường mức độ ảnh hưởng của các
nguyên nhân đó. Từ đó đưa ra những đánh giá và dự báo về thời gian mà sinh viên bỏ
ra để tìm được việc làm.
Đối tượng nghiên cứu bao gồm các bạn sinh viên vừa tốt nghiệp ra trường và
các nhân tố ảnh hưởng tới thời gian tìm được việc làm của sinh viên. Bài nghiên cứu
được chúng em thực hiện trong phạm vi 141 mẫu sinh viên đã tốt nghiệp của trường
Đại học Ngoại Thương.
Do mẫu được khảo sát thực tế từ các bạn sinh viên nên trong quá trình thực hiện
khảo sát và xử lí số liệu cũng như chạy mô hình, nhóm em cũng đã gặp phải không ít
khó khăn. Sử dụng số liệu thu được từ việc khảo sát thực tế các sinh viên đã ra trường
của trường Đại học Ngoại Thương qua trang mạng xã hội Facebook, do đó dữ liệu
cũng chưa mang tính chọn lọc và trải khắp rộng rãi, bên cạnh đó có thể tồn tại một số
thành phần gian lận trong khi trả lời, làm giả thông tin hoặc phóng đại thông tin.
Cấu trúc bài tiểu luận gồm 3 phần chính:


Phần I: Cơ sở lí luận về vấn đề thời gian tìm việc làm của sinh


viên

Phần II: Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
thời gian tìm việc của sinh viên

Phần III: Mô hình ước lượng và suy diễn thống kê
Trong quá trình thực hiện tiểu luận, nhóm em đã cố gắng để hoàn thành bài một
cách tốt nhất, song chắc chắn không thể tránh khỏi có những sai sót, kính mong cô
góp ý để chúng em hoàn thiện hơn bản báo cáo này.
Chúng em xin chân thành cám ơn cô!

6


CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỜI GIAN TÌM VIỆC
LÀM CỦA SINH VIÊN
1.1 Các khái niệm có liên quan
1.1.1 Việc làm
- Có rất nhiều khái niệm liên quan đến việc làm.
- Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm “Việc làm là những hoạt
động lao động được trả công bằng tiền và bằng hiện vật”.
- Điều 9, Luật Lao động Việt Nam (2012) quy định “Việc làm là hoạt động lao
động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm.”. Theo đó, hoạt động được coi là
việc làm khi hội đủ hai điều kiện: một là: tạo ra nguồn thu nhập; hai là, hoạt động đó
không bị pháp luật cấm .
- Từ điển Luật học Việt Nam, đưa ra định nghĩa “Việc làm là hoạt động lao
động hợp pháp, tương đối ổn định, tạo ra thu nhập hoặc có khả năng tạo ra thu nhập”.
1.1.2 Thời gian tìm việc làm của sinh viên
Là khoảng thời gian mà sinh viên sau khi tốt nghiệp phải bỏ ra đến khi tìm được
công việc phù hợp với sở thích, mong muốn và năng lực của mình.

1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm việc làm của sinh viên

Chất lượng đào tạo của các trường đại học, cao đẳng: Việt Nam hiện tại
đang là nước có nền kinh tế thị trường, do đó sự cạnh tranh là rất cao đặc biệt là trên
thị trường lao động. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt như vậy, chương trình đào tạo
của các trường Đại học, Cao đẳng cũng chưa có gì cải tiến, quá tập trung vào lí thuyết
trên giấy, chưa tạo điều kiện nâng cao được kĩ năng thực tế cho sinh viên.

Số sinh viên ra trường hàng năm rất nhiều mà nhu cầu lao động thì chỉ
có giới hạn do nền kinh tế hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn. Đây là vấn đề của nền
kinh tế Việt Nam khi phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Nhà tuyển dụng
cũng vì thế mà đưa những yêu cầu khắt khe, cụ thể hơn.
 Loại bằng tốt nghiệp
Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng được cấp theo ngành đào tạo chính
(đơn ngành hoặc song ngành). Hạng tốt nghiệp được xác định theo điểm trung bình
chung tích lũy của toàn khoá học, như sau:


Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00
Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59
Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,1
Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49
Mức lương kì vọng của sinh viên đối với nhà tuyển dụng
7


- Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn
định bằng thoả thuận giữa nhà tuyển dụng và sinh viên hoặc bằng pháp luật, pháp quy
Quốc gia, do nhà tuyển dụng phải trả cho sinh viên theo hợp đồng lao động cho một
công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải

làm.
- Mức lương kì vọng chính là thu nhập mà sinh viên mong muốn nhận được sau
khi tốt nghiệp do nhà tuyển dụng trả dựa trên công việc, năng lực làm việc của sinh
viên.
 Kinh nghiệm làm việc
- Kinh nghiệm là một khái niệm quan trọng trong triết học, nó thực sự có tác
dụng không chỉ trong hoạt động nhận thức mà cả trong thực tiễn cải tạo tự nhiên và
xã hội.
- Kinh nghiệm là một tập hợp những tri thức có tính chất cảm tính, được thu
nhận và thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Kinh nghiệm là sự kiểm nghiệm của tri thức lý thuyết đã được khái quát, hệ
thống hóa trong tư duy.
- Kinh nghiệm làm việc chính là những trải nghiệm, sự làm chủ trong công việc
thông qua liên hệ và vận dụng nhiều trong thực tế.
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Hiện nay trên thực tế chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về thời gian tìm việc
làm của sinh viên. Các nghiên cứu đi trước dừng lại ở việc nghiên cứu những tác
động của các yếu tố vĩ mô đến tình trạng thất nghiệp nói chung chứ chưa đề cập đến
thực tế sinh viên mới là đối tượng chính làm cho tình trạng thất nghiệp ngày càng trở
nên đáng lo ngại. Tuy vậy nhóm em nhận ra thời gian tìm việc làm của sinh viên có
những điểm tương đồng với tình trạng thất nghiệp tạm thời. Thất nghiệp tạm thời là
loại thất nghiệp phát sinh do người lao động cần có thời gian tìm kiếm việc làm phù
hợp cả về sở thích lẫn khả năng của mình. Trong thời gian đó sinh viên được tính là
thất nghiệp, hay nói cách khác nếu thời gian tìm việc làm càng lâu thì tỷ lệ thất
nghiệp tạm thời của sinh viên càng cao. Dưới đây là một số nghiên cứu đi trước về
vấn đề thất nghiệp nói chung dựa trên sự tác động của các yếu tố vĩ mô trong nền
kinh tế.
1.2.1 Học thuyết kinh tế của Keynes
- Một trong những đột phá của học thuyết Keynes đó là giải quyết tình trạng
thất nghiệp. Kinh tế học cổ điển tập trung vào ý tưởng rằng thị trường ổn định khi có

việc làm đầy đủ. Tuy nhiên, Keynes đã đưa ra giả thuyết rằng tiền lương và giá cả là
linh hoạt, và toàn dụng là trạng thái vừa khó đạt được và cũng không hẳn là hoàn toàn
có lợi.
- Để giải quyết vấn đề thất nghiệp, Keynes đưa ra lý thuyết về việc làm:

8


+ Số lượng việc làm phụ thuộc vào “cầu có hiệu quả”. “Cầu có hiệu quả” là giao
điểm giữa đường tổng cung và tổng cầu (tổng thu nhập) khi tổng cung ngang bằng
với tổng cầu. Cầu có hiệu quả cao thì thu hút lượng nhân công càng nhiều và ngược
lại.
+ Thậm chí để giảm thất nghiệp ông còn chủ trương đưa thêm tiền vào lưu
thông, thực hiện lạm phát có kiểm soát nhằm giảm lãi suất nhờ đó kích thích đầu tư
tư nhân và các hoạt động kinh tế khác. Theo Keynes, lạm phát có kiểm soát không có
gì nguy hiểm mà ngược lại giúp ổn định kinh tế trong thời kì sản xuất và việc làm
giảm sút.
1.2.2 Đường cong Phillips

- Đường Phillips biểu thị sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp, nó
chỉ ra các kết hợp lạm phát và thất nghiệp nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch chuyển
của đường tổng cầu làm cho nền kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn
hạn.
- Đường Phillips ngắn hạn:
+ Sự dịch chuyển của đường tổng cầu đẩy lạm phát và thất nghiệp theo các
hướng ngược chiều nhau trong ngắn hạn. Vì vậy đường Phillips là một đường dốc
xuống trong ngắn hạn.




+ Đường Phillips ngắn hạn được mô tả bằng phương trình: Π = Πe– β(u – un)
Πe: tỷ lệ lạm phát dự kiến
un: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
u: tỷ lệ thất nghiệp

- Đường Phillips dài hạn:
+ Tuy nhiên trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thuộc tính thị
trường lao động còn tỷ lệ lạm phát phụ thuộc trước hết vào sự gia tăng cung tiền, do
đó lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.Điều này
9


được thể hiện bằng đường Phillips dài hạn là một đường thẳng đứng tại mức tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên. Nó minh họa cho kết luận thất nghiệp không phụ thuộc vào tỷ lệ
tăng tiền và lạm phát trong dài hạn.
1.2.3 Định luật Okun: Mối quan hệ giữa sản lượng và thất nghiệp
- Định luật Okun cho biết mức độ thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp thực tế khi có sự
thay đổi trong tương quan giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng.
- Định luật Okun 1 : Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm năng
(Yp) 2% thì thất nghiệp thực tế (Ut) tăng thêm 1% so với thất nghiệp tự nhiên (Un).
Ta có: Ut = Un + 50/ frac(Yp-Y)(Yp)
- Định luật Okun 2: Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế tăng nhanh hơn tốc
độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp thực tế giảm bớt 1% so với thời
kì trước đó. Ta có : Ut = U0 – 0,4(g-p)
Trong đó: - Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm đang tính
- U0 là tỉ lệ thất nghiệp thực tế của thời kì trước
- g là tốc độ tăng trưởng của sản lượng Y
- p là tốc độ tăng trưởng của sản lượng tiềm năng Yp
1.2.4 Lỗ hổng nghiên cứu
- Do chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về những tác động lên thời gian

làm việc của sinh viên, song nhận thấy đây là một vấn đề thiết thực trong cuộc
sống đặc biệt là với sinh viên nên chúng em vẫn mạnh dạn thực hiện nghiên
cứu này.
- Những nghiên cứu có liên quan đến yếu tố thất nghiệp nói chung ở trên
chỉ áp dụng cho từng giai đoạn kinh tế khác nhau cũng như với các giả thuyết
nhất định đồng thời những yếu tố tác động đó là những yếu tố mang tầm vĩ mô
chứ chưa đề cập đến những yếu tố thực tế tác động trực tiếp đến thời gian xin
việc làm của sinh viên như: bằng cấp, kinh nghiệm, mức lương kì vọng... nên
trong bài nghiên cứu này chúng em mong muốn mang lại một cái nhìn chân
thực hơn về những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc làm của sinh viên
đại học Ngoại thương.
1.3 Giả thuyết nghiên cứu
Các biến độc lập của mô hình: bằng cấp, số năm kinh nghiệm, mức lương kì
vọng tác động tuyến tính lên biến phụ thuộc: thời gian xin việc làm của sinh viên đại
học Ngoại thương.

10


Chương II: Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến thời gian tìm việc làm của sinh viên sau khi ra trường
2.1 Phương pháp nghiên cứu
Trên nhiều trường đại học nổi tiếng trên thế giới như Havard (Hoa Kì), Oxford
(Anh),… những đề tài liên quan đến tình trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh
viên đã là một chủ đề quen thuộc và cấp thiết. Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đều
mang tính vĩ mô, tính tỷ lệ chứ chưa cụ thể về thời gian tìm việc của sinh viên sau khi
ra trường vẫn rất khan hiếm. Mặc dù vậy, dựa vào tính chất tương đồng của thời gian
xin được việc với tỷ lệ thất nghiệp như đã đề cập trong phần cơ sở lí luận nêu trên,
nhóm chúng em cho rằng những nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng thất nghiệp như
bằng cấp, kinh nghiệm làm việc, chất lượng giảng dạy tại các trường Đại học,… cũng

sẽ là yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới thời gian xin việc sau tốt nghiệp của sinh viên. Bên
cạnh đó, chúng em cũng tìm hiểu các tiêu chí tuyển dụng phổ biến hiện nay để mở
rộng hơn số nhân tố ảnh hưởng để từ đó tìm ra các nhân tố đóng vai trò trọng yếu.
Sau quá trình tìm hiểu về các đề tài nghiên cứu có liên quan cũng như sau quá
trình học tập môn Kinh tế lượng tại trường, chúng em quyết định sử dụng phương
pháp nghiên cứu là Phương pháp bình phương tối thiểu OLS. Đây là phương pháp
thông thường cơ bản, dễ áp dụng mà lại cho kết quả ước luợng tối ưu với các tính
chất tuyến tính, không chệch và có phương sai nhỏ nhất trong các lớp ước lượng
tuyến tính không chệch.
2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết về “ Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc
làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Ngoại Thương”
2.2.1 Xây dựng mô hình toán học
Trước khi xây dựng dạng mô hình cụ thể, dựa vào những hiểu biết thực tế và lý
thuyết, chúng em xác định lựa chọn biến phụ thuộc và biến độc lập để thiết lập một
hàm tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc của sinh viên như sau:
TIME = f(CERTI; SALARY, EXPER)
Trong đó:
- TIME: biến phụ thuộc biểu diễn thời gian xin việc cảu sinh viên sau tốt nghiệp
( đơn vị: tháng)
- CERTI: biến độc lập biểu diễn loại bằng tốt nghiệp
- SALARY: biến độc lập biểu diễn mức lương kì vọng của sinh viên ( đơn vị:
triệu đồng)
11


- EXPER: biến độc lập biểu diễn kinh nghiệm làm việc của sinh viên (đơn vị:
năm)
Từ hàm tổng quát trên ta có thể thấy rõ hơn về giả thiết được đặt ra là các biến
độc lập trên khi thay đổi sẽ có tác động tới biến phụ thuộc đang xét.


EXPER

CERTI

TIME

SALARY

2.2.2 Xây dựng mô hình kinh tế lượng
Dựa trên kiến thức đã học về bộ môn Kinh tế lượng cũng như sau quá trình
tham khảo mô hình của các đề tài nghiên cứu có liên quan, chúng em quyết định xây
dựng mô hình kinh tế lượng cho các nhân tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc của sinh
viên là một hàm hồi quy tuyến tính đa biến. Mô hình này sẽ thể hiện rõ được sự thay
đổi của biến phụ thuộc khi một biến độc lập bất kì thay đổi trong điều kiện các biến
độc lập còn lại giữ nguyên giá trị. Đây chính là kết quả mà nhóm chúng em hướng tới
sau khi nghiên cứu đề tài này.
- Mô hình hồi quy tuyến tính dạng tổng thể như sau:
TIME = β1 + β2 CERTI1 + β3CERTI2 + β4CERTI3 + β5 SALARY + β6EXPER+

u

i

- Mô hình dạng hồi quy mẫu:
TIME = + CERTI1 + CERTI2 + CERTI3 + SALARY + EXPER + ei
Trong đó:


Áp dụng biến giả với biến độc lập CERTI có:


CERTI1

1

0

0

0

CERTI2

0

1

0

0

12


0

CERTI3
Loại bằng

Trung bình


0
Khá

1
Giỏi

0
Xuất sắc

 Kí hiệu:
β1: hệ số chặn
β2 , β3 , β4 , β5, β6 : các hệ số hồi
quy

: ước lượng của β1
, , , , : lần lượt là ước lượng của β2 , β3 , β4
, β5, β6

ei: ước lượng của ui

ui : sai số của tổng thể hay chính là
các yếu tố ngẫu nhiên tác độgn vào tổng
thể

 Mức ý nghĩa α = 5%
2.2.3 Dự đoán kì vọng ảnh hưởng của các biến độc lập
- β2 > β3 > β4: Mức chênh lệch thời gian xin việc của các sinh viên có loại bằng
từ Trung bình đến Xuất sắc là tăng dần, với cùng yếu tố về mức lương kì vọng và
kinh nghiệm làm việc.
- β5 là dương, tức là khi mức lương kì vọng càng cao thì thời gian xin việc càng

dài hơn.
- β6 là âm, nghĩa là khi kinh nghiệm làm việc càng nhiều, thời gian xin việc
càng ngắn.
2.3 Mô tả số liệu
2.3.1 Mô tả nguồn số liệu
Bài nghiên cứu sử dụng số liệu gồm 141 quan sát gồm 3 biến độc lập và 1 biến
phụ thuộc được thu thập trực tiếp từ bảng khảo sát của các sinh viên Ngoại Thương
đã tốt nghiệp trong những năm vừa qua thông qua mạng xã hội facebook. Đây là
nguồn số liệu thực tế và khách quan, được xây dựng theo mô hình dữ liệu bảng ( Chi
tiết số liệu tại phần Phụ lục).Các phép hồi quy được xử lí bằng phần mềm Gretl.

13


2.3.2 Mô tả thống kê số liệu
Biến
Giá trị trung
bình

Độ lệch chuẩn

Giá trị lớn
nhất

Giá trị nhỏ
nhất

TIME

5.7613


2.1290

17.4

0.95

CERTI1

0.028369

0.16662

1.0

0.0

CERTI2

0.3617

0.48221

1.0

0.0

CERTI3

0.48227


0.50147

1.0

0.0

SALARY

12.596

6.8509

50.5

4.0

EXPER

1.5333

1.2156

10.5

0.5

Bảng 1: Mô tả thống kê
Nguồn: Số liệu tự tổng hợp và có sự hỗ trỡ của phần mềm Gretl
Bảng thống kê trên cho biết các thông tin khái quát về các biến độc lập và phụ

thuộc được xét dựa trên nguồn số liệu mẫu.
Dựa vào bảng thống kê trên có thể thấy, giá trị trung bình của CERTI 1 khá gần
0, tức là lượng sinh viên Ngoại Thương tốt nghiệp với bằng trung bình là rất ít so với
mặt bằng tốt nghiệp chung, đây là một ưu thế cho việc ứng tuyển vì bằng cấp tuy
không phản ánh tất cả nhưng cũng chỉ ra một phần trình độ học tập. Tuy nhiên, mức
lương kì vọng trung bình là 12,59 triệu đồng khá cao so với mặt bằng lương của sinh
viên mới ra trường hiện nay có thể sẽ tạo ra bất lợi với sinh viên Ngoại Thương trong
cạnh tranh và tìm việc làm ưng ý. Thậm chí mức lương kì vọng cao nhất lên tới 50.5
triệu đồng, một con số vượt khá cao với mức lương một sinh viên mới ra trường có
khả năng nhận được. Cùng với đó là thời gian kinh nghiệm trung bình khá cao là 1.5
năm thì có thể hiểu vì sao mức lương kì vọng lại được đặt cao hơn mức sàn chung
trên thị trường như vậy.
Số liệu cần quan tâm nhất là thời gian trung bình mà 1 sinh viên có thể tìm được
việc làm theo mẫu khảo sát là xấp xỉ 5,76 tháng, độ lệch chuẩn là 2,13 tháng. Tức là
có một lượng lớn sinh viên không có việc làm ngay sau khi ra trường, đây chính là
một trong những vấn đề rất đáng lo ngại hiện nay về tình trạng thất nghiệp ở người
trẻ tuổi, đặc biệt là người có trình độ học vấn cao.

14


2.3.3 Phân tích tương quan
Hệ số tương quan, sử dụng quan sát 1-141
Giá trị tới hạn 5%(2 phía) = 0.1654 cho n = 141
CERTI1

CERTI2

CERTI3


SALARY

EXPER

TIME

1.0000

-0.1286

-0.1649

-0.1182

0.4714

-0.1882

CERTI1

1.0000

-0.7265

-0.0884

-0.0731

0.0533


CERTI2

1.0000

-0.0011

-0.1004

-0.05

CERTI3

1.0000

0.0637

0.9289

SALARY

1.0000

-0.1528

EXPER

1.0000

TIME


Bảng 2: Ma trận tương quan
Nguồn: Tự tổng hợp có sự hỗ trợ của phần mềm Gretl
Nhận xét:
- r(CERTI1,TIME) = -0.1882 là một kết quả khá thấp và âm. Điều này cho thấy
mối tương quan giữa bằng trung bình và thời gian xin việc là không cao và biến động
ngược chiều.
- r(CERTI3,TIME) = 0.0533 là kết quả dương không cao, cho thấy mức độ
tương quan giữa bằng khá và thời gian xin việc là thấp và cùng chiều.
- r(CERTI4, TIME) = -0.05 là kết quả âm không cao, cho thấy mức độ tương
quan giữa bằng khá và thời gian xin việc là thấp và ngược chiều.
- r(TIME,SALARY) = 0.9289 là kết quả cao và dương. Điều này cho thấy mối
tương quan cao giữa thời gian tìm việc và mức lương kì vọng, biến động cùng chiều.
- r(TIME, EXPER) = -0.1525 là kết quả âm không cao. Điều này cho thấy mối
tương quan giữa thời gian tìm việc và kinh nghiệm là không cao và ngược chiều.
- Các hệ só tương quan giữa từng cặp biến độc lập và giữa biến độc lập và phụ
thuộc hầu hết đều nhỏ hơn 0.8 ngoại trừ r(TIME,SALARY) = 0.9289 >0.8, do đó ta
có thể hy vọng mô hình không gặp phải đa cộng tuyến hay bỏ biến bậc cao.

15


CHƯƠNG III: MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN
THỐNG KÊ
3.1 KẾT QUẢ HỒI QUY :
Mô hình ước lượng:
Với bảng số liệu trình bày ở phụ lục, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm Gretl
để ước lượng mô hình hồi quy hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc TIME (thời gian
tìm việc của sinh viên sau khi ra trường), các biến độc lập là CERTI1 (bằng trung
bình), CERTI2 (bằng khá), CERTI3 (bằng giỏi), EXPER (kinh nghiệm), SALARY
(lương). Nhóm thu được kết quả ước lượng như sau: Ước lượng OLS, dùng quan sát

1-141
Biến phụ thuộc: TIME
Ước
của
số

Hệ số chặn
CERTI1
CERTI2
CERTI3
SALARY
EXPER

lượng Sai số chuẩn của ước
các hệ lượng các hệ số

2.10671
0.874637
0.816927
0.314578
0.300729
−0.394786

0.191767
0.367448
0.164087
0.157844
0.00749618
0.0467907


Trung bình biến 5.761277
phụ thuộc
Tổng bình phương 46.61058
phần dư: RSS2
Hệ số xác định R

F(5,135)

0.926545
340.5718

Thống kê T

p-value

10.99
2.380
4.979
1.993
40.12
−8.437

<0.0001
0.0187
<0.0001
0.0483
<0.0001
<0.0001

Độ lệch chuẩn của

biến phụ thuộc
Sai số chuẩn của
mô hình
Hệ số xác định
hiệu chỉnh Pvalue(F)

***
**
***
**
***
***

2.128960
0.587591
0.923824
1.10e-74

Với bộ số liệu thu thập gồm 141 quan sát cùng các biến độc lập và biến phụ thuộc
như trên, hồi quy mô hình bằng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu OLS
thông qua Gretl, ta thu được kết quả như trên. Mô hình hồi quy mẫu của mẫu gồm
141 quan sát là:
= 2.10671 + 0.874637CERTI1 + 0.816927CERTI2 + 0.314578CERTI3 +
0.300729SALARY – 0.394786EXPER
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
• Hệ số chặn 1= 2.10671 có ý nghĩa là với giá trị của tất cả các biến độc lập bằng
0 thì giá giá trị của TIME= 2.10671 tháng.
16



 2 = 0.874637 có ý nghĩa là chênh lệch trong thời gian tìm việc trung bình của
sinh viên bằng trung bình và sinh viên bằng xuất sắc là 0.874637 tháng với điều kiện
các yếu tố khác không đổi.
 3= 0.816927 có ý nghĩa là chênh lệch trong thời gian tìm việc trung bình của
sinh viên bằng khá và sinh viên bằng xuất sắc là 0.816927 tháng với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
 4= 0.314578 có ý nghĩa là chênh lệch trong thời gian tìm việc trung bình của
sinh viên bằng giỏi và sinh viên bằng xuất sắc là 0.314578 tháng với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
 5 = 0.300729 có ý nghĩa là nếu SALARY tăng 1 triệu thì giá trị trung bình
của TIME sẽ tăng lên 0.300729 tháng với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
 6 = – 0.394786 có ý nghĩa là nếu EXPER tăng 1 năm thì giá trị trung bình
của TIME sẽ giảm đi 0.394786 tháng với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Ý nghĩa của các thông số liên quan:
Hệ số xác định = 0.926545 có nghĩa là các biến độc lập trong mô hình: CERTI1,
CERTI2, CERTI3, SALARY, EXPER giải thích được khoảng 92.6545% cho sự biến
động trong TIME- Thời gian tìm việc làm của sinh viên.
Hệ số xác định hiệu chỉnh = 0.923824 thường được dùng để cân nhắc việc đưa
thêm biến mới vào mô hình và so sánh độ phù hợp của các mô hình có chung biến
phụ thuộc những số biến độc lập khác nhau ( biến mới đưa vào phải thỏa mãn làm
tăng).
3.2 KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH
3.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến:
Kiểm định đa cộng tuyến bằng phương pháp nhân tử phóng đại phương sai
(VIF).
Nếu ít nhất một VIF của một biến trong mô hình lớn hơn 10 thì mô hình mắc
khuyết tật đa cộng tuyến. Dùng lệnh Collinearity trong Gretl ta có kết quả:
CERTI1 1.520
CERTI2 2.539
CERTI3 2.540

SALARY 1.069
EXPER 1.312

Theo kết quả kiểm định từ Gretl ta thấy VIF <10 nên mô hình không xảy ra
hiện tượng đa cộng tuyến.
3.2.2 Kiểm định PSSS:
Giả thuyết H0: Phương sai sai số không đổi
H`1: Phương sai sai số thay đổi
Tiến hành kiểm định WHITE TEST, ta thu được kết quả:
17


Test statistic: TR^2 = 6.182203,
with p-value = P(Chi-square(14) > 6.182203) = 0.961688

Theo kết quả kiểm định từ Gretl thì p-value =0.961688> 0.05 nên ta chấp nhận
H0
Vì vậy mô hình có phương sai thuần nhất.
Từ các hệ kiểm định trên ta có thể kết luận nhóm đã đưa ra được mô hình tối ưu,
các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê.
3.2.3 Kiểm định tự tương quan:
Dữ liệu sử dụng trong mô hình là kiểu dữ liệu chéo do đó trong mô hình không
có sự tự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên ui.
Vì vậy mô hình không có tự tương quan.
3.2.4 Kiểm định bỏ sót biến bậc cao:
Giả thuyết H0: Mô hình không bỏ sót biến
H1: Mô hình bỏ sót biến
Sử dụng kiểm định Ramsey Reset trong Gretl ta có kết quả:
Test statistic: F = 1.088423,
with p-value = P(F(2,133) > 1.08842) = 0.34


Theo kết quả kiểm định từ Gretl thì p-value =0.34>0.05 nên ta chấp nhận H0.
Vì vậy mô hình không bỏ sót biến.
3.2.5 Kiếm định sai số ngẫu nhiên có tuân theo phân phối chuẩn hay không:
Giả thuyết H0: Sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
H1: Sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn
Với số quan sát n=141>120 nên coi sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn.
Do đó chấp nhận H0. Vì vậy mô hình có sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối
chuẩn.
3.3 KIỂM ĐỊNH CÁC HỆ SỐ HỒI QUY
3.3.1 Kiểm định dựa vào giá trị P-value:
Variables
Hệ số hồi quy

P_value
-20

Const

1

1.87e

CERTI1

2

0.0187

CERTI2


3

1.92e

-06

18


CERTI3

4

0.0483

SALARY

5

6.91e

EXPER

6

4.42e

-77
-14


-20

 Kiểm định β1: Với mức ý nghĩa α = 5%, ta có P-value = 1.87e < 0.05 nên ta
có thể loại bỏ giả thiết H0 : β1 = 0 và kết luận hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê.
 Kiểm định β2: Với mức ý nghĩa α = 5%, ta có P-value = 0.0187<0.05 nên ta
có thể loại bỏ giả thiết H0 : β2 = 0 và kết luận được CERTI1 có ý nghĩa thống kê hay
chênh lệch giữa bằng trung bình và bằng xuất sắc có ảnh hưởng đến TIME- thời
gian tìm việc của sinh viên sau khi ra trường.
-06

 Kiểm định β3: P-value = 1.92e <0.05 nên ta bác bỏ H0: β3 = 0 và có thể kết
luận hệ số hồi quy ứng với biến CERTI2 có ý nghĩa thống kê hay chênh lệch giữa
bằng khá và bằng xuất sắc có ảnh hưởng đến TIME- thời gian tìm việc của sinh viên
sau khi ra trường với mức ý nghĩa 5%.
 Kiểm định β4: P-value = 0.0483<0.05 nên ta bác bỏ H 0: β4 = 0 và có thể kết
luận hệ số hồi quy ứng với biến CERTI3 có ý nghĩa thống kê hay chênh lệch giữa
bằng giỏi và bằng xuất sắc có ảnh hưởng đến TIME- thời gian tìm việc của sinh
viên sau khi ra trường với mức ý nghĩa 5%.
-77

 Kiểm định β5: P-value = 6.91e < 0.05 nên ta bác bỏ H0: β5 = 0 và có thể kết
luận hệ số hồi quy ứng với biến SALARY có ý nghĩa thống kê hay thu nhập ước
muốn có ảnh hưởng đến TIME- thời gian tìm việc của sinh viên sau khi ra trường
với mức ý nghĩa 5%.
-14

 Kiểm định β6: P-value = 4.42e < 0.05 nên ta bác bỏ H0: β6 = 0 và có thể kết
luận hệ số hồi quy ứng với biến EXPER có ý nghĩa thống kê hay kinh nghiệm có ảnh
hưởng đến TIME- thời gian tìm việc của sinh viên sau khi ra trường với mức ý nghĩa

5%.
3.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
2

H0:R =0
2

H1: R > 0
Với mức ý nghĩa α = 5%, ta có F0.05 (5,135)= 2.29
Fqs = (

(

)(

)

)

=

(



)∗

= 340.57 > 2.29

Do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0 và kết luận rằng mô hình phù hợp ở mức

ý nghĩa α = 5%.

19


3.4KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP :
3.4.1 Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân các chuyên ngành
Giáo dục ở Việt Nam hiện nay không gắn liền giữa đào tạo và nhu cầu.
Chỉ tiêu tuyển sinh được mỗi trường tự đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy
mà chưa tiếp cận với nhu cầu việc làm thực tế theo từng ngành, chưa theo kịp đòi
hỏi phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cơ chế quản lý của Nhà nước đối với
hệ thống giáo dục đại học và sự quản lý của các trường đại học, cao đẳng còn
nhiều bất hợp lý kéo dài, chưa tạo ra động lực đủ mạnh để phát huy năng lực, sáng
tạo và sự tự chịu trách nhiệm của đội ngũ giảng viên, các nhà quản lý và sinh viên
để đổi mới mạnh mẽ, căn bản giáo dục đại học. Tiềm năng đầu tư của xã hội và các
nhà đầu tư nước ngoài để phát triển giáo dục đại học chưa được phát huy có hiệu
quả.
Chính vì thế, số lượng sinh viên ra trường hàng năm đều cao hơn rất nhiều so
với nhu cầu thực tế, số lượng sinh viên dư ra sẽ thất nghiệp. Chi phí đào tạo một
sinh viên để hoàn thành cả khóa học là không hề nhỏ, vì thế, đặt trong hoàn cảnh
sinh viên ra trường thất nghiệp một vài năm khi kiến thức dần bị mai một, thì
công sức, tiền bạc đầu tư cho việc học xem như đổ sông, đổ biển.
Vì vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy đại học, rõ ràng cần có chỉ
tiêu hợp lý đầu vào cân đối với nhu cầu xã hội, thực trạng về nguồn lực giảng viên
phù hợp từng trường, từng môn cũng như cơ sở vật chất tương ứng. Nhà trường
cần có những biện pháp tích cực và thực tế hơn, để có thể tuyển sinh được một bộ
phận sinh viên thật sự có niềm yêu thích với ngành mình lựa chọn, đồng thời đào
tạo số lượng sinh viên phù hợp với nhu cầu ngành nghề của thị trường.
Hơn hết, sau khi tuyển chọn một số lượng sinh viên thật sự có niềm yêu
thích với ngành nghề mình học thì chất lượng đào tạo thật sự là việc cấp bách cần

phải được quan tâm và cải thiện. Muốn vậy, cần xây dựng từ việc biên soạn các
giáo trình học tập có chất lượng, có sự kiểm soát chặt chẽ để phù hợp với thực tiễn
và có tính trọng tâm cao hơn. Khuyến kích việc học nhóm của sinh viên, đồng thời
phải luôn giao bài tập dưới đạng tiểu luận, dạng bài mang tính chất mở rộng để các
em rèn thói quen làm việc trong thư viện cũng như tìm hiểu tài liệu trên mạng điện
tử. Phối hợp việc quản lý sinh viên giữa nhà trường, gia đình và xã hội; khen
thưởng sinh viên có thành tích học tập tốt một cách kịp thời, đúng lúc để mọi
người cùng hưởng ứng và noi theo.
Hiện nay, số lượng sinh viên đạt bằng Khá và Giỏi rất cao. Tuy nhiên,
trên thực tế, không hẳn bằng Khá, Giỏi có thể đánh giá được đúng năng lực của
sinh viên sau khi ra trường. Nhà trường cần phải nhanh chóng có nhiều hơn những
biện pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ năng làm việc cho sinh
viên. Việc học đi đôi với thực hành, học đến đâu có thể thực hành ngay đến đó
khiến việc giảng dạy không còn mang ý nghĩa trừu tượng mà mang tính ứng dụng
thiết thực, sinh viên cũng không còn phải lo lắng, chán nản vì không biết
20


học để làm gì, các công ty thông qua đó cũng có thể tuyển chọn được ngay những
ứng viên đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng.
- Khuyến khích sinh viên tích cực tham gia các chương trình “ sinh viên nghiên
cứu khoa học” để có thể tăng vốn kiến thức chuyên môn, tích cực tham gia thực tập
ở các công ty, doanh nghiệp để tích lũy kinh nghiệm. Tạo điều kiện cho sinh viên có
thể tiếp cận các tình huống thực tế hoặc các cơ hội đi thăm quan các doanh nghiệp
trong quá trình học tập.
- Ngoài ra, việc nâng cao chất lượng giảng viên cũng là một việc rất quan trọng
trong công tác nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên.
- Nói tóm lại, sự đột phá trong chất lượng giáo dục đại học tới nay thực sự cần
có những tiêu chí quốc tế để đánh giá và sinh viên khi có được kiến thức cũng như
các kỹ năng tốt sẽ đáp ứng được nhu cầu lao động với tiêu chuẩn ngày càng cao,

nhất là trong bối cảnh hình thành thị trường lao động chung ASEAN ngày nay.
3.4.2 Nâng cao kinh nghiệm làm việc thực tế của sinh viên :
- Đối với sinh viên, việc thực tập có vai trò quan trọng không chỉ là điểm số mà
còn giúp sinh viên được tiếp cận với nghề nghiệp mà họ đã lựa chọn khi bước chân
vào trường. Các hoạt động thực tiễn, thêm một lần nữa hiểu được mình sẽ làm công
việc như thế nào sau khi ra trường và mình có thực sự phù hợp với công việc đó hay
không. Quá trình áp dụng các kiến thức học được trong nhà trường vào thực tế công
việc giúp sinh viên nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu, tự thấy cần trang bị thêm
những kiến thức, kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu công việc trong tương lai. Trong
quá trình thực tập, sinh viên có thể thiết lập được các mối quan hệ liên quan đến
nghề nghiệp của mình, điều này rất hữu ích cho sinh viên khi ra trường. Nếu thực
tập tốt, họ còn có cơ hội kiếm được việc làm ngay trong quá trình thực tập.
- So sánh với mặt bằng sinh viên của các trường Đại học trên địa bàn thành phố
Hà Nội, thì sinh viên Đại học Ngoại Thương được đánh giá là năng động trong việc
đi làm thêm nhiều hơn so với các trường khác và số lượng các công việc cũng đa
dạng hơn. Việc có kinh nghiệm đi làm thực tế là rất quan trọng đối với nhà tuyển
dụng, nhất là trong thời buổi kinh tế - xã hội hiện nay rất chú trọng về kinh nghiệm
làm việc của nhân viên. Đây cũng là một điểm mạnh và tích cực của sinh viên
Ngoại thương.
- Tuy nhiên, sinh viên cần nhìn nhận rõ ràng hơn về vai trò của đi làm thêm và
tích lũy kinh nghiệm. Dẫu biết đi làm thêm rất tốt để tích lũy kinh nghiệm, thực
hành kiến thức và phát triển kỹ năng mềm, nhưng sinh viên nên lựa chọn các công
việc phù hợp với chuyên ngành mình đã chọn và đang theo học. Việc này có thể
giúp ích cho công việc cần tìm sau này và hơn hết là môi trường làm việc đúng
chuyên môn giúp nâng cao được kiến thức chuyên môn và kĩ năng thực tế của sinh
viên.
21


KẾT LUẬN

Trong thực tế xã hội, khoa học hay kinh tế, một vấn đề nào đó ít khi chỉ chịu
một ảnh hưởng duy nhất mà thông thường nó bị ảnh hưởng bởi rất nhiều tác nhân bên
ngoài, đó là mối liên hệ chằng chéo, đôi khi các tác nhân cho một vấn đề nào đó lại
có sự liên hệ, chúng tương tác nhau giữa các biến nguyên nhân làm cho sự liên kết trở
nên phức tạp khôn lường.
Nghiên cứu nhỏ mà chúng em thực hiện trong bài dựa trên những yếu tố có tác
động quan trọng và hàng đầu đến thời gian tìm kiếm việc làm của sinh viên Ngoại
Thương sau khi ra trường. Nó nhằm giải thích sự phụ thuộc tuyến tính của biến TIME
(thời gian tìm được việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp) lên 3 biến độc lập:
CERTIFICATION (xếp hạng bằng tốt nghiệp), SALARY (mức lương kì vọng) và
EXPERIENCE (kinh nghiệm làm việc).
Mô hình sử dụng Phương pháp Bình phương nhỏ nhất OLS (Original Least
Square) để ước lượng các hệ số hồi quy riêng phần ứng với từng biến dựa trên mẫu
quan sát gồm 141 quan sát.
Tất cả các biến độc lập trong mô hình đều có tác động đến biến
TIME.
Các biến độc lập trong mô hình hồi quy giải thích được 92,65% sự
phụ thuộc của biến TIME: thời gian tìm được việc của sinh viên sau khi tốt
nghiệp.
Mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, có phương sai thuần
nhất, không bỏ sót biến, không xảy ra hiện tượng tự tương quan và có sai số
ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn. Từ kết quả kiểm định cho thấy nhóm đã
đưa ra mô hình tối ưu, các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê.
Thông qua khảo sát nhỏ trong bài tiểu luận này, chúng em hi vọng có
thể cung cấp những thông tin cần thiết và xác thực nhất cho mọi người về vấn đề
rất đáng lưu tâm hiện nay: tìm kiếm việc làm phù hợp cho sinh viên Ngoại
Thương. Từ đó, mỗi chúng ta có thể trang bị cho mình những kiến thức và kĩ năng
phù hợp, sẵn sàng trên hành trình hướng nghiệp và theo đuổi đam mê, góp phần
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai cho đất nước. Chúng em rất hi
vọng nhận được sự góp ý của cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.


22


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Giáo trình Kinh tế lượng, tác giả: GS.TS Nguyễn Quang Đông,

PGS.TS Nguyễn Thị Minh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.


Giáo trình Nguyên lí kinh tế học vĩ mô, tác giả: Nguyễn Văn

Ngọc, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.


“Tư tưởng kinh tế kể từ Keynes” của Michel Beaud, Gilles

Dostaler. Dịch giả: Nguyễn Đôn Phước.


Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, tác giả Trần Bình

Trọng, NXB Thống kê 2003.


Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng có việc làm của

sinh viên đại học ngoại thương sau khi tốt nghiệp, tác giả Lê Lan Phương, Chu

Thị Mai Phương, Lê Khánh Trinh, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 84(2016), mã
số 240.


/>


/>
te-hoc-duong-cong-phillips

c

/>
23


PHỤ LỤC
1 Bảng số liệu:

STT

CERTI1

CERTI2

CERTI3

SALARY

EXPER


TIME

1

0

1

0

10.5

2.5

5.2

2

0

0

0

6.5

1.5

3.5


3

0

1

0

10.5

0.5

6

4

0

0

1

20.5

2.5

7.5

5


0

1

0

10.5

0.5

12

6

0

1

0

5.5

0.5

5

7

0


1

0

10.5

2.5

5

8

0

1

0

8.5

1

5.05

9

0

1


0

8.5

2.5

4.4

10

0

0

1

23.5

1

9.25

11

0

1

0


8.5

0.5

5.2

12

0

0

1

23.5

0.5

9.4

13

1

0

0

6.5


1

4.55

14

0

0

1

8.5

1.5

4.2

15

0

0

0

20.5

4.5


6.4

16

0

0

1

8.5

2.5

4.3

17

0

1

0

8.5

1.5

5.1


18

0

0

1

20.5

0.5

8.7

19

1

0

0

4

10.5

0.95

20


0

0

1

10.5

2.5

4.5

21

0

1

0

12.5

2.5

5.2

22

0


0

1

10.5

2.5

4.5

23

0

1

0

10.5

0.5

6

24

0

0


0

23.5

0.5

8.9

25

0

1

0

6.5

1

4.05

26

0

1

0


10.5

1.5

5.5
24


27

0

0

1

23.5

4.5

7.6

28

0

0

0


10.5

1.3

4.76

29

0

0

0

10.5

1.5

4.9

30

0

1

0

10.5


0.5

5.8

31

0

0

1

15.5

0.5

6.4

32

0

1

0

10.5

0.8


5.11

33

0

0

1

10.5

0.5

5.5

34

0

1

0

5.5

1.5

3.8


35

0

1

0

7.5

0.5

5.1

36

0

0

1

9.5

1.2

4.79

37


0

1

0

10.5

1.7

5.24

38

0

1

0

8.5

1.3

4.76

39

1


0

0

10.5

4.5

3

40

0

0

1

10.5

2.5

4.5

41

0

0


1

8.5

0.5

4.9

42

0

1

0

10.5

0.5

5.2

43

0

0

1


10.5

1.5

5.2

44

0

0

1

15.5

1.5

6.3

45

0

0

1

10.5


1.5

5

46

0

0

1

10.5

1.5

4.8

47

0

1

0

23.5

1.5


9.2

48

0

0

1

10.5

1.5

5

49

0

1

0

20.5

1.3

8.56


50

0

0

1

10.5

0.5

5.3

51

0

0

0

20.5

2.5

7.2

52


0

0

1

8.5

1.5

4.4

53

0

1

0

15.5

1.5

7

54

0


1

0

10.5

0.7

5.34

55

0

0

1

20.5

0.9

8.18

56

0

1


0

8.5

1.3

4.76
25


57

0

0

1

10.5

2.5

4.9

58

0

0


1

12.5

0.5

5.9

59

0

1

0

17.5

1.1

7.52

60

0

1

0


15.5

3.5

6

61

0

0

1

5.5

1.5

3.5

62

0

1

0

20.5


1.5

8.3

63

0

1

0

10.5

2.5

5

64

0

0

1

10.5

1.5


5.2

65

0

0

1

10.5

2.5

4.7

66

0

0

0

23.5

2.5

8.1


67

0

0

0

12.5

1.5

5.3

68

0

1

0

8.5

2.5

4.4

69


0

1

0

15.5

1.5

6.8

70

0

0

1

16.5

3.5

6.2

71

0


0

1

50.5

1.5

17.4

72

0

0

1

10.5

0.5

5.7

73

0

1


0

8.5

1

4.45

74

0

0

1

6.5

0.5

4.1

75

0

0

1


10.5

1.5

4.6

76

0

0

0

18.5

2.5

6.4

77

0

0

1

10.5


1.5

5.2

78

0

0

1

7.5

1.5

3.7

79

0

1

0

7.5

0.5


4.9

80

0

0

1

6.5

1.3

3.66

81

0

0

1

8.5

2

4.05


82

0

0

0

15.5

2.5

5.9

83

0

0

0

6.5

1.5

3.3

84


0

0

1

10.5

1.5

5

85

0

0

1

5.5

0.5

3.6

86

0


1

0

7.5

0.5

4.7
26


×