Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Tiểu luận kinh tế lượng những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 46 trang )

Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 1



Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 2

STT
Tên
Mssv
1
Vy Mộng Thủy Tiên
1001025169
2
Trần Thị Nhƣ Tâm
1001025528
3
Nguyễn Thị Ngọc Thoa
1001025546
4
Nguyễn Huỳnh Mai Thy
1001025554
5
Trần Thị Anh Thi
1001025540
6
Trần Khánh Nghi
1001025495
7
Phạm Vũ Thu Trang
1001025564
8


Nguyễn Đặng Viễn
1001025199
9
Lâm Văn Thịnh
1001025542
10
Lê Thị Lƣơng Yên
1001025585
11
Mai Thị Hằng Thƣ
1001025549
12
Phan Lê Đình Quang
0851015618
13
Trƣơng Hữu Nghĩa
0851015602
14
Phan Thị Quỳnh Nhi
1001025506








Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 3


LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế lƣợng tƣởng chừng là một môn khá phức tạp đòi hỏi phải ghi nhớ rất nhiều
những công thức khô khan nhƣng nếu có thời gian nghiên cứu, chúng ta sẽ nhận thấy rất
nhiều điều thú vị thú vị và hữu ích từ môn học này. Bằng phƣơng pháp hồi quy, bạn sẽ dễ
dàng giải đáp những thắc mắc về các mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc nhiều lĩnh vực,
đặc biệt là việc nắm bắt mối tƣơng quan, tác động cũng nhƣ có những dự đoán mang cơ
sở vững chắc cho các vấn đề kinh tế, đời sống và xã hội ( tác động của lạm phát lên thu
nhập, ảnh hƣởng của giá xăng lên chi tiêu, tầm quan trọng của tình phí trong tình yêu…).
Nhóm chúng tôi, nhóm 16 đã có cái nhìn thực tế hơn từ môn học này qua việc thực hiện
đề tài” nghiên cứu về thu nhập của ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh”. Với 14 thành
viên, nhóm chúng tôi đã khảo sát và thu thập số liệu, tập hợp và phân tích để thấy đƣợc
tình hình cũng nhƣ các quy luật, yếu tố tác động đến thu nhập của thành phố Hồ Chí
Minh_một thành phố năng động bậc nhất nƣớc ta…
Hơn thế nữa, với sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên bộ môn_ cô Trần Thị Tuấn Anh,
nhóm đã đƣợc làm quen và có một thời gian tƣơng đối nghiên cứu về phần mềm
eviews_một phần mềm rất tiện dụng cho việc hồi quy các vấn đề kinh tế.
Vì thời gian nghiên cứu đề tài có hạn cũng nhƣ việc nắm bắt các vấn đề về hồi quy và
phần mềm eviews của nhóm chƣa đạt tới mức tuyệt đối nên không tránh khỏi những sai
sót ngoài mong muốn. Chúng tôi chỉ hy vọng sẽ phần nào đem đến cho các bạn một cái
nhìn tổng thể nhƣng không kém phần sắc nét về tình hình thu nhập của ngƣời dân thành
phố Hồ Chí Minh cũng nhƣ những yếu tố thực sự liên quan tới vấn đề này.
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 4

MỤC LỤC
Lời nói đầu…………………………………………………………………………… 1

Mục lục……………………………………………………………………………… 2

I.Tổng quan tình hình nghiên cứu

1. Lý do lựa chọn đề tài………………………………………………………… 3
2. Mục tiêu, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu…………………………………… 3
3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………4
4. Các yếu tố khảo sát…………………………………………………………….5

II.Thiết lập mô hình hồi quy
1. Mô hình hồi quy gốc……………………………………………………………5
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình……………………………………………14
3. Hàm hồi quy mới………………………………………………………………19
4. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy…………………………………………………21
5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình……………………………………………21

III.Kiểm định và khắc phục các bệnh của mô hình
1. Đa cộng tuyến………………………………………………………………….22
2. Tự tƣơng quan………………………………………………………………….26
3. Kiểm định phƣơng sai thay đổi……………………………………………… 30

IV.Kết luận……………………………………………………………………………….40

V.Khó khăn khi thực hiên đề tài và hạn chế của mô hình……………………………….41
Phụ lục
Phiếu khảo sát ……………………………………………………………………42

Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 5


I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.Lí do lựa chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm
kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Là một trong những địa phƣơng luôn

dẫn đầu cả nƣớc về tốc độ và chất lƣợng tăng trƣởng, thu nhập bình quân đầu ngƣời tại
TP.HCM liên tục tăng qua các năm. Đến tháng 4 năm 2010, thu nhập bình quân đầu
ngƣời của thành phố đã đạt tới con số 2.800 USD/ năm, cao hơn nhiều so với trung bình
cả nƣớc. Tuy nhiên, trên thực tế, tốc độ tăng không đồng đều giữa các khu vực thành thị
và nông thôn, giữa các nhóm dân cƣ thu nhập thấp và thu nhập cao Thạc sĩ Lê Văn
Thành - Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM - cho biết: “Qua điều tra cho thấy, trong
khi GDP thành phố có tăng, nhƣng thu nhập ngƣời dân chƣa chắc tăng đƣợc nhƣ vậy”.
Rõ ràng, vấn đề thu nhập của ngƣời dân thành phố không chỉ dựa trên sự tăng trƣởng của
các chỉ số kinh tế, mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác. Sự liên quan giữa các yếu
tố này với thu nhập ngƣời dân có thể sẽ là ngọn nguồn của nhiều vấn đề kinh tế - xã hội
khác của thành phố nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Vậy những yếu tố đang tác động đến thu nhập hàng tháng của dân cƣ Tp Hồ Chí Minh
đó là gì? Để tìm câu trả lời cho vấn đề trên, nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên
cứu “Khảo sát thu nhập dân cƣ thành phố Hồ Chí Minh” để tìm hiểu và phân tích các yếu
tố ảnh hƣởng đến thu nhập hàng tháng của ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh, nhằm
cung cấp một tài liệu chi tiết về thu nhập của ngƣời dân, bổ sung vào cái nhìn tổng thể về
nền kinh tế - xã hội của thành phố.
2. Mục tiêu, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu
Thu nhập của dân cƣ luôn là một vấn đề lớn của mỗi quốc gia bởi nó sẽ phần nào phản
ánh sự phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên, liệu thu nhập có phải chỉ đơn thuần chịu ảnh
hƣởng từ sự tăng trƣởng kinh tế, hay nó còn phụ thuộc vào các yếu tố xã hội khác nhƣ
trình độ học vấn, độ tuổi lao động, vị trí làm việc, tình trạng hôn nhân…? Nhằm nghiên
cứu rõ hơn sự tác động của các yếu tố nói trên đến thu nhập hàng tháng của dân cƣ, từ đó
rút ra những kết luận để cung cấp thêm một tài liệu cụ thể về thu nhập ngƣời dân thành
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 6

phố Hồ Chí Minh, với hi vọng phần nào có thể hữu ích cho những nhà hoạch định chính
sách kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện đề tài này.
Để thực hiện điều này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát dân cƣ ở 21 trên tổng số
22 quận, huyện (trừ huyện Nhà Bè) của thành phố Hồ Chí Mình với đối tƣợng nghiên

cứu đƣợc đặt ra là: thu nhập hàng tháng của cƣ dân thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố
tác động.
3. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu: tiến hành khảo sát trên 21 quận, huyện thuộc địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.
Xử lí số liệu: tiến hành hồi quy với sự trợ giúp của Eviews 6, MS Excel,
MS Word, MS Access.
Tổng hợp kết quả và hoàn chỉnh bài viết.
Quy trình nghiên cứu













o Để tiến hành xây dựng mô hình, các nhóm đã phát gần 1000 phiếu khảo sát cho
dân cƣ 21/22 quận huyện của thành phố, thu về và chọn lọc đƣợc 861 phiếu phù hợp.
o Phiếu hợp lệ là phiếu trả lời các câu hỏi đã cho đúng quy cách.
Nhận đề tài
Xác định các tham số
Xây dựng mô hình
Thu thập số liệu
Nhận xét, kết luận

Kiểm định sửa chữa
- Khảo sát gần
1000 phiếu
- Có 861 phiếu
hợp lệ.
Phần mềm
Eviews 6
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 7

o Phiếu không hợp lệ là phiếu không trả lời, trả lời sai quy cách hoặc tự cho thêm
câu trả lời.
4. Các yếu tố khảo sát:
- Số năm kinh nghiệm
- Tuổi
- Trình độ ngoại ngữ: Biết Tiếng Anh hay biết ngôn ngữ khác.
- Vị trí( chức vụ) làm việc: Chức vụ ở đây là lãnh đạo hay nhân viên hay chức vụ khác
- Bằng cấp cao nhất: Bằng cấp tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp,…
- Nơi làm việc (ngoại thành hay nội thành)
- Giới tính
- Có hộ khẩu thành phố hay không.
- Tình trạng hôn nhân, gia đình ( chƣa lập gia đình, đã có gia đình nhƣng chƣa có con, đã
cso con và con chƣa học hết phổ thong, đã có con và con đã học hết phổ thong)
- Tình trạng sức khỏe: ít bệnh hay thƣờng xuyên bị bệnh.

II.THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY
1.Mô hình hồi quy gốc
1.1Phương trình hồi quy gốc
Y= C1 + C2*X2 + C3*X3 + C4*D1 + C5*D2+ C6*D3 + C7*D4+ C8*D5 + C9*D6 +
C10*D7 + C11*D8 + Ei
1.2 Giải thích các biến


Biến phụ thuộc
Tên biến
Diễn giải
Giá trị
Đơn vị tính
Y
Thu nhập bình quân
một tháng của một
cá nhân
>0
Nghìn đồng/tháng

Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 8

Biến độc lập- định lượng
Tên biến
Diễn giải
Đơn vị tính
Giá trị
Dấu kì
vọng
Ghi chú
X2
Số năm kinh
nghiệm
Năm
>= 0
+
Số năm kinh

nghiệm càng lớn
thì thu nhập càng
cao
X3
Tuổi
Năm
>= 18
+/-
Tuổi có thể có
hoặc không ảnh
hƣởng đến thu
nhập

Biến độc lập- định tính
Tên
biến
Diễn giải
Giá trị
Dấu kì
vọng
Ghi chú
D1
Ngoại
ngữ
D1=1: biết tiếng
Anh

D1=0: biết ngôn
ngữ khác
+/-

Biết tiếng Anh
hay ngôn ngữ
khác có thể có
hoặc không ảnh
hƣởng đến thu
nhập
D2
Vị trí làm
việc
D2=1: lãnh đạo

D2=0: vị trí khác
+
Vị trí làm việc
càng cao thì mức
thu nhập càng
cao
D3
Trình độ
văn hóa
D3=1: trình độ
đại học trở lên
(Tiến sĩ, thạc sĩ,
D3=0: trình độ
dƣới Đại học ( tốt
nghiệp
+
Trình độ văn hóa
càng cao thì mức
thu nhập càng

Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 9

tốt nghiệp Đại
học)
CĐ,TCCN,THPT
,THCS)
cao
D4
Nơi làm
việc
D4=1: làm việc ở
nội thành (các
quận từ 1 đến 12,
Phú Nhuận, Bình
Thạnh, Gò Vấp,
Tân Bình, Thủ
Đức, Tân Phú,
Bình Tân)
D4=0: làm việc ở
ngoại thành (5
huyện: Bình
Chánh, Cần Giờ,
Củ Chi, Hóc
Môn, Nhà Bè)
+
Nơi làm việc ở
nội thành thu
nhập cao hơn ở
ngoại thành
D5

Hộ khẩu
D5=1:hộ khẩu ở
thành phố
D5=0: hộ khẩu ở
tỉnh khác
+
Có hộ khẩu ở
thành phố thu
nhập cao hơn ở
các tỉnh khác
D6
Giới tính
D6=1: giới tính
là nam
D6=0: giới tính
là nữ
+
Nam có thu nhập
cao hơn nữ
D7
Hôn nhân
D7=1:
chƣa
lập gia
đình
D7=2:
lập gia
đình,
chƣa có
con

D7=3:
lập gia
đình,có
con học
THPT
D7=4:
lập gia
đình,có
con hết
học
THPT

Ngƣời chƣa lập
gia đình có thu
nhập cao hơn
ngƣời lập gia
đình.
D8
Sức khỏe
D8=1: ít khi bị
bệnh
D8=0: thƣờng
hay bị bệnh
+
Ngƣời ít bị bệnh
có thu nhập cao
hơn ngƣời hay bị
bệnh
Ei: sai số



Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 10

1.3 Thống kê, mô tả kết quả khảo sát:
-Tổng số phiếu: 861 phiếu
X2: số năm kinh nghiệm
0
40
80
120
160
200
240
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Series: So Nam Kinh Nghiem
Sample 1 861
Observations 861
Mean 7.605807
Median 5.000000
Maximum 40.00000
Minimum 0.000000
Std. Dev. 7.024655
Skewness 1.629625
Kurtosis 5.617069
Jarque-Bera 626.7994
Probability 0.000000

X3: tuổi
0
20

40
60
80
100
120
140
20 30 40 50 60 70
Series: Tuoi
Sample 1 861
Observations 861
Mean 34.15912
Median 31.00000
Maximum 73.00000
Minimum 18.00000
Std. Dev. 10.19925
Skewness 0.815477
Kurtosis 3.068069
Jarque-Bera 95.59410
Probability 0.000000






Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 11

D1: ngoại ngữ( 1 : biết tiếng anh, 0 : biết ngôn ngữ khác)





D2: vị trí công việc(1 : cấp lãnh đạo, 0 : khác lãnh đạo)








Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 12

D3: bằng cấp cao nhất(1 : đại học trở lên, 0 : dưới đại học)



D4: nơi làm việc( 1 : nội thành, 0 : ngoại thành)










Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 13


D5: hộ khẩu(1 : thành phố, 0 : tỉnh)




D6: giới tính(1 : nam, 0 : nữ)






Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 14

D7: tình trạng hôn nhân(1 : chưa lập gia đình, 2: đã có gia đình và chưa có con, 3:
đã có gia đình và các con còn đi học phổ thông ;4: đã có gia đình và các con hết học
phổ thông)




D8 : sức khỏe( 1 :ít bệnh, 0 : hay bệnh)





Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 15

1.4 Xây dựng mô hình hồi quy:

1.4.a) Hàm hồi quy gốc:
Estimation Command:
=========================
LS Y C X2 X3 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8

Estimation Equation:
=========================
Y = C(1) + C(2)*X2 + C(3)*X3 + C(4)*D1 + C(5)*D2 + C(6)*D3 + C(7)*D4 + C(8)*D5
+ C(9)*D6 + C(10)*D7 + C(11)*D8
Substituted Coefficients:
=========================
Substituted Coefficients:
=========================
Y = -164.124707159 + 75.666298732*X2 - 9.98716208856*X3 + 994.250597442*D1 +
5371.324359*D2 + 3823.26595311*D3 + 1390.78539079*D4 + 277.764042163*D5 +
1645.90382341*D6 + 411.207567117*D7 + 1136.15264664*D8
1.4b) Mô hình hồi quy:

Dependent Variable: Y


Method: Least Squares


Date: 11/29/11 Time: 09:08


Sample: 1 861




Included observations: 861












Variable
Coefficien
t
Std. Error
t-Statistic
Prob.











C
-164.1247
1432.032
-0.114610
0.9088
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 16

X2
75.66630
44.92623
1.684234
0.0925
X3
-9.987162
36.40778
-0.274314
0.7839
D1
994.2506
529.8339
1.876533
0.0609
D2
5371.324
528.6684
10.16010
0.0000
D3
3823.266
514.3736

7.432859
0.0000
D4
1390.785
484.8527
2.868470
0.0042
D5
277.7640
485.8746
0.571678
0.5677
D6
1645.904
462.8176
3.556269
0.0004
D7
411.2076
284.3046
1.446363
0.1484
D8
1136.153
859.0575
1.322557
0.1863











R-squared
0.265906
Mean dependent var
7743.844
Adjusted R-squared
0.257270
S.D. dependent var
7574.047
S.E. of regression
6527.450
Akaike info criterion
20.41811
Sum squared resid
3.62E+10
Schwarz criterion
20.47890
Log likelihood
-8778.998
Hannan-Quinn criter.
20.44138
F-statistic
30.78901
Durbin-Watson stat

1.725601
Prob(F-statistic)
0.000000





Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là R2= 26,59%. Dựa vào bảng hồi
quy gốc, ta thấy các biến D2, D3, D4, D6 có ý nghĩa vì có p_value < 0,05. Các biến còn
lại không có ý nghĩa thống kê vì có p_value >0,05 nên loại bỏ các biến này khỏi mô hình.
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
2.1) Kiểm định các biến bị bỏ sót- Kiểm định Ramsey
Ramsey RESET Test:












F-statistic
6.226839
Prob. F(2,848)
0.0021

Log likelihood ratio
12.55265
Prob. Chi-Square(2)
0.0019










Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 17






Test Equation:



Dependent Variable: Y


Method: Least Squares



Date: 11/29/11 Time: 09:23


Sample: 1 861



Included observations: 861












Variable
Coefficien
t
Std. Error
t-Statistic
Prob.











C
5568.760
2309.315
2.411434
0.0161
X2
-117.8078
78.13680
-1.507712
0.1320
X3
18.21137
37.34771
0.487617
0.6259
D1
-1408.205
980.6540
-1.435986
0.1514
D2
-9037.073
4914.609

-1.838818
0.0663
D3
-5797.169
3395.351
-1.707384
0.0881
D4
-1798.936
1216.335
-1.478980
0.1395
D5
-248.1913
530.6198
-0.467738
0.6401
D6
-2228.375
1415.339
-1.574446
0.1158
D7
-545.7798
434.6225
-1.255756
0.2096
D8
-1505.904
1247.248

-1.207382
0.2276
FITTED^2
0.000276
0.000108
2.566536
0.0104
FITTED^3
-8.64E-09
3.88E-09
-2.226863
0.0262










R-squared
0.276531
Mean dependent var
7743.844
Adjusted R-squared
0.266293
S.D. dependent var
7574.047

S.E. of regression
6487.677
Akaike info criterion
20.40818
Sum squared resid
3.57E+10
Schwarz criterion
20.48002
Log likelihood
-8772.722
Hannan-Quinn criter.
20.43568
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 18

F-statistic
27.01086
Durbin-Watson stat
1.714863
Prob(F-statistic)
0.000000















Do p_value (Chi-Square) < 0,05 nên có biến bị bỏ sót.
Trong trƣờng hợp này, không có số liệu Z của biến bị bỏ sót nên ta chỉ dùng
Ramsey để kiểm định mô hình có bị bỏ sót biến không chứ không thể bổ sung đƣợc biến
bị bỏ sót vì biến này nằm ngoài số liệu khảo sát đƣợc.

2.2)Kiểm định các biến bị loại bỏ- Kiểm định Wald






 Kiểm định X2 có phải là biến thừa không

Wald Test:


Equation: Untitled










Test Statistic
Value
df
Probability








F-statistic
2.836646
(1, 850)
0.0925
Chi-square
2.836646
1
0.0921













Null Hypothesis Summary:









Normalized Restriction (= 0)
Value
Std. Err.








C(2)
75.66630
44.92623









Restrictions are linear in coefficients.

 Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên X2 là biến thừa.


 Kiểm định X3 có phải là biến thừa không
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 19



Wald Test:


Equation: Untitled









Test Statistic
Value

df
Probability








F-statistic
0.075248
(1, 850)
0.7839
Chi-square
0.075248
1
0.7838













Null Hypothesis Summary:









Normalized Restriction (= 0)
Value
Std. Err.








C(3)
-9.987162
36.40778









Restrictions are linear in coefficients.

 Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên X3 là biến thừa.


 Kiểm định D1 có phải là biến thừa không

Wald Test:


Equation: Untitled









Test Statistic
Value
df
Probability









F-statistic
3.521375
(1, 850)
0.0609
Chi-square
3.521375
1
0.0606












Null Hypothesis Summary:










Normalized Restriction (= 0)
Value
Std. Err.








C(4)
994.2506
529.8339




Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 20





Restrictions are linear in coefficients.
 Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên D1 là biến thừa.



 Kiểm định D5 có phải là biến thừa không

Wald Test:


Equation: Untitled









Test Statistic
Value
df
Probability








F-statistic

0.326816
(1, 850)
0.5677
Chi-square
0.326816
1
0.5675












Null Hypothesis Summary:









Normalized Restriction (= 0)

Value
Std. Err.








C(8)
277.7640
485.8746








Restrictions are linear in coefficients.

 Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên D5 là biến thừa.


 Kiểm định D7 có phải là biến thừa không

Wald Test:



Equation: Untitled









Test Statistic
Value
df
Probability








F-statistic
2.091965
(1, 850)
0.1484
Chi-square
2.091965
1

0.1481












Null Hypothesis Summary:









Normalized Restriction (= 0)
Value
Std. Err.









C(10)
411.2076
284.3046








Restrictions are linear in coefficients.
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 21


 Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên D7 là biến thừa.

 Kiểm định D8 có phải là biến thừa không


Wald Test:


Equation: Untitled










Test Statistic
Value
df
Probability








F-statistic
1.749157
(1, 850)
0.1863
Chi-square
1.749157
1
0.1860













Null Hypothesis Summary:









Normalized Restriction (= 0)
Value
Std. Err.









C(11)
1136.153
859.0575








Restrictions are linear in coefficients.

 Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên D8 là biến thừa.







 Vậy các biến X2, X3, D1, D5, D7, D8 là không cần thiết_ loại các biến này ra
khỏi mô hình là đúng.

3. Hàm hồi quy mới (sau khi đã loại bỏ các biến không cần thiết)

3.1. Mô hình hồi quy mới:
Dependent Variable: Y



Method: Least Squares


Date: 11/29/11 Time: 09:34


Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 22

Sample: 1 861



Included observations: 861












Variable
Coefficien
t
Std. Error
t-Statistic

Prob.










C
2403.230
495.2646
4.852416
0.0000
D2
5718.344
513.4604
11.13687
0.0000
D3
4156.532
464.8688
8.941301
0.0000
D4
1501.622
480.8152
3.123076

0.0018
D6
1790.335
455.0677
3.934217
0.0001










R-squared
0.253163
Mean dependent var
7743.844
Adjusted R-squared
0.249673
S.D. dependent var
7574.047
S.E. of regression
6560.747
Akaike info criterion
20.42139
Sum squared resid
3.68E+10

Schwarz criterion
20.44902
Log likelihood
-8786.407
Hannan-Quinn criter.
20.43196
F-statistic
72.54170
Durbin-Watson stat
1.738491
Prob(F-statistic)
0.000000














3.2 Phương trình hồi quy
Estimation Command:
=========================
LS Y C D2 D3 D4 D6


Estimation Equation:
=========================
Y = C(1) + C(2)*D2 + C(3)*D3 + C(4)*D4 + C(5)*D6

Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 23

Substituted Coefficients:
=========================
Y = 2403.2299022 + 5718.344118*D2 + 4156.53200811*D3 + 1501.62211435*D4 +
1790.3348419*D6

Hàm hồi quy mẫu có dạng:
Y = 2403.2299022 + 5718.344118*D2 + 4156.53200811*D3 + 1501.62211435*D4 +
1790.3348419*D6 + Ei

4.Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

_ Vị trí làm việc: β
2
=5718.344118
Dựa vào mô hình hồi quy, khi các yếu tố khác không đổi, khi làm việc ở vị trí lãnh
đạo thu nhập cao hơn 5718 nghìn đồng/tháng so với các vị trí khác.
_ Trình độ văn hóa: β
3
=4156.53200811
Dựa vào mô hình hồi quy, khi các yếu tố khác không đổi, những ngƣời có trình độ từ
Đại học trở lên lƣơng cao hơn 4156 nghìn đồng/tháng so với ngƣời có bằng cấp thấp hơn.
_ Nơi làm việc: β
4

=1501.62211435:
Dựa vào mô hình hồi quy, các yếu tố khác không đổi, khi làm việc ở nội thành TP Hồ
Chí Minh lƣơng cao hơn so với những khu vực ngoại thành 1501 nghìn đồng/tháng.
_ Giới tính: β
6
=1790.3348419:
Dựa vào mô hình hồi quy, các yếu tố khác không đổi, ngƣời lao động là nam có lƣơng
cao hơn ngƣời lao động là nữ 1790 nghìn đồng/tháng.

5.Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Ta có :R
2
=0.253163. Có nghĩa các biến độc lập giải thích đƣợc 25.32% biến phụ
thuộc.
Kiểm định F:
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 24

Dựa vào bảng trên ta có:
Giả thiết H
0
: β
2
= β
3
= β
4
= β
6
= 0
H

1
: β
2

3
, β
4,
β
6
≠ 0.
F-statistic = 72.54170 và Prob(F-statistic) = 0.000000 < α = 0.05 : bác bỏ giả thiết
H
0
: các hệ số của biến giải thích không đồng thời bằng 0.
Vậy, hàm hồi qui phù hợp với số liệu mẫu.


III.KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC BỆNH CỦA MÔ HÌNH
1.Đa cộng tuyến
1.a) Ma trận tương quan giữa các biến








Nhận xét: Mức tương quan giữa các biến với nhau không đáng kể nên để chắc chắn xem
mô hình có bị đa cộng tuyến hay không ta hồi qui phụ.

1.b) Hồi quy phụ
Hồi quy D2 theo các biến còn lại
Dependent Variable: D2


Method: Least Squares


Date: 11/29/11 Time: 10:14


Sample: 1 861



Included observations: 861













D2

D3
D4
D6
D2
1.000000
0.141730
0.063214
0.068579
D3
0.141730
1.000000
0.204818
0.017394
D4
0.063214
0.204818
1.000000
-0.059911
D6
0.068579
0.017394
-0.059911
1.000000
Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 25

Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.











C
0.153675
0.032528
4.724390
0.0000
D3
0.117727
0.030664
3.839254
0.0001
D4
0.037257
0.031962
1.165659
0.2441
D6
0.061397
0.030202
2.032888
0.0424











R-squared
0.026004
Mean dependent var
0.264808
Adjusted R-squared
0.022594
S.D. dependent var
0.441488
S.E. of regression
0.436472
Akaike info criterion
1.184448
Sum squared resid
163.2648
Schwarz criterion
1.206553
Log likelihood
-505.9047
Hannan-Quinn criter.
1.192910

F-statistic
7.626766
Durbin-Watson stat
1.821530
Prob(F-statistic)
0.000049














Ta thấy R-square < 0.9 nên không xảy ra đa cộng tuyến

Hồi quy D3 theo các biến còn lại

Dependent Variable: D3


Method: Least Squares



Date: 11/29/11 Time: 10:16


Sample: 1 861



Included observations: 861












Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.











C
0.251352
0.035366
7.107251
0.0000
D2
0.143625
0.037410
3.839254
0.0001

×