1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
Đ c ph n tóm t t c a ti t 16: Hô h pọ ầ ắ ủ ế ấ
Các
chất
trong
cơ
thể
Chất
dinh
dưỡng
Vận
chuyển
Từng
tế bào
Oxi
Loại bỏ
các chất
thải
Cơ quan
bài tiết
Bằng cách nào?
Theo con đường nào?
TIẾT 17: TUẦN HOÀN
I. TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 17: TUẦN HOÀN
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
- Đối tượng: ĐV đơn bào hoặc một số ĐV đa bào: thủy
tức, giun dẹp
- Đặc điểm: + Kích thước nhỏ
+ Diện tích cơ thể lớn hơn khối lượng
+ Các chất được trao đổi chất trực tiếp
qua bề mặt cơ thể
I. TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 17: TUẦN HOÀN
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
- Đối tượng: các động vật đa bào bậc cao
- Đặc điểm: + Kích thước cơ thể lớn
+ Hệ tuần hoàn gồm:
Dịch tuần hoàn: máu và dịch mô: vận chuyển các
sản phẩm trao đổi chất đi khắp cơ thể
Tim: co bóp làm động lực cho máu vận chuyển
Hệ mạch: con đường vận chuyển gồm động mạch,
tĩnh mạch, mao mạch.
I. TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 17: TUẦN HOÀN
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
Quan sát hình và nêu
rõ đ c đi m ti n hoá ặ ể ế
c a h tu n hoàn qua ủ ệ ầ
các đ ng v t đ i ộ ậ ạ
di n?ệ
c. Ở cá
h. Ở thú
e. Ở bò sátd. Ở lưỡng cư
g. Ở chim
Nhóm
ĐV
Số ngăn
tim
Số vòng
tuần
hoàn
Mức độ
pha trộn
máu
Mạch nối từ động
mạch => tĩnh mạch
Sâu bọ
Giun
đốt
Cá
Lưỡng
cư
Bò sát
Chim
Thú
Phiếu học tập số 1: Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn
Nhóm
ĐV
Số ngăn tim Số vòng
tuần
hoàn
Mức độ
pha trộn
máu
Mạch nối từ
động mạch =>
tĩnh mạch
Sâu bọ Ống tim 1 nhiều Không có (hở)
Giun
đốt
Tim bên chưa
chia ngăn
1 nhiều Có (kín)
Cá 2 1 nhiều Có (kín)
Lưỡng
cư
3 2 nhiều Có (kín)
Bò sát 3 ngăn có vách
hụt ở tâm thất
2 Ít hơn Có (kín)
Chim 4 2 Không
pha trộn
Có (kín)
Thú 4 2 Không
pha trộn
Có (kín)
Đáp án PHT số 1: Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn
3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn
-
Từ chưa có => có HTH và HTH ngày càng hoàn thiện
- Từ HTH hở => HTH kín
- Từ 1 vòng tuần hoàn => 2 vòng tuần hoàn
- Từ tim 2 ngăn => tim 3 ngăn => tim 3 ngăn với vách
ngăn hụt trong tâm thất => tim 4 ngăn
- Từ máu pha nhiều => pha trộn ít hơn => không pha
trộn
II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN
1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín