Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đông nam á giai đoạn 2012 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.7 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
..........oo0oo..........

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI: Các yếu tố tác động đến dịng vốn đầu tư trực tiếp

nước ngồi vào các nước Đông Nam Á giai đoạn 2012- 2017

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 12
Lớp tín chỉ: KTE 309.2

Hà Nội, tháng 5 năm 2019


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Họ và tên

Mã sinh viên

Vũ Thị Ngọc Ánh

1711110075

Phạm Đình Đơng Ba

1713330012

Bùi Đình Lợi



1711110424

Nguyễn Trung Hiếu

1719110981

Nguyễn Huyền Trang

1711110716

Phạm Thị Xuyến

1711110792

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
Được đánh giá
Đánh giá

Vũ Thị
Ngọc
Ánh

Vũ Thị Ngọc
Ánh

Nguyễn
Trung

Nguyễn

Huyền

Hiếu

Trang

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10

10


10

Phạm Đình

Bùi Đình

Đơng Ba

Lợi

10

Phạm Đình
Đơng Ba

10

Bùi Đình Lợi

10

10

Nguyễn Trung
Hiếu

10

10


10

Nguyễn Huyền
Trang

10

10

10

10

Phạm Thị Xuyến

10

10

10

10

10

Điểm TB

10

10


10

10

10

Phạm Thị
Xuyến

10

10


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
NỘI DUNG...........................................................................................................3
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI (FDI).......................................................................................................3
1.

Cơ sở lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI..................................3
1.1.

Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài............................................3

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến dịng vốn FDI được biểu hiện trong mơ
hình 5
2. Các nghiên cứu về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI..................... 8

2.1. Các nghiên cứu trên thế giới.................................................................. 8
2.2. Các nghiên cứu trong nước..................................................................13
3.

Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................18

CHƯƠNG II. XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU
TỐ ĐẾN DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) VÀO
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (GIAI ĐOẠN 2012-2017)................................19
1.Phương pháp luận của nghiên cứu...............................................................19
2.Xây dựng mơ hình lý thuyết........................................................................21
2.1. Xây dựng dạng mơ hình.......................................................................22
2.2. Giải thích ý nghĩa các biến...................................................................23
3. Mô tả số liệu................................................................................................27
3.1. Mô tả thống kê số liệu, thống kê biến có điều kiện.............................28
3.2. Bảng ma trận tương quan và mối quan hệ giữa các biến.....................31
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ TỪ
MƠ HÌNH..........................................................................................................34
1.

Mơ hình ước lượng..................................................................................34
1.1. Mơ hình hồi quy mẫu...........................................................................34
1.2. Phân tích kết quả..................................................................................35


2.

3.

Kiểm định và khắc phục khuyết tật mơ hình...........................................36

2.1.

Kiểm định đa cộng tuyến..................................................................36

2.2.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi..............................................37

2.3.

Kiểm định sai số chuẩn của sai số ngẫu nhiên.................................38

2.4.

Kiểm định bỏ sót biến.......................................................................39

2.5.

Kiểm định tự tương quan..................................................................40

Kiểm định giả thuyết...............................................................................41
3.1.

Kiểm định sự phù hợp với lý thuyết.................................................41

3.2.

Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy................................42

3.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy........................................44

4.

5.

Diễn dịch kết quả.....................................................................................44
4.1.

Hệ số hồi quy....................................................................................44

4.2.

Hệ số xác định R2.............................................................................45

4.3.

Giải thích kết quả thu được..............................................................45

Kiến nghị, giải pháp................................................................................46
5.1.

Về mơ hình.......................................................................................46

5.2.

Về cải thiện đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI...................................46

KẾT LUẬN........................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................50
PHỤ LỤC...........................................................................................................52



MỞ ĐẦU
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nhân tố thúc đẩy sự
phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển.
FDI không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn của các nước đang phát triển mà còn
giúp cải thiện cơ sở vật chất, tạo điều kiện xúc tiến khoa học cơng nghệ, từ đó,
đóng góp thật lớn vào sự phát triển của kinh tế, xã hội và chất lượng sống của
công dân. Trên thực tế, FDI là tiêu chuẩn để đánh giá tiềm năng phát triển của
một quốc gia và được coi là cơ hội cho sự phát triển. Do đó, các quốc gia đang
phát triển có nguồn lực tự nhiên dồi dào như tài nguyên thiên nhiên, lực lượng
lao động,… nhưng lại khơng có đủ vốn và cơng nghệ thì FDI là một giải pháp vơ
cùng hữu hiệu để bù đắp sự khuyết thiếu này. Việc nghiên cứu những yếu tố ảnh
hưởng đến FDI giúp chính phủ đề ra và điều chỉnh các chính sách một cách phù
hợp để thu hút tối đa nguồn FDI, mở ra cơ hội lớn cho phát triển nền kinh tế của
quốc gia. Hiểu được sự biến động mà các yếu tố ảnh hưởng đến FDI có thể giúp
chính phủ và các nhà hoạch định chính sách định hướng và phát triển nền kinh tế
ngày càng mạnh mẽ, nhất là trong thời đại hội nhập tồn cầu mạnh mẽ như ngày
nay. Vì thế, chúng em xin chọn đề tài:
“Các yếu tố ảnh hưởng đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI của
các nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2012-2017.”
Với đề tài này, chúng em nghiên cứu sự biến động của FDI của 11 quốc gia
Đông Nam Á trong 5 năm gần đây dưới sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc
nội (GDP), GDP bình quân đầu người (GDP PER CAPITAL), xuất khẩu ròng
(NX), thuế doanh nghiệp (TAX), xếp hạng chỉ số giao dịch thương mại qua biên
giới (RANK) và tỷ giá hối đối (TGHD). Từ đó, chúng ta có thể xây dựng một
cách nhìn tồn diện và tổng thế tác động của các yếu tố đến FDI. Theo đó, có thể
đề ra các giải pháp nhằm thu hút và cải thiện nguồn vốn FDI, nâng cao khả năng
sản xuất của nền kinh tế, từ đó, phát triển nền kinh tế mạnh mẽ.
1



Với quỹ thời gian hạn hẹp cùng với những hiểu biết chưa thật đầy đủ, trong
quá trình thực hiện đề tài nhóm chúng em gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn lớn
nhất là việc thu thập số liệu phục vụ cho việc chạy mơ hình. Bởi lẽ đặc điểm của
mỗi quốc gia là tương đối khác nhau, việc thu thập các dữ liệu vĩ mơ gặp khơng
ít khó khăn và vẫn đang được cập nhật. Việc xác định các biến, mơ hình hồi quy
phù hợp cũng gặp khơng ít khó khăn. Song với nỗ lực và sự quyết tâm của các
thành viên trong nhóm, chúng em đã hồn thành đề tài với bộ số liệu ưng ý nhất
về các yếu tố tác động đến dòng vốn FDI của các quốc gia Đông Nam Á.
Nội dung và kết cấu của bài tiểu luận gồm 3 phần:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Chương II: Xây dựng mơ hình tác động của một số yếu tố đến dịng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi (FDI) vào các nước Đông Nam Á giai đoạn 2012- 2017
Chương III: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê từ mơ hình.

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI (FDI)
1. Cơ sở lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
1.1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngồi
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, hình thức FDI
 Khái niệm: Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF và tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế OECD, Đầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI) là hoạt động đầu tư
nhằm đạt
được lợi ích lâu dài trong doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của nền kinh tế
khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là dành quyền kiểm
sốt tồn bộ doanh nghiệp đó

 Đặc điểm: Đầu tư trực tiếp nước ngồi có các đặc điểm sau đây :
- Đặc điểm về vốn: Chủ đầu tư nước ngồi có thể đầu tư tồn bộ vốn của
dự án hoặc đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu của dự án đầu tư
- Đặc điểm về mức độ tham gia quản lý: Chủ đầu tư nước ngồi có tồn
quyền kiểm sốt hoặc được tham gia trực tiếp kiểm soát dự án đầu tư
- Thu nhập của nhà đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của dự án đầu
tư.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn FDI
1. Nhận thức cơ bản về môi trường đầu tư với hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngồi FDI
Mơi trường đầu tư là tổng hịa các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị,
văn hóa xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một
quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của nhà
đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó.
3


Mơi trường đầu tư tốt khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, giảm thấp chi
phí và rủi ro. Một mơi trường đầu tư tốt không chỉ mang lại lợi nhuận cao cho
doanh nghiệp mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động trên phạm vi toàn xã hội.
2. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư
Theo cách phân loại truyền thống:
 Mơi trường chính trị xã hội: sự ổn định của chế độ chính trị, xã hội,
ý thức dân tộc của nhân dân, mức độ an ninh trật tự của xã hội, sự
ủng hộ của nhân dân đối với Đảng ở quốc gia đó.
 Mơi trường pháp lý và hành chính: tính đầy đủ và đồng bộ của hệ
thống pháp luật, tính rõ ràng, cơng bằng và ổn định của hệ thống
pháp luật, khả năng bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, những ưu đãi, hạn
chế dành cho các nhà đầu tư, thủ tục hành chính và hải quan.
 Mơi trường kinh tế và tài nguyên: chính sách kinh tế, các chỉ tiêu

đánh giá hiệu quả kinh tế xã hôi (GDP, GDP bình quân đầu người,
GNP), tỷ lệ tiết kiệm quốc gia, các luồng đầu tư cho phát triển,
dung lượng thị trường, sức mua thị trường, tài nguyên thiên nhiên
và khả năng khai thác, tính cạnh tranh của nền kinh tế, chính sách
bảo hộ thị trường, …
 Mơi trường tài chính: các chính sách tài chính (thu chi tài chính,
mở tài khoản, vay vốn, lãi suất, chuyển lợi nhuận về nước,…), các
chỉ tiêu đánh giá nền tài chính quốc gia (cán cân thương mại, cán
cân thanh toán, nợ quốc gia, lạm phát), tỷ giá hối đoái, hiệu quả
hoạt động của ngân hàng, hệ thống thuế và lệ phí,…
 Mơi trường cơ sở hạ tầng: hệ thống đường sá, cầu cống, sân bay,
cảng, chi phí các dịch vụ điện nước, viễn thơng..., khả năng th
đất, chi phí th đất, th nhà…
 Môi trường lao động: Các yếu tố như nguồn lao động dồi dào, giá
nhân cơng rẻ, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân,
4


năng suất lao động cao, tính cần cù và kỷ luật của người lao động
tốt, hệ thống giáo dục đào tạo, hỗ trợ chính phủ cho phát triển
nguồn nhân lưc.
 Môi trường quốc tế: Xu hướng phân công lao động quốc tế, hợp tác
quốc tế ngày càng phát triển. Bởi vậy, điều kiện phát triển nói
chung của một quốc gia khơng thể thốt hẳn mơi trường quốc tế.
Cần xem xét các vấn đề tài chính quốc tế, quan hệ quốc tế, các cân
thương mại, mức tín nhiệm trên thị trường quốc tế, ngoại giao, đối
thủ cạnh tranh ngoài thị trường thế giới, mức độ ưu đãi MFN và
GPS, mức độ mở cửa của nền kinh tế,...
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến dịng vốn FDI được biểu hiện trong mơ
hình

1.2.1. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu
người (GDP bình quân đầu người)
Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (GDP) là tổng giá trị thị trường của tất cả sản
phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi một quốc gia qua một giai đoạn
nhất định.
GDP bình quân đầu người (GDP PER CAPITAL) là giá trị nhận được sau
khi chia GDP của một quốc gia, khu vực cho dân số của quốc gia, khu vực đó tại
cùng một thời điểm.
Có thể nói, GDP là một biến số vĩ mô, thuộc môi trường kinh tế, là yếu tố
quyết định quan trọng để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.
GDP bình quân đầu người là chỉ số thể hiện thu nhập, mức sống của người dân
trong một quốc gia. GDP bình quân đầu người cao, ổn định hoặc có dấu hiệu
khởi sắc đều là các tín hiệu có lợi cho một quốc gia, thể hiên quy mô, sức mua
thị trường tiềm năng thu hút các dịng vốn đầu tư nước ngồi, trong đó có đầu tư
trực tiếp FDI.
5


1.2.2. Xuất khẩu ròng hay cán cân thương mại (Net Export- NX)
Xuất khẩu (Export – EX) được hiểu là hàng sản xuất ra trong nước nhưng
được bán ra nước ngoài để tiêu thụ. Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào
xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị xuất khẩu và tổng thu nhập quốc dân.
Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan
trọng đối với tăng trưởng kinh tế.
Nhập khẩu ( Import – IM) trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc
gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là
việc nhà sản xuất nước ngồi cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú
trong nước.
Căn cứ vào quan điểm ấy, hàng xuất khẩu làm tăng GDP cịn hàng nhập
khẩu khơng nằm trong sản lượng nội địa và cần phải được loại trừ khối lượng

hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình các hãng đã mua và tiêu dùng.
Xuất khẩu ròng (NX) là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu.
NX=EX-IM
Trong mơ hình, NX là biến số thuộc mơi trường kinh tế vĩ mơ bởi nó liên
quan đến hoạt động thị trường của tổng thể nền kinh tế. Cán cân thương mại
cũng là một trong những yếu tố đánh giá nền tài chính quốc gia ảnh hưởng đến
quyết định đầu tư của nhà đầu tư khi xác định thị trường đầu tư vào.
1.2.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX)
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận
của các doanh nghiệp.
Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để Nhà nước thực
hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.
6


- Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách
Nhà nước.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp là cơng cụ quan trọng để góp phần
khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều
hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện của Nhà nước.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp còn là một trong những công cụ quan
trọng của Nhà nước trong việc thực hiện chứng năng điều tiết các hoạt
động kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định.
Trong mơ hình, thuế thu nhập doanh nghiệp là biến số thuộc môi trường
kinh tế vi mô nhưng cũng là một trong những điểm đáng quan tâm của mỗi nhà
đầu tư. Bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến khoản lợi nhuận thu được khi đầu tư
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.4. Xếp hạng chỉ số giao dịch qua biên giới
Chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới đo lường thời gian và chi phí

(khơng bao gồm thuế quan) gắn với ba loại thủ tục (gồm tuân thủ các thủ tục hồ
sơ; tuân thủ các thủ tục qua biên giới; và vận tải nội địa) trong quy trình chung
thực hiện xuất khẩu hoặc nhập khẩu một lơ hàng.
Cách thức đo lường chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới : 25% là
thời gian nhập khẩu, 25% là chi phí nhập khẩu, 25% là thời gian xuất khẩu, 25%
là chi phí xuất khẩu. Sau đó sẽ được tính tốn ra điểm số và tiến hành xếp hạng
trên tồn thế giới.
Với một doanh nghiệp FDI thì hoạt động xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng
lớn, do đó việc xem xét đánh giá về mức độ dễ dàng trong giao dịch thương mại
là vô cùng quan trọng. Một quốc gia có thứ hạng cao sẽ được đánh giá cao về
mức độ thuận lợi, tiết kiệm khi thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. Đây sẽ là
một điểm mạnh thu hút các dịng vốn nước ngồi.
7


1.2.5. Tỉ giá hối đoái (TGHĐ)
Tỉ giá hối đoái được định nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền, tức là nó
cho biết cần bao nhiêu đồng nội tệ để có thể mua được một đồng ngoại tệ, hoặc
ngược lại cần bao nhiêu đồng ngoại tệ để có thể mua được một đồng nội tệ.
Trong mơ hình tỷ giá hối đoái được sử dụng theo cách thứ hai tức là một
đồng nội tệ sẽ mua được bao nhiêu đồng ngoại tệ (USD).
Tỉ giá hối đối có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định giá trị tiền tệ của
một nước với giá trị tiền tệ các nước còn lại, từ đó ảnh hưởng đến giá các tài sản
ở nước nhận đầu tư, giá trị các khoản lợi nhuận thu được và năng lực cạnh tranh
của các hàng hóa xuất khẩu của chi nhánh nước ngoài. Và đây cũng là một lý do
ảnh hưởng đến quyết định đầu tư tại một quốc gia.
2. Các nghiên cứu về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
2.1. Các nghiên cứu trên thế giới
STT


01

Tác giả

Kogruang (2002)

Nội dung

Các biến tác động
đến FDI

- Thời gian: 1970-1996
- Khơng gian: Thái Lan

- Chi phí lao động
- Độ mở thương mại

- Phương pháp: OLS,

- Tỷ giá hối đối

TACA

- Quy mơ thị trường

8


02


Bushra Yasmin,
Aamrah Hussain,
Muhammad Ali
Chaudhary
(2003)

- Thời gian: 1980 - 2000
- Không gian: 15 quốc
gia đang phát triển
- Phương pháp: REM,
FEM

- GDP
- Đầu tư trong nước
- Số tài khoản vãng lai
- Nợ nước ngoài
- Độ mở thương mại
- Chỉ số lạm phát
- Chi phí cơng
- Mức sống
- Đơ thị hóa
- Tiền lương của công
nhân

03

Aqeel và Nishat
(2005)

- Thời gian: 1961 – 2003

- Không gian: Pakistan

- Quy mô thị trường
- Thuế xuất nhập khẩu

- Phương pháp: OLS

- Tỷ giá hối đoái

Kiểm định đồng liên kết

- Thuế suất

và mơ hình hiệu chỉnh sai
số.

- Tín dụng dành cho
khu vực tư nhân

9


04

Erdal Demirhan,
Mahmut Masca
(2008)

- Thời gian: 2000 – 2004
- Không gian: 38 quốc

gia đang phát triển
- Phương pháp: OLS

- Quy mô thị trường
- Độ mở thương mại
- Năng suất lao động
- Chi phí lao động
- Rủi ro chính trị
- Cơ sở hạ tầng
- Tỷ lệ tăng trưởng
- Thuế

05

Bardhyl (2009)

- Thời gian: 1994-2008
- Độ mở thương mại
- Không gian: Macedonia - Mức lương
- Phương pháp: OLS,

- Tỷ giá hối đoái

ECM

- Chi tiêu chính phủ
- Số lượng việc làm

10



06

Sumit Parashar
(2009)

- Thời gian: 1980 - 2013
- Không gian: Ấn Độ và

- Quy mô thị trường
- Độ mở thương mại

Trung quốc

- Lương người lao

- Phương pháp: OLS,

động

PLS

- Cơ sở hạ tầng
- Các chính sách kinh
tế
- Lạm phát
- Tỷ lệ tăng trưởng

07


Vijayakumar et al.
(2010)

- Thời gian: 1975-2007
- Không gian: Các nước

- Quy mơ thị trường
- Chi phí lao động

BRICS (Brasil, Nga,

- Cơ sở hạ tầng

Ấn độ, Trung quốc và
Nam Phi)

- Giá trị đồng nội tệ

- Phương pháp: pooled

- Tổng vốn đầu tư

OLS
08

Nuno và Horácio
(2010)

- Thời gian: 1995-2007
- Không gian: Bồ Đào


- Quy mô thị trường
- Độ mở thương mại

Nha

- Mức lương

- Phương pháp: GMM

- Thuế suất

11


09

Khachoo và Khan
(2012)

- Thời gian: 1982 – 2008
- Không gian: 32 quốc

- Quy mô thị trường
- Cơ sở hạ tầng

gia đang phát triển

- Chi phí lao động


- Phương pháp: FMOLS
10

Md Nawaz Tareq
(2015)

- Thời gian: 1971 – 2014 - GDP
- Không gian:Bangladesh - Lượng nhập khẩu
- Phương pháp: OLS

- Tỷ lệ lạm phát

Qua các nghiên cứu trên chúng ta thấy rằng:
- Các yếu tố tác động lên việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
ở các quốc gia khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên đề có các yếu tố cơ
bản sau:
 Quy mô của thị trường: đây là yếu tố quang trọng hàng đầu mà
một doanh nghiệp, tập đồn xem xét khi đầu tư ra nước ngồi.
 Tình hình xuất nhập khẩu: thể hiện qua lượng hàng hóa dịch vụ
xuất nhập khẩu cũng như độ mở của thương mại.
 Lao động: bao gồm lượng lao động, chi phí lao động, năng suất
lao động…
 Cơ sở hạ tầng
- Các nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài đã sử dụng đa dạng các
phương pháp nghiên cứu khác nhau: Mơ hình hồi quy, mơ hình ước
lượng hệ thống (GMM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), mơ
hình tác động cố định (FEM),... để nghiên cứu diễn giải tác động của
các nhân tố ảnh hưởng đến FDI.

12



2.2. Các nghiên cứu trong nước
STT

Tác giả

Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu các yếu tố
tác động đến FDI của

Các biến tác động
đến FDI
- Quy mơ thị trường
- Chi phí vốn

các nước Đông Nam Á
01

Số liệu: giai đoạn 2001-

- Thuế quan

Võ Thị Thùy

2012

- Nhập khẩu


Minh (2014)

Phương pháp: Sử dụng
bình phương bé nhất với - Chi phí lao động
các mơ hình hồi quy

- Xếp hạng rủi ro

OLS, hiệu ứng cố định,
hiệu ứng ngẫu nhiên.

FDI và các nhân tố tác
động đến FDI của các

- Giá trị xuất khẩu
- Giá trị nhập khẩu

nước ASEAN
Phan Thị Vân
02

(2014)

Số liệu: giai đoạn 19812011
Phương pháp: Mô tả
thống kê, ước lượng
theo OLS

13



Các yếu tố ảnh hưởng
đến FDI của các tỉnh
Lê Văn Thắng,
03 Nguyễn Lưu Bảo
Đoan
(2017)

- Quy mô thị trường
- Chất lượng lao động

thành Việt Nam
Số liệu: giai đoạn 20112014

- Chi phí lao động
- Cơ sở hạ tầng

Phương pháp: sử dụng
phương pháp ước lượng

- Mức độ quần tụ

OLS, mơ hình SAR,

- Mức độ đơ thị hóa

SEM, SEM
Nghiên cứu các yếu tố
tác động đến FDI của


- Tiềm năng thị trường
- Chi phí lao động

Cà Mau

04

Số liệu: 2001 - 2012

- Nguồn nhân lực

Hà Nam Khánh

Phương pháp: sử dụng

- Tài nguyên thiên

Giao, Lê Quang

sữ liệu sơ cấp với

Huy, Hà Kim
Hồng, Huỳnh

phương pháp nghiên

Diệp Trâm Anh
(2014)

cứu định tính, phương

pháp hồi quy bội.

nhiên
- Vi trí địa lí
- Cơ sở hạ tầng
- Nhân tố ưu đãi
- Nhân tố ổn định
trong ra quyết định

14


Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến FDI vào

- Tài nguyên
- Lao động

vùng kinh tế trọng điểm

05

miền Trung

- Thị trường

Số liệu: giai đoạn 2003-

- Công nghệ


Nguyễn Ngọc Anh

2012
Phương pháp: Phân tích

- Cơ sở hạ tầng

(2014)

thống kê mơ tả, phân
tích EFA, CFA, mơ

- Thể chế
- Mơi trường kinh tế

hình hồi quy bội
vĩ mô
- Mô trường quốc tế
- Ý định đầu tư

Từ Thúy Anh,Vũ
06 Thị Phương Mai
(2014)

Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến thu hút

- Tổng thu nhập quốc
nội


FDI vào Việt Nam

- Chỉ số giá tiêu dùng

Số liệu: giai đoạn 19982012

- Quy mơ thị trường

Phương pháp: nghiên
cứu định lượng, phương
pháp bình phương cực
tiểu OLS.

15


Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến dòng
vốn FDI vào Việt Nam

Số liệu: giai đoạn

- Tỷ lệ lạm phát
- Tỷ giá hối đối
- Tỷ trọng tín dụng nội

20002012

địa đối với khu vực


Phương pháp: ước

tư nhân so với GDP

lượng GMM, phương
pháp OLS, GLS

- Tỷ trọng ODA so với
GNI
- Tỷ trọng dân số
thành thị
- Tỷ trọng giá trị
thương mại trao đổi

7

Phan Thị Quốc

với bên ngoài so với

Hương

GDP

(2014)

- Tỷ trọng giá trị
quặng và kim loại
xuất khẩu trên tổng
kim ngạch xuất

khẩu hàng hóa,
- Số thuê bao di động
tính trên 100 người,

- Số học sinh trung
học
- Chỉ số đánh giá
về kiểm soát tham
nhũng .
16


Nghiên cứu định lượng
về các nhân tố ảnh

- Thị trường
- Cơ sở hạ tầng

hưởng đến việc thu hút
đầu từ trực tiếp nước

08

Nguyễn Thị

ngoài tại các tỉnh thành

Tường Anh,
Nguyễn Hữu


của Việt Nam

Tâm

Số liệu: giai đoạn 20012007 và 2008-2010

(2013)

- Chính sách chính
phủ
- Lao động
- Tác động tích lũy

Phương pháp: phương
pháp phân tích OLS, mơ
hình hồi quy tuyến tính

Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước đã sử dụng những phương pháp
nghiên cứu khác nhau để nghiên cứu và diễn giải tác động của các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài của các khu vực khác nhau. Các
phương pháp chủ yếu được sử dụng là các chỉ tiêu thống kê mơ tả và một số
cơng trình sử dụng mơ hình hồi qui, mơ hình tự hồi qui (VAR), phân tích hồi quy
bằng ước lượng OLS, GSL, phân tích EFA, CFA, mơ hình tác động ngẫu nhiên
(REM), mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình véctơ điều chỉnh sai số
(VECM), kiểm định nhân quả Granger.
Để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến FDI, các biến ảnh hưởng chính
được sử dụng là: lao độn, tổng sản phẩm trong nước GDP, quy mô thị trường,
chỉ số giá tiêu dùng, chi phí lao động, nguồn lực có sẵn, giá trị xuất nhập khẩu,
…Các nghiên cứu đều sử dụng cơ sở dữ liệu có sắn để định lượng sự tác động
của các biến phụ thuộc trong các mơ hình này vào FDI.

Tuy nhiên về mặt phương pháp nghiên cứu so với các cơng trình ở nước
ngồi thì các cơng trình nghiên cứu trong nước vẫn còn những hạn chế nhất định
như vấn đề kinh phí phục vụ cho nghiên cứu, hay chất lượng nghiên cứu. Thêm
vào đó, một số đề tài được lựa chọn mang tính chất khái quát, tổng quan nhiều, 17


chưa sâu, chưa đi vào những vấn đề cụ hể, bỏ ngỏ nhiều vấn đề thiết thực và
chưa có tính mới, số liệu q cũ và kết quả khơng cịn đủ thuyết phục so với bây
giờ.
3.

Giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu đều xây dựng dựa trên việc đánh

giá các yếu tố có thể ảnh hưởng đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI
chảy vào trong nước. Dựa trên các nghiên cứu có liên quan nhóm đã quyết định
tập trung nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến FDI gồm: yếu tố thị trường
(GDP và GDP bình qn đầu người, mơi trường tài chính (cán cân thương mại –
NX), tỷ giá hối đối, chính sách thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp), mơi trường
hành chính, thủ tục hải quan (Xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên
giới).
Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu:
H1: GDP có ảnh hưởng tích cực đến dịng vốn FDI chảy vào trong nước.
H2: GDP bình quân đầu người có ảnh hưởng tích cực đến dịng vốn FDI chảy
vào trong nước.
H3: Cán cân thương mại –NX có ảnh hưởng tích cực đến dịng vốn FDI chảy
vào trong nước.
H4: Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực đến dòng vốn FDI chảy
vào trong nước.
H5: Xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới có ảnh hưởng tiêu cực

đến dòng vốn FDI chảy vào trong nước.
H6: Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng tiêu cực đến dòng vốn FDI chảy vào trong
nước.

1
8


CHƯƠNG II. XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU
TỐ ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) VÀO
CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á (GIAI ĐOẠN 2012-2017)
1.Phương pháp luận của nghiên cứu
Qua những nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài FDI chảy vào một nước, ta có thể thấy được có rất nhiều
yếu tố ảnh hưởng đến dịng vốn FDI, khơng chỉ có chi phí vốn, chi phí lao động,
chất lượng lao động, cơ sở hạ tầng hay cơng nghệ mà cịn có quy mơ thị trường,
mơi trường pháp lý, hệ thống thuế phí cũng như quan hệ thương mại, hợp tác
kinh tế quốc tế của nước nhận đầu tư,...Mức độ tác động của những yếu tố này
lên các nước khác nhau cũng khác nhau theo từng thời điểm nghiên cứu. Do đó
để đảm bảo nghiên cứu được thực hiện một cách khách quan, nhóm đã đặt tên
cho vấn đề nghiên cứu là “Các yếu tố tác động đến dịng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi FDI vào các nước Đông Nam Á (giai đoạn 2012-2017)”. Do thời
gian cũng như kiến thức còn hạn chế nên nhóm chỉ tập trung nghiên cứu một số
yếu tố sau:
 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP);


GDP bình quân đầu người (GDP PER CAPITAL);




Xuất khẩu ròng (NX);



Thuế thu nhập doanh nghiệp;



Xếp hạng chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới;



Tỷ giá hối đối.

 Xây dựng mơ hình kinh tế lượng: từ mơ hình kinh tế lý thuyết đến mơ
hình tốn học và các mơ hình thống kê sao cho phù hợp nhất. Mơ hình được lựa
chọn trong bài nghiên cứu này là mơ hình hồi quy tuyến tính.
 Nhóm đã tiến hành thu thập mẫu và ước lượng các giá trị cần tìm dựa trên
số liệu tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, GDP, GDP bình qn đầu người,
xuất khẩu ròng, thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ số giao dịch thương mại qua
1
9


biên giới, tỷ giá hối đối của 11 nước Đơng Nam Á (Bru-nây, Cam-pu-chia,
Đơng Ti-mo, In-đơ-nê-xi-a, Lào, Malaysia, Myanmar, Phi-líp-pin, Singapore,
Thái Lan, Việt Nam) qua các năm từ 2012 đến 2017 gồm 66 quan sát mẫu.
 Phương pháp được sử dụng để ước lượng các hệ số của mơ hình là
phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường (PP OLS).

 Từ số liệu đã thu thập được, nhóm đã tiến hành chọn lọc thông tin, kiểm
định các khuyết tật, kiểm định giả thuyết thống kê dựa trên những quan sát thu
thập được và nhằm tìm ra kết quả tốt nhất để sử dụng cho phân tích.
 Cuối cùng là tổng hợp, diễn dịch kết quả, ứng dụng mơ hình để dự báo và
phân tích chính sách.
 Nhóm đã sử dụng kiến thức của môn Kinh tế lượng áp dụng vào nghiên
cứu cùng với sự hỗ trợ của các phần mềm STATA, MS Excel, Ms Word.

2
0


Nêu lý thuyết và giả
thuyết nghiên cứu

Xây dựng mơ hình
tốn kinh tế

Xây dựng mơ hình
kinh tế lương

Thu thập số liệu

Ước lượng tham số

Kiểm định

Xây dựng lại mơ hình

Diễn dịch kết quả


Quyết định chính
sách

Dự báo

2.Xây dựng mơ hình lý thuyết
Để xây dựng một mơ hình kinh tế lượng, trước hết phải xác định các yếu tố
nào nằm trong mối quan hệ qua lại và mô tả chúng bằng các biến kinh tế. Để có

21


×