Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tiểu luận kinh tế lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.52 KB, 36 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
1. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………3
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài…………………………………………5
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước………………………………………….7
3. Giả thuyết………………………………………………………………...8
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA
VIỆT NAM NĂM 2018
1. Phương pháp luận của nghiên cứu…………………………………………..9
2. Xây dựng mô hình nghiên cứu
2.1. Đánh giá kì vọng giữa các biến……………………………………………..11
2.2. Mô tả bộ số liệu……………………………………………………………….11
2.3. Mô tả thống kê bộ số liệu…………………………………………………….11
2.4. Ma trận tương quan giữa các biến………………………………………….14
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG SUY DIỄN THỐNG KÊ
1. Ước lượng mô hình……………………………………………………..14
2. Kiểm định mô hình
2.1.

Kiểm định bỏ sót biến……………………………………………………..15

2.2.

Kiểm định đa cộng tuyến……………………………………………...….15

2.3.

Kiểm định tự tương quan ………………………………………………..16




2.4.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi………………………………….16

2.5.

Kiểm định phân phối nhiễu chuẩn:……………………………………..20

2.6.

Kiểm định hệ số hồi quy:…………………………………………………20

2.7.

Kiểm định đa ràng buộc tuyến tính (kiểm định thu hẹp)……………..21

3. Suy diễn thống kê
3.1.

Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê không?...................................23

3.2. Mô hình có phù hợp hay không?.........................................................24
4. Kết luận, giải pháp, khuyến nghị………………………………………..24
PHỤ LỤC…………………………………………………………………...27
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………..33
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN………………………………………....34

1



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề xuất khẩu, đặc biệt là mặt hàng xuất khẩu chủ lực cảu VN là vấn đề được rất
nhiều người tìm hiểu và nghiên cứu nhưng đến nay vẫn chưa đưa được tất cả các nhân tố
ảnh hường i hoạt động xuất khẩu gạo như thế nào. Nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề nên chúng em đã lựa chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất
khẩu gạo của Việt Nam”. Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng nhằm giúp ích cho việc
gia tăng xuất khẩu, qua đó giúp tăng trưởng GDP, tăng lượng tiền ngoại tệ của nước ta.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chính
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng và đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
gạo ở Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, dùng mô hình để lượng hóa các yếu
tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam.
4. Nội dung và cấu trúc tiểu luận
4.1. Nội dung chính tiểu luận
Dùng STATA để tìm kết quả phù hợp và lý giải kết quả tìm được.
4.2. Cấu trúc tiểu luận
Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung bài tiểu luận bao gồm những phần sau:
2


Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và mô hình kinh tế lượng để đánh giá
ảnh hưởng của các yếu tố đến xuất khẩu gạo của Việt Nam

Chương 3: Kết quả ước lượng suy diễn thống kê

3


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU

1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Các quốc gia có lợi thế khác nhau nên mỗi nước sẽ chuyên môn hóa sản xuất những
sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối (chi phí sản xuất thấp hơn) và đem trao đổi với
nước ngoài lấy những sản phẩm mà nước đó sản xuất hiệu quả hơn thì tất cả các bên đều
thu được lợi ích.
Lý thuyết này giải thích nguyên nhân dẫn đến trao đổi thương mại giữa các quốc gia,
đó là lợi thế tuyệt đối.
→ Các quốc gia cần dựa vào điều kiện tự nhiên để tập trung vào sản xuất các nông sản
có lợi thế so sánh cao.
1.2. Lý thuyết lợi thế tương đối
Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn một cách tương đối so
với quốc gia kia. Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia
đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối so với quốc gia kia.
Lý thuyết này khắc phục hạn chế của Adam Smith, giải thích rõ trường hợp nếu một
quốc gia bất lợi hoàn toàn khi sản xuất tất cả các sản phẩm thì họ vẫn có thể chuyên môn
hóa và sản xuất các sản phẩm mà họ gặp ít bất lợi nhất.
1.3. Lý thuyết Heckscher – Ohlin (Lý thuyết H-O)
Các nước sẽ có lợi thế so sánh trong sản xuất và xuất khẩu một loại hàng hóa nếu
việc sản xuất sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn có của nước đó và nhập khẩu loại
hàng hóa mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố đắt và tương đối khan hiếm ở nước
đó.


4


Lý thuyết này phát triển lý do dẫn đến thương mại quốc tế là sự khác biệt tương đối
trong mức độ sẵn có các nguồn lực (hay sự khác biệt tương đối về giá cả các yếu tố sản
xuất).
→ Các nước nên tập trung sản xuất các nông sản sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối
sẵn có của nước đó. Như vậy, tương tự như quan điểm của Ricardo, lý thuyết H-O tiếp
tục khẳng định vai trò của việc phát huy các lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp.
1.4. Lý thuyết thương mại mới
Giữa các quốc gia có sự tương đồng về tỷ lệ các yếu tố vẫn có trao đổi thương mại
là do vấn đề lợi thế kinh tế của quy mô và sự khác biệt của sản phẩm.
Lý thuyết này giải thích rõ hơn lý do thương mại quốc tế giữa những nước có lợi thế
tương đối về các yếu tố sản xuất tương tự nhau.
→ Ngoài những lợi thế sẵn có về điều kiện tự nhiên, các quốc gia còn có thể đạt được lợi
thế kinh tế về quy mô nếu tập trung sản xuất nông nghiệp trên quy mô lớn.
1.5. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh
Có 4 yếu tố tác động đến lợi thế cạnh tranh quốc gia. Đó là:
-

Điều kiện các yếu tố sản xuất (các yếu tố tạo nên lợi thế so sánh và các yếu tố tiên
tiến);

-

Điều kiện về cầu (cầu trong nước);

-

Các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp liên quan;


-

Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh.
Cả 4 yếu tố trên tạo thành tạo thành “mô hình kim cương”, trong đó Chính phủ có tác

động tới tất cả các mặt của mô hình kim cương.

5


Lý thuyết này coi khả năng cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào khả năng cạnh
tranh của ngành, của doanh nghiệp và thể hiện trực tiếp qua sản phẩm (năng suất, chất
lượng, sự đa dạng của sản phẩm). Lợi thế cạnh tranh quốc gia thể hiện trực tiếp thông
qua các lợi thế của sản phẩm về năng suất, chất lượng, nét khác biệt của sản phẩm so với
đối thủ cạnh tranh.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản, các nghiên
cứu trên thế giới thường sử dụng hai phương pháp là phân tích định tính và phân tích
định lượng.
2.1.1. Phân tích định tính
Đây là phương pháp phân tích dựa vào phân tích lý luận, kinh nghiệm và sự
hiểu biết nên rất phù hợp đối với những yếu tố khó hoặc không thể lượng hóa
được. Phương pháp này thông dụng với nhiều nghiên cứu từ trước đến nay cho
cả nhân tố có thể hoặc không thể lượng hóa được. Một số nghiên cứu đã dùng
phương pháp này để đánh giá ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng và chính sách kinh tế
đến xuất khẩu một số sản phẩm nông sản tại các nước đang phát triển. Tuy
nhiên, phương pháp này không còn hiệu quả khi sử dụng để phân tích các biến

định lượng. Mặc dù vậy, phương pháp này vẫn được sử dụng song song với phân
tích định lượng trong các nghiên cứu và tập trung chủ yếu vào các biến không
lượng hóa được như chính sách hàng hóa, chính sách của nhà nước, sự phát triển
của khoa học công nghệ đến hoạt động xuất khẩu.
2.1.2. Phân tích định lượng
Ngoài phân tích định tính, một phương pháp cũng được quan tâm rất nhiều
trong những năm qua đó là phân tích định lượng. Các nghiên cứu đều cố gắng sử
6


dụng mô hình để lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông
sản, nhằm đánh giá tác động của các nhân tố đến quy mô sản hoặc khả năng xuất
khẩu một số sản phẩm nông nghiệp tại các quốc gia khác nhau. Điểm chung lớn
nhất của các nghiên cứu này là sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất
(OLS) để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng.
Hiện nay, phương pháp phân tích định lượng được sử dụng phổ biến hơn
nhờ tính hiệu quả vì các tác động của từng yếu tố trở nên có cơ sở hơn do đã
được kiểm định trước khi đánh giá.
Năm 2002, Sevela đã ứng dụng mô hình trọng lực và chỉ ra được 3 nhân tố
là GNI, GNI bình quân đầu người và khoảng cách địa lý. Năm 2009, Rahma đã
nghiên cứu và chỉ ra thêm một số nhân tố ngoài các nhân tố trên là quy mô nền
kinh tế và độ mở của nền kinh tế. Song một nghiên cứu khác của Thai Tri Do
năm 2006 chỉ ra bên cạnh các nhân tố như quy mô nền kinh tế, quy mô thị
trường và tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng tương đối lớn thì 2 biến là khoảng cách
địa lý và lịch sử gần như không có sự ảnh hưởng. Ngoài các nhân tố trên,
Erdem và Nazlioglu năm 2008 khi thực hiện nghiên cứu đã cho thấy số
lượng nông sản xuất khẩu tỷ lệ nghịch với quy mô diện tích và khoảng cách
địa lý của nước nhập khẩu. Vào năm 2014, Yang và Martínez –Zarzoso đã
nghiên cứu và chỉ ra ngoài những biến trên còn có thêm 2 biến là đường biên
giới chung và hiệp định thương mại tự do AFTA.

Qua một số nghiên cứu trên thế giới, một số yếu tố tác động đến hoạt động
xuất khẩu nông nghiệp có thể kể đến là chất lượng hàng hóa xuất khẩu, dân số,
GDP bình quân đầu người, độ mở của nền kinh tế, tỷ giá hối đoái, khoảng cách
địa lý, đường biên giới chung, ngôn ngữ chung và việc tham gia các tổ chức
quốc tế. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và khoa học xã hội của các nước khác
nhau nên ảnh hưởng của các yếu tố lên từng nước cũng không giống nhau.
Các nhân tố đưa vào phân tích khá đa dạng song chưa có nghiên cứu nào
đánh giá tác động của thuế đến hoạt động xuất khẩu nông sản, trong khi đây là

7


nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng nông sản và tác động lớn đến khả
năng xuất khẩu nông sản của một quốc gia.
2.2. Nghiên cứu ở trong nước
Trong khi ở nước ngoài phương pháp phân tích định lượng sử dụng mô hình hóa
khá phổ biến thì ở Việt Nam phương pháp này còn khá mới mẻ. Ở nước ta phương
pháp phân tích định lượng còn khá đơn giản, chủ yếu là sử dụng phương pháp thống
kê mô tả và phương pháp so sánh qua chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối. Bên cạnh
phương pháp phân tích định lượng, phân tích định tính cũng được các nghiên cứu sử
dụng nhiều. Tuy nhiên, khi lựa chọn phân tích vẫn có thể lượng hóa bằng con số như
nhân tố GDP, dân số, tỷ giá… thì việc sử dụng phân tích định tính nhiều khi còn bất
cập. Đây chính là những vấn đề cần cải thiện trong các nghiên cứu ở Việt Nam.
Năm 1998, Phạm Hồng Tú đã chỉ ra triển vọng xuất khẩu các mặt hàng nông sản
của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Khác với Phạm Hồng Tú,
Hoàng Thị Ngọc Lan (2005) tập trung phân tích đặc điểm và các nhân tố tác
động lên thị trường nông sản trong quá trình tham gia Hiệp định Thương mại tự do
ASEAN (AFTA) dưới góc độ kinh tế chính trị. Cũng xét về góc độ kinh tế chính trị,
MUTRAP III (2010) thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động của các hiệp định th
ương mại tự do (FTAs) tới nền kinh tế Việt Nam. đánh giá tác động tiềm năng của

các FTAs này trong tương lai, sử dụng mô hình cân bằng tổng thể; và tác động sâu và
tiềm năng tới một số ngành cụ thể trong nền kinh tế.
Lương Xuân Quỳ 2008) tiếp cận theo hướng làm tăng giá trị gia tăng hàng nông
sản xuất khẩu của Việt Nam. Nghiên cứu cũng đã đƣa ra nhận định rằng giá trị gia
tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn thấp hơn khá nhiều so với các đối
thủ cạnh tranh. Sau đó vào năm 2007, Ngô Thị Tuyết Mai đã tập trung làm rõ sự cần
thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế.
Nguyễn Minh Sơn (2010) và Nguyễn Thành Trung (2012) dựa trên việc phân
tích, đánh giá thực trạng về xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam nhằm đề xuất giải
pháp, kiến nghị để thúc đẩy hoạt động này trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
8


Các nghiên cứu trong nước về cơ bản còn nặng về thực trạng và mang tính khái
quát, chủ yếu đề cập đến các khía cạnh khác nhau của hoạt động xuất khẩu như triển
vọng xuất khẩu, các nhân tố tác động lên thị trường xuất khẩu hoặc mức độ tập trung
thương mại, thực trạng về giá trị gia tăng của nông sản xuất khẩu, thực trạng chính
sách xuất khẩu…; thiếu những nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá cụ thể mức độ tác
động của từng nhân tố đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản.

3. Giả thuyết
3.1. Biến phụ thuộc: Lượng gạo xuất khẩu của nước ta trong một năm sẽ được giải thích
bởi các biến độc lập dưới đây.
3.2. Biến độc lập:
3.2.1. Dân số của nước nhập khẩu: Lượng gạo xuất khẩu nhiều hay không phụ thuộc
dân số nước nhập khẩu đông hay ít. Dân số càng đông lượng gạo tiêu thụ càng
nhiều
3.2.2. GDP của nước nhập khẩu: Nhập khẩu có xu hướng tăng khi GDP tăng. Sự gia
tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ - là

phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu)
3.2.3. Tỷ lệ lạm phát của nước nhập khẩu: Lạm phát tăng đẩy giá hàng hóa lên cao,
lượng gạo nhập khẩu của nước đó sẽ ít đi.
3.2.4. Khoảng cách địa lý từ Việt Nam đến các nước nhập khẩu: Khoảng cách địa lý
giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thới gian thực hiện hợp đồng,
thời điểm ký kết hợp đồng, do vậy nó ảnh hưởng tới lượng gạo nhập khẩu.
Khoảng cách càng xa thì xu hướng nhập khẩu càng giảm.
3.2.5. Thuế áp dụng lên mặt hàng gạo của các quốc gia nhập khẩu: Thuế áp dụng lên
mặt hàng gạo càng cao thì lượng gạo nhập khẩu vào nước đó càng hạn chế.

9


CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA
VIỆT NAM NĂM 2018
1. Phương pháp luận của nghiên cứu
Bài tiểu luận được tiến hành theo hai phương pháp luận chủ yếu là phương pháp định
lượng và sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính. Sau khi thu thập được một cơ sở dữ liệu,
nhóm tiến hành mô tả thống kê để nắm được những đặc điểm của các biến (ví dụ như giá
trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, độ lệch chuẩn,…). Dựa trên kết quả mô tả, nhóm
tiến hành phân tích dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm Stata để khảo sát và đưa ra kết
luận về những yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
Cụ thể quá trình triển khai tiểu luận được diễn ra như sau:
- Bước 1: Xây dựng cơ sở lý thuyết, các học thuyết liên quan và các đề tài nghiên cứu
-

tương tự trước đó
Bước 2: Xác định, giải thích các biến sử dụng trong mô hình
Bước 3: Thu thập và xử lý số liệu

Bước 4: Xây dựng mô hình nghiên cứu kinh tế lượng
Bước 5: Mô tả các số liệu thống kê
Bước 6: Ước lượng mô hình và giải thích thông số của mô hình
Bước 7: Kiểm định các khuyết tật của mô hình và biện pháp khắc phục
Bước 8: Kiểm định các hệ số hồi quy và mô hình
Bước 9: Lý giải, bình luận, đưa ra 1 số giải pháp khắc phục.

**Giải thích các biến sử dụng và thước đo
-

-

Biến phụ thuộc: Sản lượng xuất khẩu gạo của nước ta trong năm 2018 (đơn vị: nghìn
USD )
Tên biến: gtxk
Biến độc lập
Dựa trên các học thuyết và các bài nghiên cứu trước đó về các yếu tố ảnh hưởng
đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam, có rất nhiều yếu tố tác động nhưng bài nghiên
cứu của nhóm tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của 5 yếu tố sau đến việc xuất khẩu
gạo ở nước ta.

10


+ GDP nước nhập khẩu (đơn vị: chục tỷ USD): là tổng sản phẩm quốc nội Hiểu
theo một cách đơn giản, GDP là tổng số tiền được quy đổi từ các sản phẩm, dịch
vụ của một quốc gia làm ra. GDP là chỉ số đánh giá sự phát triển của một quốc
gia hay một vùng lãnh thổ.
Tên biến: gdpim
+ Dân số nước nhập khẩu (đơn vị: triệu dân): tính vào năm 2018

Tên biến: poim
+ Tỉ lệ lạm phát của nước nhập khẩu: là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế.
Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ
số giảm phát GDP
Tên biến: lamphat
+ Thuế áp dụng lên mặt hàng gạo của từng quốc gia nhập khẩu (đơn vị: %) (tính
theo tỷ lệ % trên giá trị hàng hóa thực tế của mỗi đơn vị xuất, nhập khẩu
Tên biến: tax
+ Khoảng cách giữa Việt Nam và nước nhập khẩu ( đơn vị: km) : khoảng cách
giữa 2 thủ đô của 2 nước
Tên biến: distance
2. Xây dựng mô hình nghiên cứu
Mô hình kinh tế lượng của bài nghiên cứu dựa trên các học thuyết và các bài nghiên
cứu trước đó về các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam, ta thấy mô
hình nghiên hồi quy tuyến tính là phù hợp để thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng gạo
xuất khẩu với các yếu tố ảnh hưởng đặc trưng.
Mô hình:
gtxk = ß1 + ß2. tax +ß3. gdpim+ ß4. poim + ß5. lamphat+ ß6. distance + ui
Trong đó:
ß1: hệ số chặn.
ß2, ß3, ß4, ß5, ß6: các hệ số hồi quy riêng.
ui: sai số ngẫu nhiên hay nhiễu
2.1. Đánh giá kì vọng giữa các biến
ß2: Thuế đánh vào mặt hàng gạo nhập khẩu từ Việt Nam càng cao thì các quốc gia sẽ
nhập khẩu ít hơn nên ta dự đoán ß5 mang dấu âm.
ß3: GDP nước nhập khẩu càng lớn, mức sống càng cao, sản lượng nhập khẩu sẽ tăng
lên nên ta dự đoán ß2 mang dấu dương.
ß4: Dân số nước nhập khẩu càng cao thì nhu cầu lương thực càng tăng lên, sản lượng
nhập khẩu sẽ tăng lên nên ta dự đoán ß3 mang dấu dương.
11



ß5: Lạm phát nước nhập khẩu tăng cao, giá hàng hóa của nước nhập khẩu tăng, sản
lượng nhập khẩu từ Việt Nam được kì vọng sẽ tăng nên ta dự đoán ß4 mang dấu
dương.
ß6: Khoảng cách giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu càng lớn thì sản lượng xuất
nhập khẩu càng nhỏ nên ta dự đoán ß6 mang dấu âm.
2.2. Mô tả bộ số liệu
Dữ liệu được tổng hợp và thu thập từ các nguồn đáng tin cậy (World bank, trade map)
nên có thể đảm bảo sự khách quan của số liệu.
Bộ số liệu được sử dụng là số liệu bảng với 60 quan sát.
2.3. Mô tả thống kê bộ số liệu
Variable

Obs

Mean

Std. Dev

Min

Max

Gtxk

60

45.96487


143.8943

.002

739.175

tax

60

26.19333

71.85907

0

513

gdpim

60

127.5976

318.1624

.1972

2051.3


poim

60

76.84695

200.8282

.3588

1347.92

lamphat

60

.0327333

.0415618

.002

.245

distance

60

8170.15


3787.133

871

18595

Trong đó:

Mean – giá trị trung bình
Std. Dev – độ lệch chuẩn
Minimum – giá trị nhỏ nhất
Maximum - giá trị lớn nhất

Nhìn vào bảng mô tả thống kê, chúng ta thấy được: chênh lệch khoảng cách giữa Việt
Nam và các nước nhập khẩu được quan sát là khá lớn, thấp nhất là 871km, cao nhất là
18595km, tỉ lệ lạm phát của nước nhập khẩu và thuế áp dụng lên mặt hàng gạo của từng
quốc gia nhập khẩu có sự chênh lệch lớn, chênh lệch giữa thấp nhất và lớn nhất của tỉ lệ lạm
phát của nước nhập khẩu là 0,243% và chênh lệch giữa cao nhất và thấp nhất của thuế áp
dụng lên mặt hàng gạo của từng quốc gia nhập khẩu là 513%. Những mức chênh lệch này do
12


ảnh hưởng của nhiều yếu tố nhưng ta thấy được ảnh hưởng khá mạnh của GDP nước nhập
khẩu (gdpim) và dân số nước nhập khẩu (poim). Dân số nước nhập khẩu thấp nhất là 0,3588
triệu dân và cao nhất là 1347,92 triệu dân. GDP nước nhập khẩu ở mức thấp nhất là 0,1972
nghìn tỷ USD và cao nhất là 2051,3 nghìn tỷ USD.
2.4. Ma trận tương quan giữa các biến:

gtxk


tax

Gtxk

1.0000

tax

0.0466

1.0000

gdpim

0.2794

0.1095

poim

0.3100

0.1164

lamphat

0.2619

-0.0863


distance

-0.2967

-0.2557

gdpim

poim

lamphat

distance

1.0000
0.4715

1.0000

-0.1082

0.0059

1.0000

0.0116

-0.2233

0.0575


1.0000

 r(gtxk; tax) = 0,0466 => mức độ tương quan không cao, đây là tương quan cùng
chiều.
 r(gtxk; gdpim) = 0,2794 => mức độ tương quan khá cao, đây là tương quan cùng
chiều.
 r(gtxk; poim) = 0,31 => mức độ tương quan cao, đây là tương quan cùng chiều.
 r(gtxk; lamphat) = 0,2619 => mức độ tương quan khá, đây là tương quan cùng chiều.
 r(gtxk; distance) = -0,2967 => mức độ tương quan khá cao, đây là tương quan ngược
chiều.
Ngoài ra, tương quan giữa các biến độc lập như sau:
 r(tax; gdpim) = 0.1095 Đây là tương quan thấp giữa 2 biến độc lập thuế và GDP nước
nhập khẩu
 r(tax; poim)= 0.1164 . Thuế và dân số nước nhập khẩu có tương quan thấp
 r(tax; lamphat) = -0.0863. Thuế và lạm phát của nước nhập khẩu có tương quan thấp,
hầu như không có tương quan

13


 r(tax; distance) = -0.2557. Thuế và khoảng cách giữa VN và nước nhập khẩu có
tương quan thấp

14


CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG SUY DIỄN THỐNG KÊ
1. Ước lượng mô hình
Ước lượng các hệ số hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS :

Reg gtxk tax gdpim poim lamphat distance
Nguồn
Mẫu

SS
339836.58

df
5

MS
67967.3179

Số quan sát: 60
F(5,54) = 4.16

Phần dư

9
881792.25

54

16329.4862

Mức ý nghĩa của kiểm định F:

Tổng

3

1221628.8

20705.5736

0.0029
Hệ số xác định mô hình: 0.2782

59

4
Hệ số xác định hiệu chỉnh: 0.2113
Sai số chuẩn của phần dư: 127.79

Giá trị xuất khẩu Giá trị hệ số Sai số chuẩn t
(nghìn USD)

hồi quy chưa

Thuế (tax)

chuẩn hóa
-0.0950489

GDP nước nhập 0.1190831
khẩu (gdpim)
Dân số nước nhập 0.0875456

P value Khoảng tin cậy cho tỷ lệ

0.2416003


-0.39

0.696

-

0.3893305

0.0606469

1.96

0.055

0.5794283
-

0.2406728

0.374

0.0025066
-

0.28324

0.097609

0.90


khẩu (triệu dân)

0.1081487

(poim)
Tỷ lệ lạm phát 1048.931

405.5611

2.59

0.012

235.8304

1862.032

(inflation)
Khoảng cách địa -0.0114745

0.004705

-2.44

0.018

-

-0.0020417


lý(km) (distance)

0.0209074
15


Hằng số

85.94577

46.28437

1.86

0.069

-6.848805

178.7403

Dựa vào kết quả ước lượng trên ta có mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên:

Gtxk= 85.94577 - 0.0950489 Tax + 0.1190831 Gdpim + 0.0875456 Poim +1048.931
Lamphat - 0.0114745 Distance +ei

2. Kiểm định mô hình
2.1.

Kiểm định bỏ sót biến


Giả thuyết:
Sử dụng Ramsey Reset để kiểm định bỏ sót biến:
Ovtest
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of gtxk
H0: model has no omitted variables
F(3,51) = 2.26
Prob > F = 0.0921
Ta có p – value = 0,0921 > anpha = 5%  Không bác bỏ H0.
Mô hình không mắc bỏ sót biến.
2.2.

Kiểm định đa cộng tuyến

Dùng nhân tử phóng đại phương sai VIF
vif
Các biến
Dân số nước nhập

VIF
1.39

1/VIF
0.720263

khẩu
16


GDP nước nhập khẩu

Khoảng cách địa lý
Thuế
Tỷ lệ lạm phát
Trung bình cộng

1.35
1.15
1.09
1.03

0.743371
0.871743
0.918253
0.974134
1.20

Ta thấy tất cả VIF < 10  Mô hình không mắc đa cộng tuyến
2.3.

Kiểm định tự tương quan
Do cơ sở dữ liệu là dữ liệu chéo nên không tồn tại khuyết tật tự tương

quan giữa các biến.
Mô hình không mắc khuyết tật tự tương quan
2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Sử dụng kiểm định White:
Giả thuyết:
imtest, white
White’s test for H0: homoscedasticity
against Ha: unrestricted heteroskedasticity


chi2(20) = 4 1.75
Prob > chi2 = 0.0030
Cameron & Trivedi’s decomposition of IM-test
Nguồn
chi2
Hiệp phương sai không đồng nhất41.75
Độ xiên
10.73
Độ nhọn
2.43
Tổng
54.90

df
20
5
1
26

17

p
0.0030
0.0571
0.1192
0.0008


Ta có p – value = 0,0030< a = 5%

Bác bỏ H0.
Mô hình mắc bệnh phương sai sai số thay đổi ở mức ý nghĩa a = 5%.
** Chữa bệnh
Sử dụng phương pháp sai số chuẩn vững (robust standard error) với tư
tưởng như sau: vẫn sử dụng các hệ số ước lượng từ phương pháp OLS, tuy
nhiên phương sai các hệ số ước lượng thì được tính toán lại mà không sử
dụng đến giả thiết phương sai sai số không đổi.
reg gtxk tax gdpim poim lamphat distance
Nguồn
Mẫu

SS
339836.58

Df
5

MS
67967.3179

Số quan sát: 60
F(5,54) = 4.16

Phần dư

9
881792.25

54


16329.4862

Mức ý nghĩa của kiểm định F:

Tổng

3
1221628.8

20705.5736

0.0029
Hệ số xác định mô hình: 0.2782

59

4
Hệ số xác định hiệu chỉnh: 0.2113
Sai số chuẩn của phần dư: 127.79
Giá trị xuất khẩu Giá trị hệ số Sai
(nghìn USD)

hồi quy chưa chuẩn

Thuế (tax)

chuẩn hóa
-0.0950489

GDP nmước nhập 0.1190831

khẩu (gdpim)
Dân số nước nhập 0.0875456
khẩu
(poim)
Tỷ lệ

(triệu
lạm

số t

0.2416003

Khoảng tin cậy cho tỷ

value

lệ

-0.39 0.696

-0.5794283 0.389330

0.0606469

1.9

0.055

5

-0.0025066 0.240672

0.097609

6
0.9

0.374

8
-0.1081487 0.28324

0.012

235.8304

dân)
phát 1048.931

P

0
405.5611

(inflation)

2.5
9

18


1862.032


Khoảng

cách

địa -0.0114745

0.004705

-

0.018

-0.0209074 -

lý(km) (distance)

2.4

0.002041

Hằng số

4
1.8

7

178.7403

85.94577

46.28437

0.069

-6.848805

6
est sto mh1
reg gtxk tax gdpim poim lamphat distance, robust
Số quan sát: 60
F(5,54) = 1.45
Mức ý nghĩa của kiểm định F:
0.2202
Hệ số xác định mô hình: 0.2782
Sai số chuẩn của phần dư: 127.79
Giá trị xuất khẩu
(nghìn USD)

Robust
Giá trị hệ số Sai số chuẩn t
hồi

P value Khoảng tin cậy cho tỷ lệ

quy


chưa chuẩn
hóa
Thuế (tax)
-0.0950489
GDP nmước nhập 0.1190831

0.1316774
0.1231708

-0.72
0.97

0.474
0.338

-0.3590461 0.1689483
-0.1278595 0.3660258

khẩu (gdpim)
Dân số nước nhập khẩu
0.0875456

0.1847837

0.47

0.638

-0.2829235 0.4580147


(triệu dân)(poim)
Tỷ lệ lạm phát 1048.931

913.9377

1.15

0.256

-783.4033

(inflation)
Khoảng cách

0.0046462

-2.47

0.017

-0.0207896 -0.0021595

39.4895

2.18

0.034

6.774088


lý(km) (distance)
Hằng số

địa -0.0114745
85.94577

19

2881.266

165.1175


est sto mh2
est table mh1 mh2, se stat (N, r2)
Các biến
Thuế
GDP

nước

nhập

mh1
-0.09504889
0.2416003
0.11908313

mh2
-0.09504889

0.13167735
0.11908313

0.06064689
0.08754563
0.09760905
1048.9315
405.56109
-0.01147453
0.00470495
85.94577
46.28437

0.12317084
0.08754563
0.18478375
1048.9315
913.93768
-0.01147453
0.0046462
85.94577
39.489501

khẩu
Dân số nước nhập khẩu
Tỷ lệ lạm phát
Khoảng cách địa lý
Hằng số
Nr2
legend: b/se

Ước lượng mô hình sai số chuẩn mạnh sẽ cho một kết quả ước lượng đúng
của sai số chuẩn trong đó chấp nhận sự hiện diện của hiện tượng phương sai
thay đổi (heteroskedasticity).
2.5. Kiểm định phân phối nhiễu chuẩn:
Sử dụng kiểm định Jacque Bera:
predict team, r
sktest team
Skewness/Kurtosis tests for Normality
______joint______
Các biến Số quan sát Pr

Team

60

Pr

(Độ xiên)

(Độ nhọn)

0.0000

0.0000

20

adj chi2 (2)

Prob>chi2


32.74

0.0000


Ta có, p –value = 0,0000 < a = 5%
Bác bỏ H0.
Mô mình không có phân phối nhiễu chuẩn.
Nguyên nhân: Do thiếu số quan sát. Tuy nhiên số quan sát tìm được bị giới hạn nên
chưa thể khắc phục được hạn chế này.
2.6. Kiểm định hệ số hồi quy:
Giả thuyết:
Nhìn vào bảng dữ liệu: p – value = 0,696 > a = 5%
Không bác bỏ H0.
tax không có ảnh hưởng đến gtxk
Giả thuyết:
Nhìn vào bảng dữ liệu: p – value = 0,055 > a = 5%
Không bác bỏ H0.
gdpim không có ảnh hưởng đến gtxk
Giả thuyết:
Nhìn vào bảng dữ liệu: p –value = 0,374 > a = 5%
Không bác bỏ H0.
poim không có ảnh hưởng đến gtxk
Giả thuyết:
Nhìn vào bảng dữ liệu: p – value = 0,012 < a = 5%
Bác bỏ H0.
lamphat có ảnh hưởng đến gtxk
21



Giả thuyết:
Nhìn vào bảng dữ liệu: p – value = 0,018 < a = 5%
bác bỏ H0.
distance có ảnh hưởng đến gtxk.
2.7. Kiểm định đa ràng buộc tuyến tính (kiểm định thu hẹp)
Từ kiểm định hệ số hồi quy ta xét:

(UR): Yi = β1 + β2. X2+ β3. X3 + β4. X4 + β5.X5 + β6. X6 + ui
Gtxk= 85.94577 - 0.0950489 Tax+ 0.1190831 Gdpim + 0.0875456 Poim +1048.931
Lamphat - 0.0114745 Distance +ei
Có: = 0.2782
(R): Yi = β1 + β5. X5 + β6.X6 + ui
Gtxk = β1 + β5.Lamphat + β6. Distance +ui
Giả thuyết:

. reg gtxk lamphat distance
Nguồn
Mẫu
Phần dư

SS
202912.974
1018715.87

Df
2
57

MS

101456.487
17872.2082

Tổng

1221628.84

59

20705.5736

Giá trị xuất khẩu Giá trị hệ số Sai
(nghìn USD)

hồi

số t

quy chuẩn

chưa chuẩn
hóa
22

Số quan sát: 60
F(2,57) = 5.68
Mức ý nghĩa của kiểm định F:
0.0056
Hệ số xác định mô hình: 0.1661
Hệ số xác định hiệu chỉnh: 0.1368

Sai số chuẩn của phần dư: 133.69
P value Khoảng tin cậy cho tỷ lệ


Tỷ lệ lạm phát 969.1431

419.4579

(inflation)
Khoảng cách địa -0.0118834

0.0046033 -2.58

lý(km) (distance)
Hằng số

111.3304

42.91248

2.31

2.59

0.025

129.1931

1809.093


0.012

-

-0.0026653

0.012

0.0211014
25.3996

197.2611

Suy ra gtxk= 111.3304 +969,1431 lamphat - 0.0118834 distance + ei
Từ bảng ta có = 0.1661
= = 2.8
F0.05( 3,54) = 2.758
Ta thấy: F > F0,05(3;54)  Bác bỏ H0.
Mô hình không thu hẹp hồi quy.
Không thể bỏ đồng thời 3 biến
3. Suy diễn thống kê
3.1. Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê không?
= 85.94577: Giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2018 là 85.94577
nghìn USD nếu không chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào.
= -0.0950489: Có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu
tỉ lệ phần trăm thuế đánh lên gạo tại các quốc gia tăng 1% thì giá trị xuất
khẩu gạo của Việt Nam giảm -0.0950489 nghìn USD
= 0.1190831: Có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu
GDP của các nước nhập khẩu tăng 1 đơn vị thì giá trị xuất khẩu gạo của Việt
Nam tăng 0.1190831 nghìn USD


23


= 0.0875456: Có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu
dân số các nước nhập khẩu tăng 1 đơn vị thì giá trị xuất khẩu gạo của Việt
Nam tăng 0.0875456 nghìn USD
=1048.931: Có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu lạm
phát tăng 1 đơn vị thì giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng 1048.931
nghìn USD
= -0.0114745: Có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu
khoảng cách giữa Việt Nam và các nước nhập khẩu tăng 1 đơn vị thì giá trị
xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng -0.0114745%
Mức độ phù hợp của mô hình R 2 (R-squared) = 27.82% cho biết sự biến động
của các biến Thuế, GDP các nước nhập khẩu, Dân số các nước nhập khẩu,
Khoảng cách và Lạm phát giải thích được 27.82% sự biến động trung bình
của giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam.
3.2.

Mô hình có phù hợp hay không?

Giả thuyết:
Ta có: Fqs= 4.16
F0.05(3,54)= 2,758
Fqs> F0.05(3,54)  bác bỏ H0.
Mô hình phù hợp.
4. Kết luận, giải pháp, khuyến nghị
Từ kết quả hồi quy ở trên ta có kết luận như sau: Giá trị xuất khẩu gạo của Việt
Nam năm 2018 tỷ lệ thuận với GDP nước nhập khẩu, dân số nước nhập khẩu, lạm
phát và tỷ lệ nghịch với thuế và khoảng cách

Gtxk= 85.94577 - 0.0950489 Tax + 0.1190831 Gdpim + 0.0875456 Poim +
1048.931 Lamphat - 0.0114745 Distance +ei
24


×