Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoc24h vn thi bài 5 đề 2 luyện tập công thức giải nhanh phần cơ chế di truyền cấp phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.45 KB, 14 trang )

Câu 1

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Cho các phát biểu sau:
1. Phân

tử ARN vận chuyển có chức năng vận chuyển axit amin để dịch mã và vận

chuyển các chất khác trong tế bào.
2. Mỗi

phân tử ARN vận chuyển có nhiều bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp

đặc hiệu với 1 bộ ba trên mARN.
3. Mỗi

phân tử ARN chỉ gắn với 1 loại axit amin, axit amin được gắn vào đầu 3’

của chuỗi polipeptit.
4. Phân

tử ARN vận chuyển có cấu trúc 2 mạch đơn cuộn xoắn lại với nhau như

hình lá dâu xẻ 3 thùy.
5. Trên

phân tử tARN có liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung.

Số phát biểu đúng là


A

3

B

1

C

4

D

2

Câu 2

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Tế bào vi khuẩn mang gen B có khối lượng phân tử là 720000 đvC (chỉ tính vùng mã
hóa, vì vậy từ đây trở đi nói gen B là chỉ nói vùng mã hóa), trong đó có hiệu của A
với loại nucleotit khác là 30% số nucleotit của gen. Mạch 1 của vùng mã hóa của gen
có 360A và 140G. Khi gen B phiên mã đã lấy của môi trường nội bào 1200U.
Cho các phát biểu sau:
1. Chiều dài vùng mã hóa của gen là 5100 Å


2. Quá trình tự sao của gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt thì số nucleotit loại T môi
trường cung cấp là 6720 nucleotit.

3. Môi trường đã cung cấp số nucleotit loại A cho quá trình phiên mã của gen B là:
720 nucleotit.
4. Môi trường đã cung cấp số nucleotit loại G cho quá trình phiên mã của gen B là:
280 nucleotit.
Số phát biểu sai là:

A

1

B

2

C

3

D

4

Câu 3

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Một gen có từ 1500 – 2000 Nucleotit, khi nhân đôi 1 số lần đã được môi trường nội
bào cung cấp 27000 nucleotit tự do trong đó có 9450 nucleotit tự do loại X.
Trong các phát biểu sau:
1. Chiều


dài của gen là 3060 Å.

2. Số

nucleotit loại G của gen ban đầu là 270 nucleotit.

3. Số

nucleotit loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi là 4050 Nu.

4. Tổng

số nucleotit của gen là 1500 nucleotit.

Số phát biểu đúng là

A

3

B

3

C

4



D
Câu 4

1
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chỉ diễn ra trong nhân tế bào.
(2) Mã di truyền luôn có tính thoái hóa
(3) Trong một lần nhân đôi ADN những gen khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau.
(4) Nguyên tắc bổ sung không thể hiện trong quá trình dịch mã
Số phát biểu đúng là

A

1

B

0

C

2

D

3

Câu 5


Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:
(1) Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ chỉ xảy ra ở nhân tế bào.
(2) Mạch mã gốc được dùng làm khuôn cho quá trình phiên mã là mạch có chiều 3'-5'.
(3) Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ADN polimeraza.
(4) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.
(5) Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn
có sự tham gia trực tiếp của ADN.
(6) Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà
đồng thời gắn với một nhóm riborom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.
(7) Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất
cứ loại protein nào.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


A

4

B

5

C

3

D


2

Câu 6

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Khi nói về ADN có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây:
(1) Enzim ligaza dùng để nối các đoạn okazaki trong quá trình nhân đôi ADN.
(2) Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở quá trình nguyên phân và ở trong nhân tế bào.
(3) Các ADN cùng nằm trong nhân của một tế bào có số lần tự sao mã bằng nhau.
(4) Qua 8 đợt nhân đôi thì tổng ADN con được tạo thành là 27 ADN có mang nguyên
liệu mới.
(5) Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp
từ môi trường nội bào

A

2

B

4

C

1

D


3

Câu 7

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân
thực:
(1) Nhân đôi gắn liền với quá trình tháo xoắn nhiễm sắc thể và nhiều quá trình sinh
tổng hợp khác,diễn ra vào kỳ trung gian.
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở một điểm trên 1 phân tử ADN.


(3) Ở mỗi đơn vị nhân đôi, sự tổng hợp có thể diễn ra ở cả 2 chạc chữ Y cùng lúc.
(4) Enzim ARN_polimeraza giúp tổng hợp các đoạn ARN mồi trong quá trình nhân
đôi.
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực ta luôn có trên mỗi phễu tái
bản: Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2.

A

2

B

1

C

4


D

3

Câu 8

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Cho các khẳng định dưới đây về quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ:
(1) Các ARN polimeraza chỉ tham gia vào quá trình phiên mã mà không có enzim
ARN polimeraza nào tham gia vào quá trình tái bản.
(2) Ở chạc tái bản, trên mạch 3’ → 5’ chuỗi polipeptit được tổng hợp liên tục và kết
thúc trước do chiều của mạch đơn ADN luôn là 5’ → 3’.
(3) Các đoạn okazaki được tạo thành sau đó chúng được nối nhờ enzim ligaza để tạo
thành mạch kết thúc sau.
(4) Hầu hết các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân sơ có kích thước vào khoảng 30000 –
50000 nucleotit.
Số khẳng định đúng là

A

2

B

1

C


0


D
Câu 9

3
Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Từ 5 phân tử ADN được đánh dấu N15 ở cả 2 mạch đơn tiến hành quá trình nhân đôi
trong môi trường chỉ có N14, tổng hợp được 160 phân tử ADN mạch kép. Có bao
nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận dưới đây:
(1) Có tất cả 150 phân tử ADN chứa N14.
(2) Có 5 phân tử ADN con có chứa N15.
(3) Có tất cả 310 mạch đơn chứa N14.
(4) Có 16 phân tử ADN chứa cả N14 và N15.

A

3

B

0

C

2

D


1

Câu 10

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Hình vẽ dưới đây mô tả sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
Hãy quan sát hình và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét

đúng?

(1) Hình 1 mô tả sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ.
(2) Hình 2 mô tả sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực.
(3) Phân tử ADN của sinh vật nhân sơ có mạch thẳng.


(4) Phân tử ADN của sinh vật nhân thực có mạch vòng.
(5) Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và nhân sơ đều tạo nhiều đơn vị
nhân đôi.
(6) Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ có nhiều đơn vị nhân đôi hơn sinh
vật nhân thực.
(7) Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực thì cả 2 mạch tham gia làm khuôn
cho quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ chỉ 1 mạch làm khuôn cho quá trình
nhân đôi.

A

3


B

4

C

5

D

2

Câu 11

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát hình
và cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng.

(1) Hình trên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nh}n sơ.
(2) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại.
(3) Sau phiên mã, mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để dịch mã.
(4) Ở sinh vật nhân sơ dịch mã diễn ra trên mARN theo chiều 5’ → 3’, sinh vật nhân
thực thì dịch mã diễn ra theo chiều ngược lại.


(5) Nếu không có đột biến phát sinh, kết thúc quá trình dịch mã thu được 2
chuỗi pôlipeptit có thành phần và trình tự axit amin giống nhau.
(6) Trong chuỗi pôlipeptit, tất cả các axit amin foocmin mêtiônin đều là axit
amin mở đầu.


A

1

B

3

C

4

D

2

Câu 12

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Cho các nhận định sau:
(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là ARN-polimeraza
(2) Quá trình phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu và kết thúc ở điểm kết thúc trên gen
(3) mARN sau khi tổng hợp xong sẽ được dùng làm khuân cho quá trình dịch mã
(4) Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực chỉ có một loại enzim tham gia
(5) Phân tử mARN đuợc tổng hợp theo chiều 3’→5’
(6) Mạch làm khuôn để tổng hợp ARN có chiều từ 3’→5’
(7) Quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất
Số câu đúng là:


A

2

B

5

C

4

D

3

Câu 13

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)


Cho các nhận định sau.
(1)Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hoá axit amin, ATP có vai
trò cung cấp năng lượng để axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN.
(2)Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là
mARN
(3) Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5'. Bộ ba tương ứng trên
phân tử mARN được phiên mã từ gen này là 3'UXG5'.
(4) Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.

(5) Loại axit nuclêic mang bộ ba đối mã là mARN.
(6) Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng
hoạt động.
(7) Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5' UUG 3' trên phân tử
mARN.
(8) Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch
kép.
Số câu đúng là:

A

2

B

4

C

5

D

3

Câu 14

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
(2) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’.
(3) Enzim ADN pôlimeraza chỉ hoạt động khi đã có đoạn mồi ARN.
(4) Mạch mới được tổng hợp liên tục (sợi dẫn đầu) có chiều tổng hợp cùng chiều với
sự phát triển của chạc nhân đôi.


(5) Enzim ligaza có nhiệm vụ nối các đoạn Okazaki lại với nhau để hình thành mạch
đơn hoàn chỉnh.

A

2

B

3

C

4

D

5

Câu 15

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)


Cho các kết luận sau về quá trình dịch mã
1. Liên

kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.

2. Trình
3. Bộ

tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit.

ba kết thúc quy định tổng hợp axit amin cuối cùng trên chuỗi polipeptit.

4. Chiều

dịch chuyển của riboxom ở trên mARN là 5’ → 3’.

Số phương án sai là

A

4

B

1

C

3


D

2

Câu 16

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Xét các phát biểu sau đây:
(1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định
cấu trúc của một loại axit amin.
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều
3’ – 5’ so với chiều trượt của ARN polimeraza trên mạch mã gốc.


(3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại axit amin do nhiều bộ khác
nhau quy định tổng hợp.
(4) Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để
tổng hợp phân tử mARN.
(5) Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ –
5’ của mARN
Trong 5 phát biểu trên,có bao nhiêu phát biểu nào đúng?

A

0

B

1


C

2

D

4

Câu 17

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Trong các bộ ba nuclêôtit được liệt kê dưới đây, hãy cho biết những bộ ba nuclêôtit
chắc chắn không phải là bộ ba đối mã (anticôdon) trên các phân tử tARN.
(1) 5’AUU3’.
(2) 5’UUA3’
(3) 5’AUX3’
(4) 5’UAA3’
(5) 5’AXU3’
(6) 5’UAG3’
(7) 5’UXA3’
(8) 5’XUA3’
(9) 5’UGA3’
Số đáp án đúng là:

A

6



B

2

C

5

D

3

Câu 18

Quá

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:

(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5' -> 3'.
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài
liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
(6) Ở sinh vật nhân thực enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới
(7) Quá trình tự nhân đôi là cơ sở dẫn tới hiện tượng nhân bản gen trong ống nghiệm
(8) Ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản trong mỗi đơn vị lại có nhiều điểm

sao chép
Số phương án đúng là:

A

4

B

5

C

6

D

7

Câu 19

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Cho các nhận định về quá trình nhân đôi ADN như sau:
(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.


(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’→3’.

(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài
liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
Số nhận định đúng là:

A

2

B

5

C

4

D

3

Câu 20

Câu trắc nghiệm (0.5 điểm)

Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa
N15 sang môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên
tiếp tạo được 480 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn
này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân đôi tiếp 2 lần nữa. Có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN ban đầu là 16.

(2) Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 2880.
(3) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 1056.
(4) Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 992

A

1

B

3

C

2

D

4




×